Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 9

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 9

CHÍNH TẢ (T9)

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ

I. Mục tiêu:

- Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.

 - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm cuối n/ ng dễ lẫn.

 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy A 4, viết lông.

+PP : Đàm thoại, thực hành, trực quan.

+ HS: Vở, bảng con.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ (T9)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu: 
- Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
 - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm cuối n/ ng dễ lẫn.
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+PP : Đàm thoại, thực hành, trực quan.
+ HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2.KTBC: 3’
3.Bài mới:
a. GTB:1’
b. Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Hoạt động1
12’
Hoạt động 2:10’
4: Củng cố
5’
5.Dặndò: 1’
2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
Giáo viên nhận xét.
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên đàn nêu trong bài thơ?
Cho hs nhớ viết
Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
Giáo viên chấm một số bài chính tả.
Yêu cầu đọc bài 2.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3a:
Yêu cầu đọc bài 3a.
Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy.
Giáo viên nhận xét.
Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Đại diện nhóm viết bảng lớp.
Lớp nhận xét.
1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng.
 3 khổ
Tự do
Đầu dòng, Sông Đà, Nga,
Ba-la-lai-ca.
Học sinh nhớ và viết bài.
1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi.
Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng.
Lớp làm bài.
Học sinh sửa bài và nhận xét.
1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
Học sinh đọc yêu cầu.
Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to.
Cử đại diện lên dán bảng.
Lớp nhận xét.
Các dãy tìm nhanh từ láy.
Báo cáo.
-----------------------------------------
TOÁN (T42)
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
 - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp.
- PP: Đàm thoại, quan sát, thi đua, thực hành
- 	Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL 
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định1’
- Hát 
2.KTBC:4’
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? 
- Học sinh trả lời đổi 
345m = ..hm
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? 
- Học sinh trả lời đổi
3m 8cm = ..m 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 
a.GTB:1’
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
b.THB:33’
Hoạtđộng1
 8’
 Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. 
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg ? 
hg ; dag ; g 
- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg ? 
tấn ; tạ ; yến 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề ? 
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. 
- Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 
1kg = 10hg 
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 
1hg = kg 
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 
1hg = 10dag 
- 1dag bằng bao nhiêu hg? 
1dag = hg hay = 0,1hg 
Ví dụ: 5 tấn 132kg =  tấn
- Hs nêu cách làm
5 tấn 132kg = tấn=5,132tấn
Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
- Nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét.
c.Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c hs tự làm, phát phiếu cho 1 hs làm bài
- Trình bày phiếu:
a) 4,562 tấn
b) 3,014 tấn
c) 12,006 tấn
d) 0,500 tấn
- Nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Cho hs tự làm vở, lần lược nêu miệng.
- Học sinh làm vở và nêu:
a) 2kg50g=kg=2,050kg
45kg23g=kg=45,023kg 
10kg3g=kg=10,003kg
500g=kg=0,500kg
- Nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Cho hs thảo luận các bước tính sau đó tự làm bài. Phát phiếu cho hs trình bày
- Thảo luận, trình bày:
 Lượng thịt cần thiết để nuôi 6
con sư tử đó trong một ngày là:
96=54(kg)
 Lượng thịt cần thiết để nuôi 6
con sư tử đó trong 30 ngày là:
5430=1620(kg) 
1620kg=1,620tấn(hay 1,62 tấn)
 ĐS: 1,620tấn(hay 1,62 tấn)
- Nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét.
4. Củng cố: 
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề. 
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị. 
5. Dặn dò:
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T17)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2)
- Viết được bài văn tả cảnh đẹpque6 hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ A 4. 
+ Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua. 
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2.KTBC:4’
3. Bài mới: 
a.GTB:1’
b.BT:33’
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Gọi hs làm bài tập 3a, 3b
• Giáo viên nhận xét, đánh giá 
“Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”. 
- Cho học sinh đọc bài Bầu trời mùa thu.
- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm vài hs.
- Cho hs thảo luận nhóm, phát phiếu cho hs ghi kết quả dán bảng lớp
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
Những từ ngữ thể hiện sự so sánh
Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá
Được rửa sau cơn mưa/dịu dàng/buồn bã/trầm ngâm nhờ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ghé sát mặt đất/cuối xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào
Những từ ngữ khác
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/xanh biếc/cao hơn.
- Nhận xét, sửa chữa
- Hướng dẫn hs tìm hiểu y/c bài tập. Cho hs tự làm vào vở. Và đọc cho lớp nghe
- Nhận xét sửa chữa.
- Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Chuẩn bị: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài tập
Cả lớp theo dõi nhận xét.
Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận trình bày kết quả bảng lớp
- Nhận xét
- Làm bài vào vở, lần lượt vài em đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay
-------------------------------------------
KỂ CHUYỆN (T9)
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu: 
 - Biết kể lại 1 lần được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác; kể rõ đỉa điểm, diễn biến câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương. 
+ Phương pháp: Đàm thoại. Kể chuyện, thảo luận.
+ HS: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 1’
b. HDKC:
10’
c.Thựchành
4 Củng cố:2’
5.Dặn dò: 1’
Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với con người.
Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
Thực hành kể chuyện.
Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
Nhóm cảnh biển.
Đồng quê.
Cao nguyên (Đà lạt).
Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét, tuyuên dương.
 Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 bạn.
1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài.
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
Đại diện trình bày (đặc điểm).
Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.
===========================================================
Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC (T18)
ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hòi trong SGK).
 - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. 
 +Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, thi đua. 
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1
2.KTBC:
4’
3.Bài mới:
a.GTB: 1’
Luyệnđọc:
. 8’
Tìm hiểu bài12’
Đọc diễn cảm:5’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cái gì quý nhất
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 “Đất Cà Mau”
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
	+	Câu 1 : Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
+ Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+ Câu 3: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
+ Câu 4: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
Em đặt tên cho đoạn 3 ntn ? 
- Lưu hs đọc thể hiện niền tự hào khăm khục; Nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách người cà mau.
- Cho hs đọc diễn  ... Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
- Thảo luận cách đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
- Các nhóm khác nhận xét.
- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
-------------------------------------
LỊCH SỬ (T10)
BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” 
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
 - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.
 - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+PP : Thảo luận, giảng giải, trực quan.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2.KTBC:4’
3. Bài mới: 
a. GTB:1’
b. THB:
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2:
4. Củngcố:2’ 
5. Dặn dò:1’ 
“Hà Nội vùng đứng lên”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
v	Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đôc lập”.
® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét, chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
+ Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
+ Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
Học sinh thuật lại.
.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
+Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúctrong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
-Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
--------------------------------------------
TOÁN (T46)
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân
So sánh số đo độ dài viết dưới 1 số dạng khác nhau
Giải bài toán liên quan đến”Rút về đơn vị” hoặc” Tìm tỉ số”
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ.
+ PP : Đàm thoại, thực hành,
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2.KTBC:4’
3. Bài mới: 
a. GTB:1’
b. Ôn tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
4. Củng cố. 
5. Dặn dò: 
- Học sinh lần lượt sửa bài 3, Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập chung.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc 
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
Số nào bằng 11,02km?
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Phát phiếu
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: Kiểm tra giữa kì 1
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Lớp nhận xét.
Kết quả:
a. =12,7 b. =0,65. 
c. =2,005 c. =0,008
b. 11,020km 
c. 11km20m 
d. 11020m
4m 85cm = 4,85m
72ha = 0,72km2
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Bài giải
