TẬP ĐỌC:
THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kin nhẫn, dịu dng, thơng minh l sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
Tuần 30 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 11/4 Tập đọc Toán Lịch sử Địa lí Thuần phục sư tử. Ôn tập về đo diện tích Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Các đại dương trên thế giới Thứ 3 12/4 Chính tả Toán LT và câu Đạo đức Nghe – viết: Cơ gái của tương lai Ôn tập về đo thể tích Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Toán Toán Lịch sử Thứ 4 13/4 Tập đọc Toán Kể chuyện Kĩ thuật Tà áo dài Việt Nam Ôn tập về đo diện tích và thể tích Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Lắp rô bốt Tập đọc Chính tả Địa lí Thứ 5 14/4 TLV Toán LT và câu Khoa học Ân nhạc Ôn tập về văn tả con vật. Ôn tập về đo thời gian Ôn tập về dấu câu, dấu phẩy. Sự sinh sản của thú Học hát :Dàn đồng ca mùa hạ Thứ 6 15/4 TLV Toán Khoa học Mĩ thuật SHTT Viết bài văn tả con vật. Ôn tập về phép cộng Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Vẽ trang trí :Trang trí đầu báo tường Sinh hoạt cuối tuần 30 Khoa học LT và câu Toán Thứ hai, TẬP ĐỌC: THUẦN PHỤC SƯ TỬ. I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 3. Giới thiệu bài mới: Thuần phục sư tử. 4 Các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Đọc toàn bài văn. Chia làm 3 đoạn luyện đọc: Giải nghĩa các từ ngữ đó. Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có). Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì? Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào? Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao? Vì sao Ha-li-ma khóc? Đọc thành tiếng đoạn 2. Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vị ti sĩ? Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bổng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”? Theo em, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma – người phụ nữ thông minh, dịu dàng và kiên nhẫn. Lời vị tu sĩ đọc từ tốn, hiền hậu. Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Bầm ơi”. Nhận xét tiết học Hát - 2 HS Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh đọc toàn bài văn. Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la. Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh đọc từng đoạn thảo luận về các câu hỏi trong SGK. Nàng muốn vị tu sĩ cho nàng lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết. Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc. Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của sư tử lại càng không thể được, sư tử thấy người đến sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay. Cả lớp đọc thầm lại Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc. Hàng tối, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn thịt. Tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân Ha-li-ma, nàng bèn khấn thánh A-la che chở rối lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy. Bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, sư tử cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. Sức mạnh của phụ nữ chính là sự dịu hiền, nhân hậu, hoặc là sự kiên nhẫn, là trí thông minh. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lắng nghe. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: - Biết: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích ( Với các đơn vị đo thơng dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm bài tập 1,2 ( cột 1) 3 ( cột 1) + HS khá, giỏi làm hết các bài tập II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo diện tích. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sửa bài 4/154 Nhận xét chung. 3. GTB: Ôn tập về đo diện tích. 4. Các hoạt động: vHoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích. Bài 1: Đọc đề bài. Cá nhân v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài 2. Nêu cách đổi ở dạng thập phân. Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. Bài 3: Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha Nhận xét. v Hoạt động3: Củng cố. Thi đua đổi nhanh, đúng. Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh sửa bài. Học sinh đọc kết quả tiếp sức. Nhận xét. Đọc bảng đơn vị đo diện tích Trả lời miệng. Thi đua theo 2 đội (A, B) Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Đọc đề bài. Thực hiện vào vở Kết quả : a) 6,5ha ; 84,6ha ; 0,5ha b) 600ha ; Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng. LỊCH SỬ: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thủy điện Hịa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, cơng nhân Việt Nam và Liên Xơ. - Biết Nhà máy Thủy điện Hịa Bình cĩ vai trị quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,. II. Chuẩn bị: GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI? ® Nhận xét bài cũ. 3. GTB:Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 4. Các hoạt động: vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Giáo viên nêu câu hỏi: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu. - Chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. vHoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. - Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào? v Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 4: Củng cố. - Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình? ® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh trả lời Hoạt động nhóm đôi - Dự kiến: nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979. - Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình. - sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994) - Học sinh chỉ bản đồ. Hoạt động nhóm 4 Dự kiến - Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. - Thuật lại cuộc thi đua “cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng. - Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời. ®1 số học sonh nêu Học sinh nêu Cả lớp lắng nghe ĐỊA LÍ: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. I. Mục tiêu: - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ân Độ Dương,. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. II. Chuẩn bị: + GV: - Các hình của bài trong SGK. Bản đồ thế giới. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực. Nhận xét. 3. GTB: “Các Đại dương trên thế giới”. 4. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Cả lớp - Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu? v Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì? Chỉ trên bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu. * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. Mời hs nêu lại ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Địa lí địa phương”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Hoạt động cá nhân. HS quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy. - HS bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên bản đồ thế giới. Làm việc theo nhóm. Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương the ... à và xác định yêu cầu. Học sinh làm bài vào bảng con . Kết quả : a) 986280 ; b) ; c) d) 1476,5 Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, tính chất kết hợp Học sinh giải + sửa bài. Kết quả : a) 1689 ; 1878 b) ; ; c)38,69 ; 136,98 Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó. Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0 Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. Học sinh đọc đề Học sinh nêu Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Cả hai vòi chảy vào bể trong 1giờ được số % thể tích bể là :+ = = 50%(bể) Đáp số 50%(bể) - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. 1 . D Cả lớp lắng nghe KHOA HỌC: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú ( hổ, hươu) II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thú. ® Giáo viên nhận xét. 3. GTB: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. 4. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. ® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. Tổ chức chơi: Nhóm 1 cử Nhóm 2 cử Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trong SGK. Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hình 1a:H ổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh tiến hành chơi. Một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Hs nhắc lại ghi nhớ Cả lớp lắng nghe MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I.MỤC TIÊU - Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường. - Biết cách trang trí đầu báo tường. - Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản + HS khá, giỏi: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền. II .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : SGV, SGK. Các đầu báo sưu tầm. Một số bai báo tường sưu tầm. Hình gợi ý cách vẽ. Dụng cụ để vẽ và vở thực hành của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT - Giới thiệu một số đầu báo cho HS quan sát: Các đầu báo có đặt điểm gì chung? - Giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS tìm ra cách trình bày đầu báo tường. - Yêu cầu một số HS phát biểu chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh họa. * Hoạt động 2: CÁCH TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ minh họa lên bảng cách trang trí của đầu báo: - Giới thiệu cho HS quan sát một số bài trang trí đầu báo để các em tự tin hơn. * Hoạt động 3: THỰC HÀNH - Tổ chức cho HS thực hành theo nhĩm - Bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn, bổ sung, động viên cho HS làm bài. * Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ - Cùng HS chọn một số bài để nhận xét, đánh giá về: + Bố cục. Chữ .Hình minh họa. Màu sắc. - Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận riêng. - Nhận xét, tổng kết chung tiết học. - Dặn dị HS sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em. - Quan sát hình mẫu và tìm hiểu đặc điểm của báo tường. +Tờ báo nào cũng cĩ: đầu báo và thân báo (nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh ảnh minh họa). + Báo tường: Báo của mỗi đơn vị như bộ đội, trường học, ... thường ra vào nhưng dịp lễ Tết hoặc các đợt thi đua. Mỗi người trong đơn vị viết một vài bài, cĩ thể là thơ ca, văn xuơi hoặc tranh vẽ,... sau đĩ dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn, để ở nơi thuận tiện cho mọi người cùng xem. + Chữ: § Tên tờ báo: là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật. Ví dụ: thi đua, Học tập, Nhớ ơn Bác Hồ,... Cĩ thể là chữ hoa hay chữ thường, màu sắc tươi sáng, nổi bật. § Chủ đề của tờ báo: cỡ chữ nhỏ hơn tên của tờ báo. Ví dụ: Chào mừng Ngày 20-11, Chào mừng 115 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu,... § Tên đơn vị được sắp xếp ở vị trí phù hợp, nhỏ hơn tên báo. Ví dụ: lớp 5E, Trường Lê Ngọc Hân,... + Hình minh họa: hình trang trí, cờ, hoa, biểu trưng,... + Vẽ phác từng mảng chữ, hình minh họa sao cho cĩ mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối. + Kẻ chữ và vẽ hình minh họa. + Vẽ màu tươi sáng, rõ ràng và phù hợp với nội dung. - Hoạt động nhóm 4 - Lớp nhận xét bình chọn TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I.Mục tiêu: -Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 30 -Triển khai kế hoạch tuần tới . II.Chuẩn bị: - Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng. - Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần. III.Nội dung sinh hoạt: 1 .Ổn định lớp: 2. Từng tổ trưởng báo cáo. 3. GV nhận xét tuần qua: -Đạo đức:. -Học tập: -Tuyên dương: - Phê bình: .. 4.Kế áhoạch tuần31: . BUỔI CHIỀU RÈN KHOA HỌC: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú ( hổ, hươu) II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. ® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. Tổ chức chơi: Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trong SGK. Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hình 1a:H ổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh tiến hành chơi. Một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Hs nhắc lại ghi nhớ Cả lớp lắng nghe RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy ( BT1) - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Các hoạt động: vHoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Đọc kĩ 3 câu văn, sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. ® Kết luận. Bài 2: Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK. ® Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ. vHoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? ® Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt). Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. Đoạn văn cĩ 5 dấu phẩy. -+ Dấu phẩy thứ nhất, thứ 3 dùng dể ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. + Dấu phẩy thứ 2, thứ 4, thứ 5 – dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 1 học sinh đọc đề bài. Làm việc thep nhóm đôi. 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm. - Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh làm bài. 2 em làm bảng phụ. Lớp sửa bài. 2 học sinh nêu: cho ví dụ. Cả lớp lắng nghe RÈN TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH I. Mục tiêu: - Biết: so sánh các đơn vị đo diện tích; so sánh các số đo thể tích - Biết giải bài tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Làm bài tập 1,2 ; 3 ( a) + HS khá, giỏi làm hết các bài tập II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: VBT Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. Bài 2: VBT Giáo viên chốt. Phân số chiếm trong một đơn vị. Bài 3: VBT Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. Bài 4: VBT Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. v 3. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập Chuẩn bị: Ôn tập số thập phân Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc yêu cầu. Thực hiện bài 1. Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên đúng với yêu cầu bài 2). Học sinh làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”. Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha. a là dam2 ha là hn2 Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha.
Tài liệu đính kèm: