Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 28

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 28

Tập làm văn

 TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)

I- Mục đích yêu cầu:

 - Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.

II Chuẩn bị:

 - Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.

iii- các hoạt động dạy – học

1. Bài mới:

*Hoạt động 1Giới thiệu bài. (1phút )

 - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho.

*Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài.( 3 phút )

 - Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS 1 đọc 5 đề bài, HS 2 đọc gợi ý.

 - Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.

 - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn) như thế nào.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ 2 ngày 25 tháng 03 năm 2013.
Cô Thủy lên lớp
---------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2013
Dạy bự bài thứ 6 tuần 27 Tập làm văn 
 Tả cây cối (Kiểm tra viết)
I- Mục đích yêu cầu:
 - Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II Chuẩn bị:
 - Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.
iii- các hoạt động dạy – học
1. Bài mới: 
*Hoạt động 1Giới thiệu bài. (1phút )
 - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho.
*Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài.( 3 phút )
 - Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS 1 đọc 5 đề bài, HS 2 đọc gợi ý.
 - Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
 - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn) như thế nào.
*Hoạt động 3. HS làm bài. ( 30phút )
 - HS làm bài, GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
2. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng ) trong SGK Tiếng Việt 5, tập hai (từ tuần 19-27), để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới.
------------------------------------------------
Toán
135. luyện tập.
Soạn viết
-------------------------------------------------
Kỷ thuật
Thầy Thuận lờn lớp
-------------------------------------------------
Lịch sử
lễ kí hiệp định pa-ri
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Biết ngày 27 - 01 - 1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp đinh Pa-ri, chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN.
- Những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri.( Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; Rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi VN; Chấm dứt dính líu về quân sư ở VN; Có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
- ý nghĩa: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
II/ Đồ dùng dạy học: - ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
III/ Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HS làm việc cả lớp.
	- GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí Hiệp định Pa-ri.
	- GV nêu nhiệm vụ học tập.
	- Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
	- Lễ kí Hiệp định diễn ra như thế nào?
	- Nội dung chính của Hiệp định?
	- Việc kí kết đó có ý nghĩa gì?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
	- GV cho SH thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.
	+ Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
	+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? ( Mỹ bị thất bại nặng nề trên ca 2 chiến trường Nam-Bắc)
	- GV cho HS thuật lại Lế kí kết Hiệp định Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ:
	+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
