Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 25

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 25

I. MỤC TIÊU:

 - Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm được cc BT ở mục III.

II. ĐỒ DÙNG: - Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).

 - 2 bảng chép 2 đoạn văn ở BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:(2 phĩt). Trong các tiết LTVC vừa qua, các em đ học cch thức nối cc vế trong cu ghp. Tiết LTVC hơm nay cc em sẽ được học cách thức liên kết các câu với nhau trong một đoạn văn, bài văn.

1. Phần nhận xét:(12 phĩt)

Bài tập 1: HS đọc bi 1 phần nhận xt v trả lời cu hỏi:

HS đọc và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét và chốt lại đáp án đúng.

 - Từ “đền” ở câu 2 được lặp lại từ “đền” ở câu 1

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ 2 ngày 4 tháng 3 năm 2013
C« Thđy lªn líp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ 
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm được các BT ở mục III.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).
 - 2 bảng chép 2 đoạn văn ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bµi cị:(5 phĩt) - Mời HS làm lại bài tập 2 (Phần luyện tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép bằng cặp quan hề từ. HS trả lời. - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:(2 phĩt). Trong các tiết LTVC vừa qua, các em đã học cách thức nối các vế trong câu ghép. Tiết LTVC hơm nay các em sẽ được học cách thức liên kết các câu với nhau trong một đoạn văn, bài văn.
Phần nhận xét:(12 phĩt)
Bài tập 1: HS đọc bài 1 phần nhận xét và trả lời câu hỏi:
HS đọc và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét và chốt lại đáp án đúng.
 - Từ “đền” ở câu 2 được lặp lại từ “đền” ở câu 1 
Bài tập 2 : - 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT, thử thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.
HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.HS phát biểu ý kiến:
+ Đền Thượng nằm chĩt vĩt trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhà (chùa, trường, lớp), 
những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ
+ Nếu thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu khơng cịn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nĩi đến một sự vật khác nhau: câu 1 nĩi về đền Thượng cịn câu 2 lại nĩi về ngơi nhà hoặc ngơi chùa hoặc trường hoặc lớp.
Bài tập 3 : - GV cho HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, phát biểu.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý ®ĩng: Hai câu cùng nĩi về một đối tượng (ngơi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu khơng cĩ sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ khơng tạo thành đoạn văn, bài văn
 3. Phần ghi nhớ(5 phĩt)
- GV cho hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- GV yêu cầu một, hai HS nĩi lại nội dung cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa.
4. Phần luyện tập(10 phĩt)
Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn liên kết nhau.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã cho trong ngoặc đơn (cá song, tơm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ơ trống trong VBT. GV cho HS phát biểu ý kiến
- GV dán 2 bảng nhĩm, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn ; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống.
- 2 HS làm trên bảng nhĩm (mỗi em một đoạn).
- HS phát biểu ý kiến.
- HS dán bài lên bảng và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đơi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tơm cá đầy khoang
Chợ Hịn Gai buổi sáng la liệt tơm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì,Những con tơm trịn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba,
C.Củng cố, dặn dị: (1 phĩt)
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ”.
------------------------------------------------
TËp lµm v¨n:
 TẢ ĐỒ VẬT( Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU:
 - Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
