Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 11

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 11

Tập đọc

 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

 (VÂN LONG)

I. MỤC TIÊU:

 1. KT: - Hiểu được ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu. ( Trả lời

được các câu hỏi trong SGK)

 2. KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên( bé Thu) ; giọng hiền từ ( người ông).

 3. TĐ: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh ở SGK

 - Một số tranh ảnh khác.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
 Chuyện một khu vườn nhỏ
 (Vân Long)
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Hiểu được ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu. ( Trả lời
được các câu hỏi trong SGK)
 2. KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên( bé Thu) ; giọng hiền từ ( người ông).
 3. TĐ: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ở SGK
 - Một số tranh ảnh khác.
III. Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2’
11-12’
9-10’
9-10’
1-2’
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tranh minh họa và chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
2. Đọc và tìm hiểu bài:
 a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Luyện đọc từ khó kết hợp sửa chữa cách : ngọ nguậy, săn soi ...
- GV giảng từ khó: cầu viện, săm soi.
- Nhận xét
- GV đọc diễn cảm bài văn.
 b/ Tìm hiểu bài 
- Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có 
những đặc điểm gì nổi bật gì?
- Vì sao khi thấy chim về đậu, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết.
- Em hiểu "đất lành chim đậu" nghĩa là thế nào?
- Nội dung chính? ( bảng phụ)
 c/ Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
* Lưu ý ngắt giọng, nhấn giọng ở những từ gợi tả. Chú ý phân biệt lời bé Thu, lời của ông.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính
- Liên hệ.
- Chuẩn bị bài: Tiếng vọng
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát tranh
- 1 em khá đọc toàn bài
- HS đọc tiếp nối đoạn lần 1.
- HS đọc tiếp nối đoạn lần 1.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2-3 cặp đọc lại bài.
- Ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện...
- HS trả lời.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
- HS trả lời.
- HS luyện đọc phân vai.
- HS thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Bổ sung: ..........................................................................................................................
.............................................................................................................................................. Toán
 Luyện tập.
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
 1. KT: Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
 2. KN: So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
 3. TĐ: HS họa tập tích cực, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
6-7’
8-9’
7-8’
8-9’
1-2’
1. Giới thiệu bài
 2. Luyện tập 
Bài 1 
- Lưu ý HS đặt tính và tính.
 Chữa bài.
Bài 2 
- GV chữa bài.
- Gọi HS giải thích cách làm.
Bài 3 : (Bảng phụ)
- Gọi một em lên bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 4 
- GV tóm tắt (bảng phụ)
3. Củng cố - dặn dò 
- Muốn cộng tổng nhiều số thập phân ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
HS đặt tính và tính.
HS chữa bài.
HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
a/ 4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + (6,03 + 3,97) 
 = 4,68 + 10 
 = 14,68.
b/ 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
c/ 3,49 + 5,7 + 1,51 
 = ( 3,49 + 1,51) + 5,7
 = 5 + 5,7 = 10,7
d/ 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = 
(4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 
 11 + 8 = 19
HS đọc đề bài tập.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
3,6 + 5,8 ... 8,9 7,56 .... 4,2 + 3,4
5,7 + 8,8 ... 14,5 0,5 ... 0,08 + 0,4
HS đọc bài toán.HS giải bài và chữa bài.
Ngày thứ hai dệt được: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày :28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,11 (m)
- 1 - 2 HS trả lời
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Chính tả
Luật bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
 1. KT: Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn bản luật
 2. KN: Làm được BT(2) a / b. hoặc BT(3) a / b.
 3. TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
20-21’
4-5’
5-6’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại.
- Nội dung điều 3, khoảng 3 Luật bảo vệ môi trường nói gì?
-GV đọc từ khó: suy thoái, khắc phục, ô nhiễm, cải thiện.
- Dặn dò cách trình bày.
- GV đọc.
- GV chấm, chữa một số bài.
- Nhận xét
3. Bài tập 
Bài 2b/
- GV phát phiếu.
- GV nhận xét
Bài 3a)
- GV phát giấy, bút
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò 
- Về nhà tìm thêm một số từ gợi tả âm thanh.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- HS theo dõi ở SGK