	+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
	- GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
	- HS thảo luận đi đến các ý:
	+ Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam.
	+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
	- GV nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 của Bác Hồ:
"Vì độc lập tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Nguỵ nhào".
	- Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: Chúng ta đã "đánh cho Mĩ cút", để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại "đánh cho Nguỵ nhào", giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
	* Tham khảo: Tháng 7 năm 1973 Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tại Hà Nội và ra bản Nghị quyết mang tên "Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam trong giai đoạn mới".
	Đánh giá về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ sau khi quân đội Mĩ và chư hầu rút về nước, Hội nghị cho rằng, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là một cuộc đọ sức điển hình; là tiêu điểm của cuộc đấu tranh vô cùng quyết liệt giữa cách mạng và phản ánh cách mạng trên thế giới, là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc mang tính thời đại sâu sắc. Trải qua 18 năm đấu tranh kiên cường, đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhân dân cả nước ta đã liên tiếp đánh bại 4 chiến lược của 4 đời Tổng thống Mĩ kế tiếp nhau xâm lược nước ta. Hiệp định Pa-ri phản ánh những thắng lợi rất to lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của đế quốc Mĩ.
-------------------------------------------------------
Buổi chiều: Dạy bài thứ 2 tuần 28. Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 1) 
I/ Mục tiêu:
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Nắm được cấu tạo cỏc kiểu cõu để điền đỳng bảng tổng kết. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng tổng kết của BT2. thăm để kiểm tra đọc
III/ Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (5p): GV nêu nội dung mục tiêu học tập của tuần 28 và của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL.(10p). Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27; kiểm tra đọc ẳ số học sinh.
- Gọi HS lờn bốc thăm đọc bài và trả lời cõu hỏi trong thăm.
GV cho HS cả lớp nhận xột và chấm điểm. (Đọc tối đa7 điểm, trả lời cõu hỏi tối đa 3 điểm, Tổng điểm tối đa 10 điểm)
 3. Bài tập 2.(20phút ): - HS đọc yêu cầu BT2.
- GV treo bảng phụ đã viết bảng tổng kết, HS tìm ví dụ tương ứng.
- HS trình bày, GV nhận xét nhanh.
Các kiểu cấu tạo câu
Ví dụ
Câu đơn
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
Câu ghép không dùng từ nối.
Lòng sông rộng, nước xanh trong.
Câu ghép dùng QHT
Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
IV/ Cũng cố, dặn dò : (2 phút ): - GV nhận xét tiết học. Dặn luyện đọc ở nhà.
----------------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 - hiểu (trả lời 1 - 2 câu hỏi của bài đọc).
- Cũng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II/ Đồ dùng:- Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu TV 5 tập 2.
	 - Bảng phụ viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.thăm để kiểm tra đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
*HĐ 1 : (3 phút ): Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục tiêu tiết học.
*HĐ 2:  Kiểm tra TĐ và HTL.(15 phút). Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27; kiểm tra đọc ẳ số học sinh.
- Gọi HS lờn bốc thăm đọc bài và trả lời cõu hỏi trong thăm.