 - HS cĩ thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Kiểm tra bài cị:(1 phĩt)- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:(2 phĩt) Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đĩ. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hồn chỉnh.
2. Hướng dẫn HS làm bài:(5 phĩt)
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV hướng dẫn: Các em cĩ thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
- GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài.
3. HS làm bài:(25 phĩt) 
4. Củng cố, dặn dị:(2 phĩt)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hồn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!
-------------------------------------------------
Tốn
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
§· so¹n viÕt.
----------------------------------------
Khoa häc: 
ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Ơn tập về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG: Chuẩn bị theo nhĩm: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí.
 Pin, bĩng đèn, dây dẫn Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D. Hình ảnh trang 101, 102.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phĩt) Em cĩ thể làm gì để tránh lãng phí điện? (Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,) 
2. Dạy bài mới Giới thiệu bài:(2 phĩt) Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta củng cố những kiến thức và những kĩ năng liên quan đến nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 Hoạt động 1:(12 phĩt) Tập trị chơi “Ai nhanh – Ai đúng?”
- GV nĩi: Thầy sẽ mời 3 bạn làm trọng tài. Các bạn này sẽ theo dõi xem nhĩm nào cĩ nhiêu lần giơ thẻ đúng và nhanh. Mỗi câu đúng ở các câu 1 → 6 các bạn ghi được 5 điểm. Riêng câu 7, các nhĩm phải lắc chuơng dành quyên trả lời. Nếu đúng sẽ ghi được 10 điểm. Nhĩm nào được điểm cao nhất sẽ được thưởng!
- GV mời 2 HS lên theo dõi kết quả. 
Tổ chức: - GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn.
Đáp án chính xác: sau mỗi câu trả lời của HS, GV sẽ thống nhất đáp án chính xác hay khơng chính xác.
Câu 1: Đồng cĩ tính chất gì?d) Cĩ màu đỏ, cĩ ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
Câu 2: Thuỷ tinh cĩ tính chất gì? b) Trong suốt, khơng gỉ, cứng nhưng dễ vỡ
Câu 3: Nhơm cĩ tính chất gì? Màu trắng bạc, cĩ ánh kim; cĩ thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; khơng gỉ, tuy nhiên cĩ thể bị một số loại Axít ăn mịn.
Câu : Thép được sử dụng để làm gì? b) Dùng trong xây nhà cửa, cầu bắc qua sơng, đường ray tàu hoả, máy mĩc
Câu 5: Sự biến đổi hố học là gì? a) Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác
Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây khơng phải là dung dịch? c) Nước bột sắn (pha sống)
*(Ở câu 7, GV treo tranh và chỉ hình)
Câu 7 : Sự biến đổi hố học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
a) Sắt gỉ ở mơi trường nhiệt độ bình thường
b) Đường cháy thành than trong mơi trường nhiệt độ cao
c) Vơi sống tơi trong mơi trường nhiệt độ bình thường
d) Đồng gỉ khi gặp Axít trong mơi trường nhiệt độ bình thường.
*Nhận xét kết quả thi cơng bố đội thắng cuộc
*Mở rộng: GV đặt thêm một số câu hỏi khác để HS củng cố thêm các kiến thức đã học. Ví dụ: + Ở câu 5, tại sao khơng chọn đáp án: Sự biến đổi hố học là sự chuyển 
thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại?
+ Ở câu 6 vì sao lại chọn đáp án c?
+ Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hố học trong từng tình huống ỏ câu 7
 Kết luận: GV: Qua trị chơi vừa rồi, chúng ta đã cùng ơn lại những kiến thức gì?
Nắm chắc những tính chất hố học của một số chất thì khi sử dụng chúng ta cần chú ý phát huy tốt nhất những ưu điểm của chất và hạn chế tối đa những khiếm khuyết của chất đĩ nhé!
 Hoạt động 2: (12 phĩt)Quan sát và trả lời câu hỏi
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
* Cách tiến hành: 
e) Năng lượng nước.
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
h) Năng lượng mặt trời.
GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.HS phát biểu:
a) Năng lượng cơ bắp của người.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng giĩ.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng.