- Một em đọc
- HS trả lời
Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường?
-Cả lớp đọc thầm lại bài.
-1 HS viết bảng, lớp viết vở nháp.
- HS viết bài
- HS viết bài.
- HS đổi vở soát lỗi
HS làm theo nhóm 
Các nhóm nêu kết quả
HS bổ sung
HS thi đua tìm nhanh từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng và dán kết quả lên bảng
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Thể dục:
ôn 3 động tác thể dục đã học. 
Trò chơi: “ ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu:
	1. KT: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
 2. KN: Thực hiện tương đối đúng động tác.
 Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi. 
 3.TĐ: HS học tập tích cực hào hứng, nhiệt tình trong học tập.
II. Chuẩn bị : - Còi
III. Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
	6-7/
25-26/
5-6/
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Cho HS chơi trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- GV nêu tên động tác, sau đó cho HS ôn lần lợt từng động tác
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
- Chơi trò chơi : “ Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Cho HS chơi
- GV quan sát, nhận xét 
- Có hình thức phạt những em thua cuộc
3. Phần kết thúc:
- Tập động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
- Chấn chỉnh đội hình đội ngũ tập luyện.
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS chơi
- HS tập 2-3 lần
- Chia tổ tập luyện
- HS học tập theo tổ
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp cùng chơi.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- Cả lớp chạy đều, nối nhau thành một vòng tròn.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
 Bổ SUNG : ..................................................................................................................
............................................................................................................................................. 
Thể dục:
ôn 4 động tác thể dục đã học. 
Trò chơi: “ chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu:
	1. KT: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
 2. KN: Thực hiện tương đối đúng động tác.
 Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi. 
 3.TĐ: HS học tập tích cực hào hứng, nhiệt tình trong học tập.
II. Chuẩn bị : - Còi
III. Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
6-7/
25-26/
5-6/
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Cho HS chơi trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- GV nêu tên động tác, sau đó cho HS ôn lần lợt từng động tác
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
- Chơi trò chơi : “ Chạy nhạn theo số”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Cho HS chơi
- GV quan sát, nhận xét 
- Có hình thức phạt những em thua cuộc
3. Phần kết thúc:
- Tập động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
- Chấn chỉnh đội hình đội ngũ tập luyện.
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS chơi
- HS tập 2-3 lần
- Chia tổ tập luyện
- HS học tập theo tổ
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp cùng chơi.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- Cả lớp chạy đều, nối nhau thành một vòng tròn.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
 IV.Bổ SUNG : ..................................................................................................................
............................................................................................................................................. 
Thể dục:
động tác toàn thân. 
Trò chơi: “ chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu:
	1. KT: Học xong động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 2. KN: Thực hiện tương đối đúng động tác.
Chơi trò chơi: “ Chạy nhanh theo số”. Biết cách chơi và tham gia chơi đợc vào các trò chơi. 
 3.TĐ: HS học tập tích cực hào hứng, nhiệt tình trong học tập.
II. Chuẩn bị : - Còi
III. Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
6-7/
25-26/
5-6/
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Cho HS chơi trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình - GV nêu tên động tác, sau đó cho HS ôn lần lợt từng động tác
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
+ Tập động tác toàn thân
- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS thực hiện.
- GV sửa sai trực tiếp cho một số HS.
- Ôn 5 động tác đã học
- Chơi trò chơi : “ Chạy nhanh theo số”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Cho HS chơi
- GV quan sát, nhận xét 
3. Phần kết thúc:
- Tập động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
- Chấn chỉnh đội hình đội ngũ tập luyện.
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS chơi
- HS tập 2-3 lần
- Chia tổ tập luyện
- HS học tập theo tổ
- Cán sự lớp hô nhịp cho cả lớp làm theo