GV cho HS cả lớp nhận xột và chấm điểm. (Đọc tối đa7 điểm, trả lời cõu hỏi tối đa 3 điểm, Tổng điểm tối đa 10 điểm)
*HĐ 3 : (15 phút ): Bài tập 2: 
 - HS đọc yêu cầu BT2.
- HS làm vào VBT.
- HS đọc lần lượt từng câu văn của mình, GV nhận xét.
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ Chúng rất quan trọng./ ...
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: "Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người".
IV/ Củng cố, dặn dò: (3 phút ): - GV nhận xét tiết học. Dặn ôn luyện ở nhà. 
-----------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
Soạn viết
----------------------------------------------------------
Đạo đức
 (Nội dung tự chọn ở địa phương)
GIỮ GèN TRƯỜNG, LỚP SẠCH, ĐẸP
I/ Mục tiờu:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, sẽ 
- Tỏc dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập 
- Làm một số cụng việc đơn giản để giữ gỡn lớp học sạch đẹp 
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
	- Sưu tầm một số vớ dụ HS chuẩn bị:
	- Hỡnh minh hoạ SGK
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
I.Khởi động: 5 phỳt
- Bắt bài hỏt
- Giới thiệu vào bài mới
II.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Cỏc hoạt động chủ yếu: 
Hoạt động 1: 15 phỳt
Quan sỏt theo cặp sgk trang 36 và trả lời theo cỏc cõu hỏi sau 
1) Bức tranh 1 cỏc bạn đang làm gỡ?
Sử dụng dụng cụ gỡ ?
2) Bức tranh 2: Cỏc bạn đang làm gỡ ?
Sử dụng dụng cụ gỡ ?
-Lớp học em đó sạch chưa ?
-Lớp em cú những gúc tranh trớ như trong tranh 37 sgk khụng?
-Bàn ghế xếp ngay ngắn chưa ?
Quan sỏt tranh và thảo luận nhúm 2 
- Thảo luận, đại diện trỡnh bày
*HS làm việc theo GV hướng dẫn 
- Gọi một số hs trả lời trứớc lớp 
-Em cú viết bậy lờn bậy lờn bàn , bảng , tường khụng 
-Em phải làm gỡ để cho lớp sạch đẹp 
GV kết luận : Để lớp học sạch đẹp mỗi Hs luụn cú ý thức giữ lớp sạch đẹp và tham 
gia những hoạt động làm cho lớp học sạch , đẹp 
Hoạt động 2: 15 phỳt
Thảo luận và thực hành 
-Chia nhúm để lao động giữ sạch lớp sạch đẹp. 
3. Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) - GV nhận xét tổng kết tiết học. 
-----------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013.
Dạy bài thứ 3 tuần 28 Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ lặp lại được thay thế trong đoạn văn(BT2) 
II/ Đồ dùng : Bảng phụ viết 5 câu ghép của bài "Tình quê hương" để phân tích BT 2c.
 Thăm để kiểm tra đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
*HĐ 1 : (2’ ): Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học.
*HĐ 2; (15’ ): Kiểm tra TĐ và HTL. Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27; kiểm tra đọc ẳ số học sinh.
- Gọi HS lờn bốc thăm đọc bài và trả lời cõu hỏi trong thăm.
GV cho HS cả lớp nhận xột và chấm điểm. (Đọc tối đa7 điểm, trả lời cõu hỏi tối đa 3 điểm, Tổng điểm tối đa 10 điểm)
*HĐ 3 : (15 phút ): Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT2. HS làm vào VBT.
- GV giúp HS thực hiện các yêu cầu BT.
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương? (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt).
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với q/h?(Những k/n tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương).
+ Tìm các câu ghép trong bài văn? (Bài văn có 5 câu đều là câu ghép).
- GV cùng HS phân tích các vế câu ghép:
1) Làng quê tôi đã khuất hẳn/ nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
 C	 V	 C	V
2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân
 C	V