3. Củng cố, dặn dị:(4 phĩt) - GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài tiết tới.
--------------------------------------------------
Buổi chiều LuyƯn to¸n 
LuyƯn tËp chung
I/ Mơc tiªu: Giĩp HS biÕt:
- BiÕt tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa 1 sè, øng dơng trong tÝnh nhÈm vµ gi¶i to¸n.
- BiÕt tÝnh thĨ tÝch cđa h×nh lËp ph­¬ng trong mèi quan hƯ víi thĨ tÝch cđa h×nh lËp ph­¬ng kh¸c. BiÕt vËn dơng c¸c c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch ®· häc ®Ĩ gi¶i bµi to¸n liªn quan cã yªu cÇu tỉng hỵp.
II/ §å dïng: B¶ng nhãm.
III/ C¸c ho¹t ®éng day häc.
1/ Giíi thiƯu bµi: (2 phĩt)
2/H§2 H­íng dÉn luyƯn tËp
H§1: ( 28”)LuyƯn tËp: 
Nhãm 1. HS lµm c¸c BT sè 1, bµi 2 bµi 3 trong Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViƯt vµ To¸n 5, tËp 2, tiÕt 1, tuÇn 24, trang 42
Nhãm II. HS lµm c¸c BT sè 1, bµi 2 bai 3, bµi 4 trong Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViƯt vµ To¸n 5, tËp 2, tiÕt 1, tuÇn 24, trang 42
. GV theo dâi giĩp ®ì häc sinh yÕu.
 Tỉ chøc cho häc sinh ch÷a bµi trªn b¶ng líp.
Bµi 1: a. 15% cđa 160 lµ: 24; b . 27% cđa 220 lµ: 59,4 ; 
 c. 0,5 % cđa 42 lµ 0,21; d. 72% cđa 65 lµ 46,8
Bµi 2. gi¶i
ThĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng A lµ:
4 x 4 x 4 = 64( cm3)
C¹nh h×nh lËp ph­¬ng B lµ: 
4 x 2 = 8 (cm)
ThĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng B lµ:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
ThĨ tÝch h×nh B gÊp thĨ tÝch h×nh B sè lÇn: 
512 : 64 = 8 ( lÇn)
§/S: 8 lÇn
Bµi 3 Gi¶i
DiƯn tÝch m¶nh ®Êt h×nh b×nh hµnh lµ: 17 x 14 = 238 (m2)
 1cm
 2cm
 2cm
DiƯn tÝch m¶nh v­ên lµ: 238 + 21 = 259 (m2)
§/S : 259 m2
Bµi 4. Ta vÏ nh­ h×nh bªn
III. Cịng cè, DỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung tiÕt häc 
--------------------------------------------------
LuyƯn TiÕng ViƯt
NhỚ BẮc – SỰ TÍCH THÀNH CỔ LOA
I. Mơc tiªu
Giĩp HS cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ
- §äc hiĨu bài thơ : Nhớ Bắc Chän ®­ỵc c©u tr¶ lêi ®ĩng ë bµi tËp 2
- §äc mẫu chuyện: Sự tích thành Cổ Loa. Củng cố kiến thức về cách liên kết câu.
II. §å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViƯt vµ To¸n 5, tËp 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹ ... 
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phĩt)
GV yêu cầu HS tính:1 HS lên bảng tính, cả lớp tính bảng con.
7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng =12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng
4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút =12 giờ 77 phút = 13 giờ 17 phút
3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ =7 ngày 35 giờ = 8 ngày 11 giờ
2. Dạy bài mới:
2.1. Thực hiện phép trừ số đo thời gian:(13 phĩt)
a) Ví dụ 1 : - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- HS nêu phép tính tương ứng.
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
_
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút 
2 giờ 45 phút
Vậy : 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút
b) Ví dụ 2 : HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng.
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
_
3 phút 20 giây 
2 phút 45 giây 
- HS nhận xét : 20 giây không trừ được cho 40 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây ta có : 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
 _
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
 Vậy : 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây
Giáo viên cho HS nhận xét :
+ Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi trừ.
2. Luyện tập:(13 phĩt)
Bài 1 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian
Gọi HS đọc đề bài, GV hỏi:
+ Bài tập yêu cầu các em làm gì? Gọi 2 HS lên bảng làm. 	
- GV cùng HS chữa bài của bạn trên bảng 
-
a) 23phút 25giây - 15phút 12giây b) 54phút 21giây - 21phút 34giây
-
-
 23phút 25giây 54phút 21giây 53phút 8giây 
 15phút 12giây 21phút 34giây 21phút 34giây
 8phút 13giây 32phút 47giây
 c)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút
 -
-
 22giờ 15phút 21giờ 75phút
 12giờ 35phút 12giờ 35phút
 9giờ 40phút
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai
Bài 2 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian
- GVhướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
- Cả lớp làm vào vơ.û 
- HS làm trên bảng và trình bày.
-
a 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ
- 
 23ngày 12giờ 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ
 - 3ngày 8giờ 3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ
 20ngày 4giờ 10ngày 22giờ
c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng
 -
-
 13năm 2tháng 12năm 14tháng 
 8năm 6tháng 8năm 6tháng
 4tháng 8tháng
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai
*Bài 3 ( HS khá giỏi) : GV mời HS đọc đề tốn, GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
+ Người đĩ bắt đầu đi từ A vào lúc nào? 
+ Người đĩ đến B lúc mấy giờ? 	
+ Giữa đường người đĩ đã nghỉ bao lâu? 	
+ Vậy làm thế nào để tính được thời gian người đĩ đi từ A đến B khơng tính thời gian nghỉ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng, sau đĩ nhận xét và ghi điểm HS
Bài giải
Thời gian người đĩ đi hết quãng đường AB (khơng kể thời gian nghỉ) là:
8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút
3. Củng cố - dặn dị: (3 phĩt) - Về học qui tắc và thực hành ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------
To¸n: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:
Cộng, trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế.
Cả lớp làm bài 1, bài 2 ; bài 3 và bài 4*HSKG làm được .
II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian.
+ HS trình bày: - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đĩ ở số bị trừ bé hơn số đo tương ăng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
a) 12ngày = 288giờ ; 3,4ngày = 81,6giờ; 4ngày 12giờ = 108giờ ; giờ = 30phút
b) 1,6giờ = 96phút; 2giờ 15phút = 135phút; 2,5phút= 150giây ; 4phút 25giây= 265giây
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài tốn trong SGK.
GV hỏi: 
+ Khi cộng các số đo thời gian cĩ nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
Kết quả đúng: a. 6 năm 11 tháng; b. 4 ngày 18 giờ ; c. 20 giờ 9 phút
- GV nhận xét,ghi điểm .
	Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , ghi điểm
a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ
-
-
-
-
 4năm 3tháng 3năm 27tháng 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ
 2năm 8tháng 2năm 8tháng 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ
 1năm 19tháng 4ngày 18giờ 
c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút
 ---
-
 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút
 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút
 7giờ 2phút
Bài 4 (HS KHÁ GIỎI) : Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Cri-xtơ-phơ Cơ-lơm-bơ phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?(năm 1942)
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào? (năm 1961)
+ Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? (1961 – 1942) 
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Kết quả: Bài giải
 Số năm hai sự kiện này cách nhau là:1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
3. Củng cớ – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ?
- Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Tốn.
---------------------------------------------------
Ho¹t ®éng tËp thĨ
GD VSCN-VSMT:Nguyªn nh©n lµm « nhiƠm m«I tr­êng n­íc vµ b¶o vƯ nguån n­íc.
I . Mơc tiªu.
1. KT: Nªu ®­ỵc mét sè nguyªn nh©n g©y nhiƠm bÈn nguån n­íc vµ t¸c h¹i cđa nguån n­íc bÞ « nhiƠm.
Nªu ®­ỵc 1 sè viƯc lµm nh»m b¶o vƯ nguån n­íc trong s¹ch.
2 . KN: Thùc hiƯn gi÷ vƯ sinh nguån n­íc.
3 . T§: Cã ý thøc vƯ sinh nguån n­íc .
II . §å dïng: Bé tranh VSMT sè 6 ( 8 tranh)
III . Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng 1: Nguyªn nh©n g©y « nhiƠm m«i tr­êng n­íc.
B­íc 1: GV ph¸t mçi nhãm 1 bé tranh VSMT sè 6, yªu cÇu c¸c em quan s¸t 
vµ g¾n c¸c tranh nhá vµo vÞ trÝ phï hỵp trªn tranh ®Ĩ t×m ra nh÷ng nguyªn nh©n lµm bÈn nguån n­íc s«ng, kªnh r¹ch, n­íc giÕng n­íc m­a, n­íc m¸y.
B­íc 2:
 C¸c nhãm thi ®ua g¾n c¸c bøc tranh nhá vµo vÞ trÝ phï hỵp trªn bøc
tranh lín vµ trao ®ỉi nhãm vỊ nh÷ng nguyªn nh©n g©y ra « nhiƠm m«i tr­êng n­íc.
B­íc 3:
 C©c nhãm treo s¶n phÈm vµ cư ®¹i diƯn tr×nh bµy trø¬c líp.
GV tãm t¾t kÐt luËn: Cã nhiỊu nguyªn nh©n g©y « nhiƠm m«i tr­êng n­íc. VD:
X¶ r¸c, ph©n, n­íc th¶i sinh ho¹t, nhµ m¸y kh«ng qua xư lÝ.
Sư dơng ph©n hãa häc, thuèc trõ s©u.
Khãi bơi vµ khÝ th¶i tõ nhµ mµy, xe cé,lµm « nhiƠm kh«ng khÝ, « nhiƠm n­íc m­a.
Vì ®­êng èng dÉn n­íc sinh ho¹t lµm « nhiƠm nguån n­íc m¸y, vì ®­êng èng
dÉn dÇu, trµn dÇu,lµm « nhiƠm n­íc biĨn.
Ho¹t ®éng 2: T¸c h¹i cđa nguån n­íc bÞ « nhiƠm ®èi víi søc kháa con ng­êi.
GV nªu c©u hái: §iỊu g× sÏ x¶y ra khi nguån n­íc bÞ « nhiƠm? ( HS tr¶ lêi)
GV kÕt luËn: Nguån n­íc bÞ « nhiƠm lµ n¬i c¸c lo¹i vi sinh vËt sinh sèng, ph¸t triĨn vµ lan truyỊn c¸c lo¹i bƯnh dÞch nh­: t¶, lÞ, th­¬ng hµn, tiªu ch¶y, b¹i liƯt, viªm gan, ®au m¾t hét,Theo thèng kª cã tíi 80% c¸c bƯnh lµ do sư dơng nguån n­íc bÞ « nhiƠm.
Ho¹t ®éng 3: Nh÷ng viƯc lµm nh»m b¶o vƯ nguån n­íc s¹ch.
*B­íc 1: GV ph¸t mçi nhãm 1 bé tranh VSMT sè 6, yªu cÇu c¸c em quan s¸t vµ g¾n c¸c tranh nhá vµo vÞ trÝ phï hỵp trªn tranh ®Ĩ t×m ra nh÷ng viƯc lµm nh»m b¶o vƯ nguån n­íc.
*B­íc 2: C¸c nhãm d¸n tranh vµ th¶o luËn:
- T¸c dơng cđa nh÷ng viƯc lµm ®ã.
- Liªn hƯ ý thøc b¶o vƯ nguån n­íc cđa b¶n th©n vµ nh÷ng ng­êi trong g/®×nh. Nªu râ nh÷ng viƯc lµm hµng ngµy phï hỵp víi løa tuỉi ®Ĩ b¶o vƯ nguån n­íc.
 B­íc 3: C©c nhãm treo s¶n phÈm vµ cư ®¹i diƯn tr×nh bµy trø¬c líp. GV tãm
t¾t kÐt luËn.
IV. Cđng cè, dỈn dß: BiÕt b¶o vƯ vµ tuyªn truyỊn mäi ng­êi b¶o vƯ nguån n­íc.
NhËn xÐt chung tiÕt häc.
Buỉi chiỊu: 
LuyƯn to¸n 
LUYỆN TẬP CỘNG – TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Mơc tiªu: Giĩp HS biÕt:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ số đo thời gian. 
Giải được các bài tốn đơn giản liên quan đến số đo thời gian. 
II/ §å dïng: B¶ng nhãm.
III/ C¸c ho¹t ®éng day häc.
1/ Giíi thiƯu bµi: (2 phĩt)
2/H§2 H­íng dÉn luyƯn tËp
H§1: ( 28”)LuyƯn tËp: 
Nhãm 1. HS lµm c¸c BT sè 1, bµi 2 bµi 3 trong Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViƯt vµ To¸n 5, tËp 2, tiÕt 2, tuÇn 24, trang 49
Nhãm 2. HS lµm c¸c BT sè 1, bµi 2 bai 3, bµi 4 và 5 trong Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViƯt vµ To¸n 5, tËp 2, tiÕt 2, tuÇn 24, trang 49
Nhĩm 3: Làm bài nhĩm 2 và giải bài 2 vịng 25 vở Tự luyện Violimpic lớp 5 tập 2. 
 Tỉ chøc cho häc sinh ch÷a bµi trªn b¶ng líp theo nhĩm.
Bµi 1: Bài 1. Tính
 4năm7tháng + 2năm6tháng =7năm1tháng; 5ngày13giờ + 3ngày21giờ = 9ngày10giờ
 6giờ32phút + 2giờ47phút = 7giờ19phút; 7phút22giây + 3phút35giây =10phút57giây
Bµi 2: Tính
45phút24giây - 23phút17giây =22phút7giây; 16giờ15phút - 12giờ32phút = 3giờ43phút
23ngày14giờ - 20ngày23giờ = 9ngày15giờ; 16năm3tháng - 7năm5tháng =8năm10tháng 
 Bµi 3 : Giải
Thời gian An giải xong 3 bài tốn là:
45 phút + 18 phút = 63 phút = 1 giờ 3 phút
 Đ/S: 1 giờ 3 phút.
Bµi 4. Giải
Thời gian Hùng đi từ nhà đến rạp xiếc ít hơn thời gian Thảo đi là :
1 giờ 7 phút – 45 phút = 37 phút
 Đ/S : 37 phút 
III. Cịng cè, DỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung tiÕt häc 
----------------------------------------------------
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp
II. Mơc tiªu: 
S¬ kÕt tuÇn ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn kÕ ho¹ch tuÇn qua vµ ®Ị ra kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
II. Sinh ho¹t
Tỉ tr­ëng, líp tr­ëng nhËn xÐt chung
VỊ nỊ nÕp: + vƯ sinh trùc nhËt
 + Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê
 + Thùc hiƯn c¸c quy ®Þnh cđa ®éi nh­ ®ång phơc, kh¨n quµng ®á.
 + §i häc ®ĩng giê.
 + TËp hỵp ra vµo líp.
VỊ viƯc häc tËp : 
Th¶o luËn ®Ị ra biƯn ph¸p thùc hiƯn kÕ ho¹ch tuÇn 25 vµ kh¾c phơc nh÷ng nh­ỵc ®iĨm trong tuÇn qua 24
§Ị xuÊt tuyªn d­¬ng, phª b×nh .
NhËn xÐt cđa GV chđ nhiƯm.
––––––––––––––––––––
Buỉi chiỊu: 
NghØ d¹y c¸c thÇy c« gi¸o bé m«n lªn líp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 252013.doc