- Chia tổ để HS tập luyện
- Từng tổ báo các kết quả tập luyện.
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp cùng chơi.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- Cả lớp chạy đều, nối nhau thành một vòng tròn.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
 Bổ SUNG : .............................. ... 
5-6’
4-5’
1’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập
Bài 1 : Tính
Gọi HS nêu cách cộng, trừ hai số thập phân- tính giá trị của biểu thức.
Bài 2 : Tìm x
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết: Số hạng – số bị trừ.
- GV chữa bài.
Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
( Bảng phụ)
- Gọi HS giải thích cách làm
Bài 4:
Gọi HS nêu cách giải
Bài 5 (Bảng phụ tóm tắt)
- Gọi HS nêu cách giải
3. Củng cố - dặn dò :
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- Hai HS trả lời
a) 605,26 + 217,3
b) 800,56 – 384,48 c)16,39 +5,25 – 10,3
- 1 vài HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời
- HS làm bài
 a/ x - 5,2 = 1,9 + 3,8
 x - 5,2 = 5,7
 x = 5,7 + 5,2
 x = 10,9
 b/ HS làm tương tự
- HS tự làm bài và chữa bài
- HS trả lời : Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng (a) và một số trừ đi 1 tổng của phép trừ (b) để tính.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55
b) 42,37 – 28,73 – 11,27
- HS đọc đề, tóm tắt bài toán.
- HS giải theo các bước: 
 13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
 36 - 25 = 11 (km)
- HS đọc đề - HS giải ở vở nháp
- Hai em trả lời
Bổ sung: .........................................................................................................................
Địa lí:
Lâm nghiệp và thủy sản
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thủy sản.
 2. KN: Nêu được một số đặc điểm nổi bậc về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ. Lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ kinh tế VN - Tranh ảnh có liên quan
III. Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
5-6’
11-12’
15-16’
1-2’
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
a) Lâm nghiệp:
* Hoạt động 1:
- GV nêu câu hỏi ở SGK
- GV kết luận: Nông nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
* Hoạt động 2 
- GV nêu câu hỏi ở SGK
- GV kết luận
- Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu?
b) Ngành thủy sản: * Hoạt động 3 
- Kể tên một số loài thủy sản mà em biết
- Nước ta có những thuận lợi nào cho ngành thủy sản?
- So sánh sản lượng thủy sản của năm 1990 và năm 2003
- GV kết luận: Ngành thủy sản gồm đánh bắt ( tôm, cá) và nuôi trồng thủy sản....
3. Củng cố - dặn dò 
- Hãy nêu các hoạt động chính trong lâm nghiệp
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Làm việc cả lớp
- Quan sát H1 và trả lời
- Làm việc theo nhóm
- HS quan sát bảng số liệu
- HS so sánh số liệu – nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng.
* Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng tăng, có giai đoạn diện tích rừng giảm.
- Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển.
- Làm việc theo cặp
- Cá, tôm, cua, mực...
- HS trả lời
- HS quan sát H4 và trả lời
Bổ sung: .........................................................................................................................
Luyện từ và câu
 Quan hệ từ
I. Mục tiêu:
 1. KT: Bước đầu nắm được khái nệm về quan hệ từ.
 2. KN: Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu ( BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:- Giấy khổ to. - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3-4’
1’
6-7’
4-5’
1’
6-7’
4-5’
3-4’
1-2’
A. Bài cũ 
 - Kiểm tra bài tập 1 của tiết trước.
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Nhận xét 
Bài 1:
 Gọi HS trình bày.
a) Rừng say ngây và ấm nóng.
b) Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim.
c) Hoa mai trổ từng chùm ..... .Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
- Kết luận: - Từ in đậm dùng để nối các từ trong câu hoặc nối các câu với nhau. 
Bài 2:
 Bảng phụ.
3. Ghi nhớ 
 Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
 4. Luyện tập 
Bài 1 : Tìm các quan hệ từ và nêu tác dụng
GV ghi kết quả lên bảng.
 Câu: a) 
 Câu: b) 
 Câu: c)
 Bài 2 
Gọi HS nêu kết quả.
Bài 3 
GV nhận xét.
 5. Củng cố - dăn dò. 
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài học
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ xưng hô.
- HS tự đọc đề, làm bài.
- và: nối say ngây và ấm nóng.
- của: nối tiếng hót dìu dặt – Họa Mi
- như: nối không đơm đặc – hoa
- nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
HS đọc đề. Nêu yêu cầu BT
Gạch chân các cặp từ:
a) Nếu ... thì ...
b) Tuy ... nhưng ...
Hai em đọc ghi nhớ.
- HS đọc đề.
- HS trình bày.
- và: nối chim, Mây, Nước với Hoa
- của: nối tiếng hót kì diệu – họa mi
- rằng: nối cho với bộ phận đứng sau
- và: nối to với nặng
- như: nối rơi xuống – ai ném đa.
- với: nối ngồi - ông nội
- về: nối giảng – từng loài cây.
- HS đọc đề và làm bài.
- Hai em trả lời.
a) Vì ... nên ...
(nguyên nhân - kết quả)
b) Tuy ... nhưng...
(Quan hệ tương phản)
HS đặt câu và tiếp nối đọc câu văn đã đặt.
Bổ sung: .........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 2. KN: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 Biết giải bài toán có phép nhâ một số thập phân với một số tự nhiên.
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
12-13’
7-8’
6-7’
5-6’
 1’
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài 
* Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- GV nêu ví dụ 1 - tóm tắt.
- Gợi ý cách giải.
- Gọi HS nêu phép tính.
- HS đổi đơn vị đo.
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân hai số tự nhiên.
- HS chuyển đổi kết quả.
- Gọi HS nêu nhận xét.
Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính.
- GV nhận xét.
- Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Thực hành 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
- Gọi một em lên bảng làm.
- GV chữa bài.
Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính
Gọi HS nêu kết quả.
Bài 3 
GV chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu cách nhân 1 STP với 1 STN
- Nhận xét tiết học
- HS theo dõi
- Chu vi HTG bằng tổng độ dài của 3 cạnh.
 1,2 x 3 = ? (m)
 1,2m = 12dm
 12 x 3 = 36 (dm)
 36dm = 3,6 m
Vậy: 1,2 x 3 = 3,6 (m)
- HS trả lời
- Lớp làm vào vở nháp.
-Một số HS nêu qui tắc.
- HS lần lượt thực hiện các phép nhân trong bài tập
a) 2,5 x 7 b) 4,18 x 5
c) 0,250 x 8 d) 6,8 x 15
- HS đọc kết quả.
HS tự làm bài
TS
3,18
8,07
2,389
TS
3
5
10
Tích
HS nhắc lại qui tắc.
HS đọc đề và giải
Trong 4 giờ ô tô đi được
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Bổ sung: .........................................................................................................................
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
 1. KT: Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
 2. KN: Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
 3. HS học tập tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.
III. Hoạt động dạy học: 
 tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
7-8’
9-10’
10-11
1-2
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn viết đơn:
- GV giới thiệu mẫu đơn.
 (bảng phụ)
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa 2 đề bài và mô tả những gì trong tranh.
a) Xây dựng mẫu đơn
- Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? 
- Theo em, tên đơn là gì?
- Nơi viết đơn em viết gì? 
- Người viết đơn là ai? 
- Em viết đơn nhưng tại sao không viết tên em?
- Phần lí do em viết gì? 
b) Thực hành viết đơn.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn.
- Gọi HS trình bày đơn.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò 
- HS nào viết chưa đạt vè nhà viết lại.
- Chuẩn bị tiết sau: quan sát một người trong gia đình và ghi lại những điều em đã quan sát được.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hai HS đọc lại.
- HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến.
- HS cùng trao đổi.
- ... quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên của người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí người viết đơn.
- Đơn kiến nghị, đơn để để nghị.
- Kính gởi ....
- Bác trưởng thôn.
- ... em chỉ là người viết hộ.
- Hs tiếp nối nhau trình bày.
- HS làm bài
- HS viết đơn. Trình bày đơn của mình.
- Lớp nhận xét.
Bổ sung: .........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Khoa học
Tre, mây, song
I. Mục tiêu: 
 1. KT: Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
 2. Nhận ra một số đồ đặc điểm của tre, mây, song.
 Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
 3. TĐ: Có ý thức bảo quản tốt các vật dùng bằng tre, mây, song.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thông tin và hình ở SGK.
 - Phiếu học tập
 - Tranh ảnh hoặc đồ dùng thật
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
14-15’
17-18’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 
GV phát phiếu học tập, tổ chức, hướng dẫn HS thực ước 3:
GV kết luận.
* Hoạt động 2
Làm việc theo nhóm
 - Nêu tên từng đồ dùng có trong mỗi hình và xác định nó được làm từ vật liệu gì?
 - GV chốt lại.
 - Kể một số đồ dùng được làm từ tre, mây, song.
 - Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
 - GV kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Hãy nêu đặc điểm của tre, mây, song.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Làm việc với SGK
- HS đọc thông tin ở SGK
- Các nhóm quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung
- Quan sát và thảo luận
- Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7 ở SGK và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS bổ sung
- Một số HS trả lời
- HS trả lời
Bổ sung: .........................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_5_Tuan_11.doc