Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 10

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 10

Tiếng việt

ÔN TẬP (GHKI) TIẾT 1

I. Mục tiêu:

 1. HS đọc trôi chẩy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọc 100 chữ / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn

 2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm VN- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học

 Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc

 - Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc 45 trang Người đăng hang30 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt
Ôn tập (ghki) tiết 1
I. Mục tiêu:
 1. HS đọc trôi chẩy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọc 100 chữ / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn
 2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm VN- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
 - Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV cho điểm 
 B. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
H: Em đã được học những chủ điểm nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét 
GV nhận xét kết luận lời giải đúng
- HS lần lượt lên bốc thăm
- HS đọc
+ VN- tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên
+ Sắc màu em yêu của Phạm Hổ
+ bài ca về trái đất của Định Hải
+ Ê-mi-li con của Tố Hữu
+ Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà của Quang Huy
+ Trước cổng trời của Nguyễn Đình ánh
Chủ điểm
tên bài
tác giả
nội dung
VN- Tổ quốc em
sắc màu em yêu
Phạm đình ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật con người trên đất nước VN
cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh
Ê-mi-li con
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh XL của Mĩ ở VN
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao.
III. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau
 _____________________________________
Toán
Luyện tập chung
i.mục tiêu
 Giúp HS :
Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân 
So sánh độ dài viết dưới dạng khác nhau.
Giải bài toán có liên quan “rút về đơn vị”
Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ DùNG dạy- học 
Bảng phụ 
HTTC : nhóm, cá nhân, lớp.
iiI. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này các em cùng ôn tập về chuyển các phân số thành số thập phân, đọc, viết và so sánh số thập phân, giải bài toán có liên quan.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV chỉ từng số thập phân vừa viết được và yêu cầu HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài theo cặp đôi .
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm.
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV : Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV hỏi : Biết giá tiền của một hộp đồ dùng 
không dổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên một số lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi như thế nào ?
- GV : Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này ?
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách trên.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ đâu là bước “rút về đơn vị” , đâu là bước “tìm tỉ số” trong Bài giải của mình.
- GV cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò(5phút)
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) = 12,7 (mười hai phẩy bảy)
b) = 0,65 c) = 2,005
d) = 0,008
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận.
- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS giải thích :
a) 11,20 km > 11,02 km
b) 11,02 km = 11,020km
c) 11km20m = 11km = 11,02km
d) 11 020m = 1100m + 20m = 11km20m
= 11,02km
Vậy các số đo ở b,c d bằng 11,02km
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) 4m85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km²
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS : Bài toán cho biết mua 12 hộp đồ dùng hết 180000 đồng.
- Bài toán hỏi : Mua 36 hộp đồ dùng như thế thì hết bao nhiêu tiền ?
- HS : Biết giá tiền của một hộp đồ dùng không dổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua bao nhiêu lần thì số tiền phải 
trả sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
- Có thể dùng 2 cách để giải bài toán.
* Cách 1 : Rút về đơn vị
* Cách 2 : Tìm tỉ số
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS nhận xét.
- HS lần lượt nêu : 
* Bước tìm giá tiền của 1 hộp đồ dùng là bước “rút về đơn vị”
* Bước tìm số lần 36 hộp gấp 12 hộp là bước “tìm tỉ số”.
_______________________________________
Tiếng việt
Ôn tập (ghki) tiết 2
I.Mục tiêu
 - HS đọc trôi chẩy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọc 100 chữ / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn
 - nghe viết chính xác đẹp bài văn nỗi niềm giữ nước giữ rừng tốc độ khoảng 95 chữ trong 15’ không mắc quá 5 lỗi
 II. Đồ dùng dạy học
 - phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
III. các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học
 B. Bài mới
Kiểm tra đọc: Tiến hành như tiết 1
 C. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
H: Trong các bài tập đọc đã học bài nào là bài văn miêu tả?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài:
+ Chọn bài văn miêu tả mà em thích
+ đọc kĩ bài văn
+ Chọn chi tiết mà em thích
+ Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết ấy
- Gọi HS trình bày phần bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của HS 
 D. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại danh từ động từ...
Hoạt động học
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xnh
+ Đất Cà mau
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS nghe GV hướng dẫn sau đó tự làm bài tập vào vở
__________________________________________
Đạo đức
	 Tình bạn (T2)
I. mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
 - Biết được bạn bè cần phải doàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn
 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. (Biết được ý nghĩa của tình bạn)
 - Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện
 - Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết
 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
III. các hoạt động dạy học 
 Tiết 2
* Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1
+ Mục tiêu: HS biết ứng sử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều gì sai
+ cách tiến hành: 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận cả lớp:
H: Vì sao em lại ứng sử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không?
H: Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không?
H: Em có nhận xét gì về cách ứng sử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng sử nào là phù hợp? vì sao?
GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, Như thế mới là người bạn tốt
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối sử với bạn bè
+ cách tiến hành
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- HS trao đổi trong nhóm 
- Gọi 1 số HS bày trước lớp
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề tình bạn
+ Mục tiêu: củng cố bài
+ cách tiến hành
Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc thơ...
 - GV nhận xét
- HS hoạt động nhóm, thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
HS lần lượt trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS thảo luận nhóm 2
- Một số HS trình bày trước lớp
- 2 , 3 HS trình bày
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán
Kiểm tra giữa học kỳ i
Trường ra đề
_______________________________
Tiếng việt
Ôn tập (ghki) tiết 3
 I. Mục tiêu
 HS đọc trôi chẩy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọc 100 chữ / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn
 Tìm và ghi lại các chi tiết HS thíc nhất trong các bài văn miêu tả đã học BT3
 II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Giới thiệu bài
nêu mục tiêu của tiết học
 2.Kiểm tra đọc
tiến hành tương tự tiết 1
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
H; trong các bài tập đọc đã học bài nào là văn miêu tả?
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày bài của mình đã làm
- GV nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ kì diệu rừng xanh
+ Đất cà Mau
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày 
_________________________________
Tiếng việt
Ôn tập (ghki) tiết 4
I. Mục tiêu
 1. Hệ thống hoá vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong tuần đầu lớp 5 BT1
 2. Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm BT2.
II. Đồ dùng dạy học
 Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2.
III. các hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đíc yêu cầu bài học
 2. Hướng dẫn giải bài tập
 Bài tập 1
 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm
- Phát phiếu học tập và bút dạ cho một nhóm yêu cầu viết vào giấy để dán lên bảng
- gọi nhóm khác bổ xung
Việt nam Tổ quốc em
cánh chim hoà bình
con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân... 
hoà bình, trái đất, ... n một số vật nuôi ở nước ta?
+ Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc.
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa câu trả lời của HS, sau đó giảng lại về ngành chăn nuôi theo sơ đồ các điều kiện để ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc.
- HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt,...
+ Trâu, bò, lợn, gà, vịt,... được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng.
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa,.. ngày càng cao; công tác phòng dịch đươc chú ý đ ngành chăn nuôi sẽ phát triển bền vững.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Nguồn thức ăn đảm bảo
Nhu cầu sử dụng thịt, trứng, sữa của người dân tăng.
Phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm
Nuôi được nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt và các loại gia súc, gia cầm khác.
Ngành chăn nuôi phát triển ổn định, vững chắc.
củng cố, dặn dò
 - Nếu còn thời gian, GV tổ chức cho HS thi ghép kí hiệu các cây trồng, vật nuôi vào lược đồ.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 20
 ôn động tác vươn thở tay, chân, vặn mình trò chơI “chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu.
 - Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số “. Yêu cầu nắm được cách chơi
 -Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
II. Địa điểm –Phương tiện .
 - Sân thể dục 
 - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
 - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- Chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh
- kiểm tra bài cũ( nội dung do GV tự chọn)
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . bài thể dục
- Ôn 4 động tác vươn thở , tay, chân và vặn mình.
10 phút
Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vân động 
- chơi trò chơi chạy nhanh theo số
3. củng cố: bài thể dục
4-6 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện trò chơi
GV tổ chức cho h\s thi đua với nhau
Gv và hs hệ thống lại bài học
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
 ------------------------------------------------------
==============================
Thể dục
Bài 19
ôn động tác vươn thở, tay, chân. học động tác vặn mình
 trò chơI ai nhanh hơn khéo hơn
I. Mục tiêu.
 -Biết thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể duch phát triển chung
 - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi, chơi được trò chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
 - Sân thể dục 
 - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
 - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
- Ôn động tác vươn thở , tay, chân
10 phút
Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
- Học động tác vặn mình
- Ôn 4 động tác thể dục đã học
- GV nhận xét đánh giá
- Chơi trò chơi “ ai nhanh và khéo hơn” 
4-6 phút
GV nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích động tác để cho H/S tập theo
- Giáo viên hô chậm cho H/s tập
Cả lớp thực hiện dưới sự đIều 
Khiển của giáo viên