dân coi tôi nh người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết,/ nhưng sao
sức quyến  ... xe máy là 0 km.
- Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
- Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp.
- GVHDHS tính và làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Sau mỗi gỡơ xe mỏy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe mỏy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ )
Đỏp số: 2 giờ
Để tớnh được thời gian ta cần tỡm quóng đường, 
tỡm hiệu hai vận tốc " tỡm thời gian.
Cả lớp giải vào vở, 1 em giải vào bảng nhóm. 
Bài giải
Quóng đường xe đạp đó đi: 12 x 3 = 36 (km)
Hiệu 2 vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/ giờ)
Thời gian 2 xe gặp nhau: 36 : 24 = 1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phỳt
Đỏp số: 1 giờ 30 phỳt
Bài tập 3:( HS khá giỏi) - GV gọi HS đọc đề toán, nêu yêu cầu bài toán.
- GVHDHS trả lời các câu hỏi.
- Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu ki-lô-mét? Xe máy đã đi được bao nhiêu thời 
gian? Vận tốc của xe máy là bao nhiêu?
- Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy bao nhiêu ki-lô-mét?
- Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ? (Giờ ô tô lúc khởi hành cộng với thời gian ô tô đi để đuổi kịp xe máy).
Giải:
Thời gian xe máy đi trớc ô tô là: 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi đợc quãng đờng AB là: 36 x 2,5 = 90 (km)
Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy:
Ô tô
Xe máy
90 km
Gặp nhau
B
A
•
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 - 36 = 18 (km)
Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút.
Đáp số: 16 giờ 7 phút.
3/ Cũng cố, dặn dò : (3 phút ): - GV nhận xét tiết học. Dặn luyện tập ở nhà.
-------------------------------------------------
Toán
139. ôn tập về số tự nhiên.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
II/ Hoạt động dạy học:
*HĐ 1 : (3 phút ): Giới thiệu bài
*HĐ 1 : (30 phút ): Luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.
GV và các bạn HS khác nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
VD : Số :472036953 đọc là : bốn trăm bảy mơi hai triệu không trăm ba mơi sáu nghìn chín trăm năm mơi ba.Giá trị chữ số 5 là 5 chục.
Bài 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
	- GV lu ý các số chẵn, số lẻ liên tiếp nhau hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị.
Bài tập 3: GV gọi HS nêu cách so sánh số tự nhiên trong trờng hợp chúng có cùng số chữ số hoặc không cùng số chữ số.
Kết quả: 1000> 997 ; 53796 < 538000 ; 7500 : 10 = 750
 6978 217689 ; 68400 = 684 x 100
Bài 4: HS làm bài rồi chữa bài: Kq :a)3999; 4856; 5468; 5486. b) 3762; 3726; 2763; 2736.
Bài tập 5: Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 và cho 5...
III/ Cũng cố, dặn dò : (2 phút ): - GV nhận xét tiết học. Dặn luyện tập ở nhà.
--------------------------------------------
Toán
140. ôn tập về phân số.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh các phân số.
II/ Hoạt động dạy học:
*HĐ 1 : (2 phút ): Giới thiệu bài
*HĐ 2 : (30 phút ): Luyện tập:
Bài tập 1: GV cho HS làm bài rồi chữa bài. a.H1: ; H2 : ; H3 : ; H 4: .
b. Viết các hỗn số chỉ phần đãtô màu của mỗi hình dưới đây:
1 Và 2
Bài 2:HS làm rồi chữa bài. Kết quả là : ; ; ; ;.
Bài tập 3: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.- GVHDHS cách tìm MSC nhỏ nhất. 
Ví dụ PS: b) và . ; Giữ nguyên .
Bài 4:HS làm bài rồi chữa bài;GV chốt lại kết quả đúng: 
- HS nhắc lại cách so sánh hai ps có cùng mẫu số, không cùng mẫu số và có cùng tử số.