Mỗi hộp đồ dùng giá:
180000 : 12 = 15000 (đồng)
36 hộp đồ dùng giá:
15000 x 36 =)
Đ/s : 540000 đồng
Thứ bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ (T10)
ÔN TẬP (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.
 - Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng,t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch.
	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ PP : Đàm thoại, thực hành Thi đua.
+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2.KTBC:4’
3. Bài mới: 
a. GTB:1’
b. THB:
Hoạt động 1: 13’
Hoạt động 2:15’
4.Củngcố:3’ 
5.Dặndò: 1’
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả. Kiểm tra lấy điểm giữa kì 1
Ôn tập t2
Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
- Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
Nêu đại ý bài?
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm một số vở.
Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nghe.
Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh.
Học sinh đọc thầm toàn bài.
Sông Hồng, sông Đà.
Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”.
Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
Học sinh viết.
Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.
Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối.
 Đuôi én.
 Chén bát – chú bác.
+ Lẫn âm ư – â.
 Ngân dài.
 Ngưng lại – ngừng lại.
 Tưng bừng – bần cùng.
+ Lẫn âm điệu.
 Bột gỗ – gây gổ
- Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
Học sinh đọc.
-----------------------------
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
-----------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T19)
ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Giáo viên giúp học sinh tự xây dựng kiến thức:
 - Hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên.
 - Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập. 
 - Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
 - Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2.KTBC:4’
3. Bài mới: 
a. GTB:1’
b. Ôn tập:
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2: 
Hoạt động 2:
4.Củngcố:3’ 
5.Dặn dò:1’ 
Kiểm tra lấy điểm giữa kì
• Giáo viên nhận xét 
Hôm nay các em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa ® Ôn tập Tiết 3.
Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập).
 Nêu các chủ điểm đã học?
Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.
• Giáo viên chốt lại.
v Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập.
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ trái nghĩa?
Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ chết
® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng.
Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.
- Đặt câu với từ tìm được.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 4”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh nêu các từ ngữ về 3 chủ điểm đã học: Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên
Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên;..
Học sinh nêu.
Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm.
Từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn về nghĩa 
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Chết= hi sinh, mất, 
Chết= sống
+ yên bình, thanh bình,.
+ Quê hương em rất thanh bình
- Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).
Đọc lại bảng từ.
KỂ CHUYỆN (T10)
ÔN TẬP (tiết 5).
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm
- Nắm được từng tính cách của nhân vật trong vở kịch lòng dân. Phân 
vai diễn kịch lại sinh động trong hai đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách 
nhân vật
II. Chuẩn bị: 
+ Phiếu 
+ PP: Trực quan, đàm thoại, sắm vai, 
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới:
a. GTB:
b. Ôn tập:
4.Củng cố:5’
5.Dặn dò: 1’
Kiểm tra lấy điểm.
“Ôn tập”.
- Gọi hs bốc thăm
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: SGK lưu ý hs 2 yêu cầu
+ Nếu tính chất một số nhân vật
+ Phân vai để diễn một trong hai đoạn
+ Y/c HS đọc thầm vở kịch nêu tính cách của nhiều nhân vật.
- Chia nhóm
- Khuyến khích hs diễn cả hai đoạn thi đua
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Ôn Tập
 Hát 
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Đọc thầm
+ Dì năm: bình tỉnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ càn bộ.
+ An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ thù không nghi ngờ.
+ Chú cán bộ: Bình tỉnh, tin tưởn vào lòng dân.
+ Lính: Hống hách.
+ Cai: Xảo quyệt
- Diễn một trong hai đoạn
-----------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9
1. Nhận xét các hoạt động tuần 8:
- Các tổ báo cáo cho Lớp trưởng về trật tự, vệ sinh, học tập, 
- Gv nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở
2. Kế hoạch tuần 9:
- Nhắc nhở hs đi học đều.
- Tiếp tục ôn bảng cửu chương.
- Kiểm tra tập vở, cách trình bày.
- Giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp.
- Kiểm tra vở rèn chữ viết.
- Giáo dục phòng tránh cúm A H1N1, đuối nước, Sốt xuất huyết,
- Chăm sóc cây xanh.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Tham gia phong trào thi đua đợt 1, phân loại rác.
3. Tiếp tục dạy và hát : Bài “nụ cười hồng”
4. Trò chơi: “ Nhảy ô Số”.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5Tuan 9 bu sau lu.doc