- GV nhắc lại cách chơi học sinh chơi nhiệt tình
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
âm nhạc
Tiết 10
	ôn tập bàI hát: những bông hoa những bàI ca
giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
I Mục tiêu.
 - H/s biết hát theo đúng giai điệu và lời ca
 - H\s biết hát kết hợp động tác phụ hoạ
 - (H/s nhận biết hình dáng , biết đọc tên và nghe được âm sắc của một số nhạc cụ nước ngoài).
II. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV ghi nội dung
Nội dung 1
Ôn tập bài hát hát: Những bông hoa những bài ca
H\s hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ đệm , Hs hát bài Những bông hoa những bài ca .bằng cách hát đối đáp , đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách
 - Hs hát kết hợp vận động theo nhạc
-trình bày theo nhóm
- cả lớp vận động theo nhạc
- h\s hát kết hợp với vận động theo nhạc
Nội dung 2
Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
- Giới thiệu tên và hình dáng , đặc điểm của nhạc cụ:
HS ghi bài
H/s vận động theo nhạc
H\s trình bày
GV hướng dẫn
GV giới thiệu
+ H/s tập đọc tên nhạc cụ .
+,GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ
+, giới thiệu về tư thế biểu diễn nhạc cụ
H/s đọc tên
H/ s theo dõi
GV thực hiện
Nghe âm sắc: GV dùng đàn phím đIện tử giới thiệu âm sắc từng nhạc cụ
H/s nghe âm sắc
Củng cố
GV yêu cầu
GV điều khiển
+, HS giới thiệu từng nhạc cụ theo tranh ảnh.
+ Trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ 
+ Trò chơI nghe âm sắc , mô phong tư thế biểu diễn nhạc cụ.
HS xung phong
Hs tham gia chơi
=================================
 Tập làm văn	
Bài 20: Kiểm tra tập làm văn
Đề do trường ra 
lịch sử 
Bài 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu 
Sau bài học HS biết:
Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình(Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập
Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà.
ngày 2-9 trở thành ngày quốc khánh của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học
Các hình ảnh minh hoạ trong SGK
Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Thắng lợi của CM tháng tám có ý nghĩa như thế nào?
- Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu CM?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
- HS quan sát các hìmh minh hoạ về ngày 2-9-1945 và yêu cầu nêu sự kiện lịch sử được minh hoạ
GV: trong giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại này của dân tộc ta qua bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
* Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945
- Yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ của SGK miêu tả quang cảnh của HN vào ngày 2-9-1945
- Gọi HS tả quang cảnh HN ngày 2-9-1945?
- Yêu cầu lớp nhận xét
- GV tuyên dương 
- 2 HS trả lời
- HS quan sát nêu: Đó là ngày bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà
- HS làm việc theo cặp , lần lượt từng em miêu tả cho nhau nghe và sửa chữa cho nhau
- 3 HS lên bảng thi tả bằng hình ảnh
- lớp bình chọn bạn tả hay nhất
VD: Hà Nội tưng bừng cờ hoa, đồng bào HN không kể già trẻ trai gái đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ
Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng
* Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK 
H: Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế nào? 
H: Khi đang đọc bản tuyên ngôn BH đã dừng lại để làm gì?
H: Theo em việc đang nói Bác dừng lại hỏi cho thấy tình cảm của Người đối với người dân như thế nào?
GV kết luận và ghi bảng nét chính
* Hoạt động3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.
- Gọi 2 HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn độc lập trong SGK
- H: Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nội dung chính của hai đoạn trích bản tuyên ngôn độc lập?
- gọi HS trình bày trước lớp?
GVKL: bản tuyên ngôn độc lập mà BH đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộcVN đồng thời cũng khẳng định dân tộc VN sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.
* Hoạt động 4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
- Yêu cầu HS thảo luận đẻ tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó
H: sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc VN
Đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở VN?
tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người VN? 
- GV KL: ( SGK ) 
3. Củng cố dặn dò
H: Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK
+ Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ
+ các sự việc diễn ra trong buổi lễ:
- Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ dài chào nhân dân
- Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
- Các thành viên của chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân
- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của BH và những lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân VN
+ Bác dừng lại để hỏi: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
+ Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân . Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung bản tuyên ngôn độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nên Bác trìu mến hỏi: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
- 2 HS đọc to trước lớp
- HS trao đổi về nội dung chính của bản Tuyên ngôn độc lập
- 2 HS trình bày trước lớp
+ Sự kiện BH đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-45 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta với toàn thế giới , cho thế giới thấy rằng ở VN đã có một chế độ mới ra đời thay thế cho cxhế độ TDPK đán dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc ta.
Sự kiện này cho thấy truyền thống bất khuất kiên cường của người VN trong đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Ngày kỉ niệm BH đọc tuyên ngôn độc lập
+ ngày khai sinh ra nước VN dân chủ công hoà
+ ngày quốc khánh của nước coọng hoà xã hội chủ nghĩa VN
================================== 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(13).doc