0
Bài5:(HS K-G) Viết ps vào vạch giữa 2 PS: và Trên tia số
1 HS khá lên chữa bài, GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Phân số thích hợp để viết vào giữa 2 PS và Trên tia số là: hoặc 
III/ Củng cố, dặn dò. (3 phút ): - GV nhận xét tiết học. Dặn luyện tập ở nhà.
--------------------------------------------------
Luyện viết
Bà cụ bán hàng nước chè
I. Mục tiêu: HS viết đúng đẹp đoạn 3 bài “Tranh làng Hồ.”
- Có ý thức trau dồi chữ viết.
II. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3 phút) Kiểm tra và chấm vở luyện viết một số em.
2.Bài mới:
*. Hoạt động1: (1 phút) Giới thiệu bài
*. Hoạt động2: (17phút)HS viết chính tả vào vở luyện chữ
- 1 HS đọc bài “Bà cụ bán hàng nước chè.”
- GV hỏi: Nội dung bài?
-HS phát hiện những từ trong bài các em viết hay sai: một số HS nêu.(năm chục tuổi; bảy chục tuổi, một trăm tuổi, ngắm, tóc giả, diễn viên, tuồng,...)
-HS tự viết lại những từ các em còn viết hay sai, GV hướng dẫn HS cách chữa lỗi chú ý sửa các nét khuyết và nét móc lên móc xuống cho HS. 
- GV đọc bài cho HS viết bài.
- GV đọc bài HS khảo lỗi.
 * Hoạt động3: (10 phút) Làm bài tập
- Viết 1 đoạn văn (khoảng 5 câu) tả lại ngoại hình của một cụ già mà em kính trọng.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
Nối tiếp 1 số học sinh đọc bài của mình đã hoàn thành, và bài trên bảng phụ cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò: (2 phút) - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết vào vở phụ.
 Luyện Toán.
128. luyện tập về toán chuyển động 
I/ Mục tiêu: 
 -Biết giải bài toỏn chuyển động cựng chiều.
 -Biết tớnh quóng đường, vận tốc, thời gian .
II/ Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3 P) 2 HS nêu quy tắc tính vận tốc và tính thời gian và quảng đường.
2. Bài mới (27 P) Luyện tập: 
Nhóm 1. HS làm các BT số 1, bài 2 bài 3 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 1, tuần 28, trang 72
Nhóm 2. HS làm các BT số 1, bài 2, bài 3, bài 4 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 1, tuần 28, trang 72
 Tổ chức cho học sinh chữa bài trên bảng lớp theo nhúm.
 Bài 1. 1HS lên bảng lamg GV và cả lớp chốt lại kết quả đúng. 
Giải.
Tổng vận tốc 2 xe là: 55 + 65 = 120 (km/giờ)
Thời gian để 2 xe gặp nhau là: 360: 120 = 3 ( giờ)
Đ/S: 3 giờ
Bài 2: HS nêu kết quả và cách làm, HS khác nhận xét, Gv bổ sung chốt lại kết quả đúng
 Đổi: 1 phút 40 giây = 100 giây 
 Vận tốc của người đó là: 500: 100 = 5( m/giây)
 Đáp số : 5 m/giây
Bài 3 Giải
Thời gian anh Hiệp và anh Tùng đã đi là: 18 : 15 = 1,2 giờ
Tổng vận tốc của 2 người đi xe đạp là: 12 + 15 = 27( km/giờ)
Quảng đường A B dài là: 27 x 1,2 = 32,4 (km)
Đáp số : 32,4 km
Bài 4. giải
Vận tốc thực của thuyền máy khi ngược dòng là:
1 4 – 2 = 12 (km/giờ)
Quảng sông của thuyền đi ngược dòng trong 1,5 giờ là:
12 x 1, 5 = 18 (km)
Vậy đáp án đúng là B.18 km
3. Củng cố, dặn dò: (3 P) Nhận xét chung tiết học
-----------------------------------------------
Hoạt động tập thể
thi công nhân chuyên hiệuAN TOÀN GIAO THễNG
I . Mục tiêu :
HS hoàn thành được bài thi (hỡnh thức rung chuụng vàng)để qua đó công nhận chuyên hiệu cho học sinh.
II . Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi có đáp án kèm theo.
 HS Chuẩn bị mỗi em 1 chiếc bảng con, phấn viết.
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu tiết học. ( 1 phút)
Hướng dẫn cách tham gia thi. (5 phút)
Tổ chức thi. ( 20 phút)
GV lần lượt đọc các câu hỏi sau mỗi câu HS có 10 giây suy nghĩ để viết câu trả lời.
-HS đưa bảng lên, GV đọc đáp án và HS đối chiếu kết quả và những HS có câu trả lời sai tự giác đi ra ngoài. ( Nếu HS chưa trả lời hết câu hỏi thì giáo viên tổ chức phao cứu trợ.)
Câu hỏi : 1. Khi đi bộ, nếu em đi giữa làng đường, về phớa tay phải thỡ cú đỳng theo qui định về an toàn giao thụng khụng? (khụng).
2. Trường hợp trẻ em dưới mấy tuổi qua đường phải cú người lớn dẫn dắt. (Dưới 7 tuổi)
3. Hệ thống biển bỏo hiệu đường bộ được chia làm mấy loại. (6 loại)
4. Biển bỏo cú dạng hỡnh trũn, cú viền đỏ, cú nền màu trắng là biển bỏo loại gỡ? (Biển bỏo cấm)
5. Khi đi tàu xe, nếu đứng ngồi ở bậc lờn xuống hay trờn nắp xe, thũ đầu, thũ tay ra ngoài thỡ cú bảo đảm an toàn giao thụng khụng? (khụng)
5. Tớn hiệu đốn cho phộp cỏc phương tiện qua lại và bỏo hiệu cần chỳ ý khi qua phải thận trọng là tớn hiệu đốn như thế nào? (Tớn hiệu đốn vàng nhấp nhỏy)
7. Cú mấy phương phỏp điều khiển giao thụng? (4 phương phỏp)
8. Biển bỏo cú dạng hỡnh chữ nhật hoặc hỡnh vuụng cú nền xanh lam là biển bỏo loại gỡ? (Biển chỉ dẫn)
9. Khi đi xe đạp, nếu đi hàng ngang từ 3 xe đạp trở lờn cú đỳng khụng? (Khụng)
10. Hành động sau: Thỏo khăn quàng, cởi phăng ỏo mặc. Cầm trờn tay quay tớt trờn đầu là bỏo hiệu gỡ? (Bỏo hiệu dừng tàu)
11. Nội dung:Khụng nộm đất đỏ lờn tàu-Khụng chơi trờn đường sắt-Khụng lấy thiết bị vật tư đường sắt là nội dung gỡ của bảo vệ an toàn đường sắt quờ em? (Ba khụng)
12. Loại biển bỏo bỏo cho người sử dụng đường biết trước tớnh chất cỏc sự nguy hiểm trờn đường để cú biện phỏp phũng ngừa, xử trớ cho phự hợp với tỡnh huống là loại biển bỏo gỡ? (Biển bỏo nguy hiểm)
13. Cho tỡnh huống sau: Hưng 13 tuổi chở 2 đứa bạn cựng xúm: bạn Tuấn 12 tuổi và em Luật 8 tuổi. Theo em Hưng cú thực hiện đỳng luật giao thụng khụng? (Khụng vỡ chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi)
14. Loại biển bỏo cho người sử dụng biết những định hướng cần biết hoặc những điều cú ớch khỏc trong hành trỡnh là loại biển bỏo gỡ? (Biển chỉ dẫn)
15. Biển bỏo cú dạng hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, trờn nền cú hỡnh vẽ màu đen là biển bỏo loại gỡ? (Biển bỏo nguy hiểm)
16. Hóy cho biết tờn của biển bỏo này? (Cho hs xem một biển bỏo)
17. Tại đoạn đường cú biển bỏo (Biển bỏo Cấm đi xe đạp) chỳng ta được quyền đi xe đạp vào khụng) (Khụng).
18. Bạn A và bạn B tranh cói:Bạn A bảo đỳng 12 tuổi được đi xe đạp người lớn, bạn B bảo từ 13 tuổi trở lờn mới được đi xe đạp người lớn. Theo em ai đỳng, ai sai? (Bạn A đỳng).
19. Khi người chỉ huy giơ tay lờn theo chiều thẳng đứng, đú là hiệu lệnh gỡ? (Cấm tất cả cỏc chiều đường đi)
20. Khi điều khiển xe đạp ta cú thể đi trờn hố phố khụng? (Khụng).
21. Mức phạt tiền đối với hành vi đỏ cầu, đỏ búng, chơi cầu lụng trờn lũng đường, vỉa hố gõy ảnh hưởng trật tự giao thụng là bao nhiờu? (20.000đ).
22. Khi qua đường ngang cú cổng chắn đúng, chỳng ta phải dừng lại cỏch xa bao nhiờu một? (ớt nhất 1 một).
23. Khi đi xe đạp muốn vượt qua xe ở phớa trước, ta vượt qua phớa tay nào của xe ấy? (phớa tay trỏi)
24. Khi dừng và đỗ xe đến đường giao nhau cú đốn đỏ nếu dừng ở giữa vạch sơn thứ nhất cú đỳng khụng? ( khụng)
25. Khi ở những nơi đường ngang cú cổng chắn đúng, khi qua đường chỳng ta phải quan sỏt thận trọng, nếu cú xe lửa sắp tới ta phải dừng lại cỏch đường ray ngoài ớt nhất là mấy một? ( 5 một ).
 4. Củng cố dặn dò.( 5 phút). GV tổng kết cuộc thi vafcoong bố ngững em đạt từ câu thứ 17 trẻ lên được công nhận đạt chuyên hiệu “An toàn giao thông”
Nhận xét chung tiết học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 272013.doc