Giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 28

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 28

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

- Biết đổi đơn vị đo thời gian. BT1, BT2.

II. Chuẩn bị:

+ GV:SGV, SGK

+ HS: Vở, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
THỨ HAI NGÀY 25 THÁNG 3 NĂM 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ
 (GV trực tuần soạn giảng)
.
Tiết 2:	 TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 	- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian. BT1, BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV:SGV, SGK
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập chung.
b.Thực hành.
 Bài 1:
GV hướng dẫn để HS nhận ra : Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn HS tính vận tốc với đơn vị đo là m/phút.
	Bài 3:
GV cho HS đổi đơn vị :
 15,75km = 15 750m; 
 1 giờ 45 phút = 105 phút.
	Bài 4:
GV cho HS đổi đơn vị đo :
 72 km/giờ = 72 000 m/giờ.
v Gọi HS nêu lại công thức tính.
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức.
Học sinh đọc đề – nêu yêu cầu bài
 toán.
HS làm vào vở
HS nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài đổi tập.
- Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai.
HS nêu yêu cầu của bài toán.
HS làm vào vở
HS nêu yêu cầu bài toán.
HS làm vào vở
HS nhận xét
HS nêu.
Tiết 3	 ANH VĂN
GV chuyên soạn giảng
	.
Tiết 4+5 TIN HỌC
GV chuyên soạn giảng
THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 3 NĂM 2013
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2). 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
2. Kĩ năng: 	- Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép).
	- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.
 - Giấy khổ to phô tô BT2.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép.
Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn, câu ghép).
· Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng?
Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép..
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm, các em làm bài cá nhân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
Tiết 2	 ANH VĂN
GV chuyên soạn giảng
 .
Tiết 3:	 TỐN
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
 - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
 - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một đơn vị đo thời gian. BT1, BT2
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGV, SGK
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập chung.
b. Thực hành.
 Bài 1:
GV : Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau.
GV cho HS làm tương tự như phần a Mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki–lô –mét ?
Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau ?
 Bài 2:
GV nhận xét.
	Bài 3:
GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường 
theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút.
 Bài 4:
GV chấm bài của HS.
v Gọi HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa học
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
 HS lần lượt sửa Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.
Học sinh đọc 
Bài tập 1a). HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán.
 HS làm bài
 HS nhận xét
 HS thực hiện
HS đọc đề, nêu yêu cầu bài toán
HS nêu cách làm, HS tự làm bài vào vở.
HS nhận xét
HS đọc bài toán, nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường
HS làm bài
HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán
HS làm bài vào vở
HS đọc bài giải
HS nhắc lại
 ..
Tiết 4:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Kể được tên các bài thơ đã học trong 9 tuần đầu của học kỳ II, đọc thuộc lòng một bài thơ yêu thích. Lý giải được vì sao em thích bài thơ ấy.
	- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII: Tóm tắt nội dung chính và lập dàn ý bài: Nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích và giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
2. Kĩ năng: - 	Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) 
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4). 
4. Phát triển các hoạt động: 
	v Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất.
	v Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc.
Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
 + Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu BT.
1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
Học sinh nói tên bài thơ đã học.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ và giải thích vì sao em thích bài thơ ấy.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
Học sinh sửa bài vào vở.
 (Lời giải: tài liệu HD).
THỨ TƯ NGÀY 27 THÁNG 3 NĂM 2013
Tiết 1:	 TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. BT1, BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều ?
Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô –mét ?
Sau mỗi giờ xe máy đền gần xe đạp bao nhiêuki- lô mét ?
b) GV cho HS làm tương tự như phần a.
	Bài 2:
GV nhận xét.
	Bài 3:
GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: 
GV chốt lại kiến thức đã học
Dặn HS chuan bị bài sau.
 Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài. 
Nêu công thức áp dụng vào giải toán.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc bài tập 1a) và trả lời câu hỏi.
1 HS lên bảng làm
HS làm bài vào vở
 Cả lớp nhận xét.
 HS thực hiện.
Học sinh đọc đề, nêu cách làm
HS làm vào vở
HS đọc bài giải
HS nhận xét
HS đọc bài toán, nêu yêu cầu
Học sinh giải
HS nhận xét
 ..
Tiết 2 TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nghe – viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”.
2. Kĩ năng: 	- Viết được một đaọn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em yêu thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
+ HS: Giấy kiểm tra, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Phương pháp: Đàm thoại, động não, luyện tập.
Giáo viên gợi ý cho học sinh.
· Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
· Đó là đặc điểm nào?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu. ... hầm theo.
Học sinh làm trên phiếu theo nhóm.
Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp câu gì?
Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu.
Ví dụ: a) Nhưng b) Chúng
 c) Nắng – ánh nắng. Lư – lừ – chi.
Học sinh nêu.
Học sinh thi đua viết ® chọn bài hay nhất.
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II 
Tiết 4	 ThĨ dơc
 m«n thĨ thao tù chän
Trß ch¬i: “Bá kh¨n”
I./ mơc tiªu
-¤n t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n hoỈc nÐm bãng trĩng ®Ých Y/c thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch 
-Trß ch¬i “Bá kh¨n”.Y/c biÕt c¸ch ch¬ivµ tham gia vµo trß ch¬it­¬ng ®èi chđ ®éng
II./ ®Þa ®iĨm-ph¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi ,kỴ s©n ch¬i cÇu ,bãng
III./ néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh lỵng
Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
cs
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§i thêng vç tay h¸t thµnh vßng trßn
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i:
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tríc
-Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
-¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n
-¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
+GV nªu tªn ®/t vµ lµm mÉu 
+Cã thĨ ph©n tÝch tranh
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “Bá kh¨n”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o 
T©m lÝ hng phÊn ®Ĩ häc tèt
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt, sưa sai.
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H tËp chia tỉ:
GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
 THỨ SÁU NGÀY 29 THÁNG 3 NĂM 2013
Tiết 1:	TẬP LÀM VĂN 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II 
 .
Tiết 2:	 TỐN 
 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
 - Biết xác định phân số bằng trực giác.
 - Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. BT1, BT2, BT3 (a, b), BT4.
II. Chuẩn bị:
+ GV:SGV, SGK.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về phân số.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì?
Khi nào viết ra hỗn số.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
	Bài 4:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.
So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 2 phân số khác mẫu số.
Bài 5:
4. Củng cố - dặn dò 
Dặn HS xem lại bài, chuan bị bài sau
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài 3 – 4.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
Lần lượt trả lời chốt bài 1.
Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số.
Học sinh yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài 
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
HS tự làm bài và chữa bài.
	.
Tiết 3: KHOA HỌC:	
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Xác định vòng đời của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
	- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
 2. Kĩ năng: 	- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
10’
13’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con.
Thế nào là sự thụ tinh.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK.
® Giáo viên kết luận:
Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. 
Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
 v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
® Giáo viên kết luận:
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Đại diện lên báo cáo.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
Đại diện các nhóm trình bày.
 .................................................................................
Tiết 4:	ĐỊA LÍ 
 CHÂU MĨ (tt).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
	- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh gía, nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới: 
Châu Mĩ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Người dân ở châu Mĩ.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
+ Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát.
Cho học sinh trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
	+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
	+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
	+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
v	Hoạt động 3: Hoa Kì.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại.
-Cho học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.và đàm thoại
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
4. Củng cố - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Tiết 5	SINH HOẠT
 NHẬN XÉT TUẦN
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20 ’
5’
10’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
-Ổn định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 28 LOP 53 cot in.doc