Tập đọc
Thuần phục sư tử
A- Mục tiêu
- Đọc đúng, diễn cảm toàn bài
- Hiểu nội dung bài kiên nhẫn, dịu dang, thông minh là đức tính làm lên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ sức mạnh hạnh phúc gia đình.
B- Đồ dùng
Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ
tuần 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Thuần phục sư tử Mục tiêu Đọc đúng, diễn cảm toàn bài Hiểu nội dung bài kiên nhẫn, dịu dang, thông minh là đức tính làm lên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ sức mạnh hạnh phúc gia đình. Đồ dùng Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Đọc bài Con giái” Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài Hướng dẫn đọc - 3 HS đọc nối tiếp - Luyện đoc theo cặp - Đọc chú giải - Đọc toàn bài Tìm hiểu bài - Ha- li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? - Thái độ của Ha- li- ma như thế nào khi nge điều kiện của vị giáo sĩ? - Tại sao nàng lại có thái độ như thế nào? - Ha- li- ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? - Ha- li- na đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào? - Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha- li- ma con sư tử đang giận dữ bỗng dưng “ cặp mắt xuống” rồi lẳng lặng bỏ đi? - Theo em, vì sao Ha- li- ma lại quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ? - Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? - Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta? Ghi bảng: Đọc diễn cảm Chọn đoạn đọc Đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm 6- Củng cố dặn dò 2HS đọc Nhận xét Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Nhờ vị giáo sĩ cho lời khuyên, làm thế nào để chồng mình hết cau có... - Vừa đi vừa khóc, toát mồ hôi... điều kiện mà giá sĩ đưa ra rất khó thực hiện.. - Tối đến nàng ôm con cừu non vào rừng.... - Một con khỉ đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên cạnh chân nàng..... - Vì ánh mắt dịu hiền của Ha- li- ma làm sư tử không thể tức giận.... - Vì Ha- li- ma mong muốn được hạnh phúc... - Sức mạnh, trí thông minh của người phụ nữ là trí thông minh, kiên nhẫn, dịu dàng... - Nêu lên sự kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. Tiết146 Toán Ôn tập về số đo diện tích A- Mục tiêu - Củng cố về só đo dện tích - Giải các bài toán liên quan tới đơn vị do diện tích B- Đồ dùng Bảng phụ ghi bài tập 2 Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm Giới thiệu Luyện tập Bài 1 Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm Nhận xét bổ sung Bài 2 Đổi các đơn vị đo diện tích Bài 3 Viết các đơn vị đo diện tích vào ô trống 4- Củng cố dặn dò - 2HS làm bài trên bảng - Dưới lớp làm vở nháp - Nhận xét bổ sung - HS tự làm đổi chéo chữa bài cho nhau - HS làm việc cá nhân - HS viết các đơn vị đo diện tích vào ô trống nhận xét ,nêu kết quả đúng. Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập về đo thể tích A- Mục tiêu - Củng cố về đơn vị đo thể tích - Vận dụng giải các bài toán liên quan . B- Đồ dùng Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 C- Các hoạt động day – học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Chữa bài 2 Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới Luyện tập Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ trống Nhận xét bổ sung Bài 2 Đọc nội dung bài Làm vào vở Nhận xét cho điểm Bài 3 Đọc nội dung bài Nhận xét cho điểm 4- Củng cố dặn dò - HS chữa bài - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo - Nhận xét bổ sung 1m3 = 1000dm3...... ..................................................... Bài 2 - Làm vào vở - Nêu bài làm của mình....... Bài 3 - HS tiếp tục làm vào vở Nhận xét bổ sung Chính tả Cô gái của tương lai A- Mục tiêu - Nghe viết đúng, chính xác, đẹp đoạn văn Cô gái của tương lai - Luyện tập một số tên viết hoa các tên riêng huân chương, huy chương, giải thưởng... B- Đồ dùng Bảng phụ ghi bài tập 2 Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Viết các từ : - Anh hùng Lao động - Huân chương Kháng chiến - Huân chương Lao động .... Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới Hướng dẫn nghe – viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn Đọc đoạn văn - Đoạn văn giới thiệu về ai - Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai. b) Hướng dẫn viết từ khó - Tìm các từ khó trong đoạn văn - Viết các từ khó - Nhận xét cho diểm c) Viết chính tả - Xoát lỗi Chấm Làm bài tập Bài 2 Đọc nội dung bài Đọc các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn. Vì sao em lại viết các từ in nghiêng đó? Nhận xét bổ sung Bài 3. - 2HS lên bảng viết Nhận xét Đọc đoạn văn - Giới thiệu về cô bé Lan Anh Là một cô gái đảm đang, thông minh. Bạn được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000 - Từ in nghiêng: In- tơ- nét, ốt- xtrây- li- a, Nghị viện Thanh niên, Đọc các từ khó - Đọc các từ trong bài Anh hùng Lao động Huân chương Sao vàng Huân chương Lao động hạng Nhất Giải thích: - Anh hùng / Lao động Gồm 2 bộ phận tạo thành nên viết hoa tiếng đầu của mỗi bộ phận đó là anh và lao - Anh hùng / Lực lượng vũ trang - Huân chương / Lao động hạng Ba ........................................................... GV nhận xét giải thích thêm Huân chương cao quí nhất của nươc ta là Huân chương Sao vàng. Huân chương Quân công là huân chương dành cho những cá nhân, tập thể lập nhiều thành tích xuất sắc trong trong chiến đấu và xây dựng quân đội - Huân chương Lao động là huân chương dành cho những các nhân tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất 6 – Củng cố dặn dò Luyện từ câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ A- Mục tiêu - Mở rộng chủ điểm Nam Nữ - Thực hành làm các bầi tập, biết từ ngữchỉ phẩm chất quan trọng của Nam và Nữ, hiểu các tục ngữ, thành ngữ về bình dẳng Nam và Nữ... - Luôn có thái độ về quyền bình đẳng Nam và Nữ. B- Đồ dùng Bảng phụ ghi bài tập 2 C- Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Một ông già miệng gậm mẩu thuốc lá........... mắt nheo nheo vì khói ythuốc bước ra............ Mặt ông phương phi hồng hào.......... trắn vuông tóc bạc trắng xoã xuống vai ..... Đó là ông Giàng Phú A Cổ sung sướng chào.... Cháu chào ông ạ... Ông vui vẻ nói.... A Cổ hả lớn tướng rồi nhỉ Bố cháu có gửi pin đèn lên cho ông không.... Thưa ông có ạ..... Gọi HS điền dấu câu vào. Nhận xét cho điểm 2- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Đọc bài trong nhóm Vì sao lại đồng ý như vậy? - 2HS đọc - Nêu ý kiến GV bổ sung Dũng cảm : Gan dạ không sợ nguy hiểm, gian khổ Cao thượng: Cao cả , vượt lênn trên những khó khăn, những cái tầm thường, nhỏ nhen... Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái, chủ động sáng tạo tong công việc chung. Dịu dàng: Êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu. Khoan dung: Rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm. Cần mẫn: Siêng năng lanh lợi Bài 2 - Đọc nội dung bài toán * Đọc nội dung bài - Làm bài theo cặp *Làm bài tập theo cặp - Trình bày GV nhận xét câu trả lời đúng - Những phẩm chất ccủa Ma ri ô và Giu li ét ta : Cả 2 đều giầu tình cảm biết quan tâm đếnn người khác. Ma ri ô nhường bạn chỗ để bạn được sống. Giu li ét lo lắng cho Ma ri ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh bịêt. Mỗi nhân vật còn có những phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam giới. * Ma ri ô rất giầu tình cảm, kín đáo,quýet đoán, mạnh mẽ, cao thượng Bài 3 * Đọc nội dung bài tập Đọc các câu thành ngữ, tán thành câu * Nêu, đồng ý tán thành câu nào thành ngữ nào? giải thích tại sao? GV kết luận: Câu a) Thể hiện quan niệm đúng đắn không coi thường con gái, xem con nào cũng quye miễn là có tình nghĩa hiếu thảo với cha mẹ Câu b) Thể hiện quan niệm lạc hậu, trọng con trai, khinh miệt con gái Đọc thuộc các câu thành ngữ đó Củng cố dặn dò Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 Tiết148 Toán Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích ( tiếp theo ) A- Mục tiêu - Củng cố về đơn vị đo diện tích thể tích - Giải các bài toán liên quan các đơn vị đo. B- Đồ dùng Bảng phụ ghi các bài tập C- Các hoạt động dạy -học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ Chữa bài 2 Nhận xét cho điểm 2- Giới thiệu bài mới 3- Luyện tập Bài 1 Đọc nội dung bài Để điền đượcdấu >; < ; = Ta làm thế nào? Làm vào vở Bài 2 Đọc nội dung bài toán Tóm tắt bài toán Giải vào vở Nhận xét cho điểm Bài 3 Đọc nội dung bài toán Tóm tắt bài Hỏi bể chứa được bao nhiêu lít nước ta làm thế nào Giải trên bảng Nhận xét bổ sung 4- Củng cố dặn dò HS chữa bài Nhận xét bổ sung Đọc nội dung bài toán So sánh các đơn vị đo Nhận xét bổ sung Bài 2 Đọc Chiếu dài Chiều rộng : 100m2 = 60 kg ? tấn Giải ............................................. ............................................. Bài 3 HS giải vào vở Đổi chéo lẫn nhau Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên A- Mục tiêu - Tài nguên thiên nhiên không pải là vô tận . cung cấp chôcn người sống như : Nước, không khí, đất... - Bảo vệ tài nguyên thiên nnhiên là trách nhiệm của mọi người. B- Chuân bị Tiết 2 Bảng phụ ghi sẵn nội dung, phiếu thực hành. C- Các hoạt động day- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ 2- Giới thiệu bài mới 3- Tìm hiểu thông tin trong SGK - Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết. - Nêu ích lợi của thiên nhiên mà em biết? - Hiện nay việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên ở nức ta có gì chưa hợp lí? - Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không? - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? GV ghi bảng: - Tài nguyên thiên nhiiên rất quan trọng. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mọi người. Vì nó duy trì cuộc sống của con người. 4- Luyện tập Bài tập 1 GV nêu nội dungbài tập - HS đọc các thông tin SGK - Một số tài nguyên thiên nhiên: Than, dầu mỏ, sắt......đất trồng Chưa hợp lí vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quí hiếm đang có nguy cơ diệt chủng.... HS nêu - Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên để trồng trọt, sản xuất như chạy máy phát điện.... - HS nêu nội dung bài tập Hoàn thành các thông tin vào bảng sau Tài nguyên thiên nhiên ích lợi của tài nguyên thiên nhiên Biện pháp bảo vệ Đất trồng Trồng trọt cây trái hoa màu Bảo vệ không làm ô nhiễm đất Rừng Nơi sinh sống của nhiều loại dộng vật Không phá rừng.. Đất ven biển Trồng cây chắn sóng Chống sói mòn Cát Sử dụng để xây nhà , các công trình công cộng Khai thác hợp lí Mỏ than Cung cấp chất đốt Khai thác hợp lí Gió Điều hoà không khí ánh sáng mặt trời Chiếu sáng cho trái đất, cung cấp nhiệt. Bảo vệ tầng khí quyển Hồ nước tự nhiên Nơi sinh sống nhiều loại động thực vật dưới nước Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thác nước Cảnh đẹp cho con người ... đẹp của người phụ nữ trong chiếc áo dài? - Nêu nội dung chính của bài? 5- Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc diễn cảm Nhận xét tuyên dương 6- Củng cố dặn dò 2HS đọc Nhận xét HS đọc HS đọc Đọc - Phụ nữ xưa hay mặc áo dài thâm màu phủ ra bên ngoài lớp áo nhiều màu .Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ thêm kín đáo.... - áo dài có 2 loại áo tứ tthân và áo 5 thân. ......Vì loại áo vừa thể hiện phong cách tế nhị , mền mại thướt tha... - Giới thiệu chiếc áo dài truyền thống và chiếc áo dài hiện đại. Thể hiện sự duyên dáng của người Việt Nam. HS đọc Tập làm văn Ôn tập tả con vật Mục tiêu Giúp hS - Củng cố kiến thức về con vật, cấu tạo, dàn bài, nghệ thuật quan sát những chi tiết khi tả con vật - Thực hành viết đoạn văn tả hình dáng hoạt động của con vật. Đồ dùng Bảng phụ Các hoạt động dạy –học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Đọc đoạn văn tả cây cối Nhận xét bổ sung Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Đọc nội dung bài tập - Bài văn gồm mấy đoạn - Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? - Tác giả quan sát hình ảnh chim hoạ mi bằng những giác quan nào? - Em thích chi tiết hình ảnh so sánh nào? vì sao? Bài 2 - Đọc nội dung bài - Giới thiệu về đoạn văn em định tả cho các bạn cùng nghe? - Cho điểm nhận xét 3- Củng cố dặn dò - 2HS đọc bài - Nhận xét - Đọc nội dung bài - Bài văn gồm 4 đoạn - Nêu nội dung của từng đoạn Đ1 : Sự xuất hiện của chim hoạ Mi Đ2 : Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều. Đ3 : Cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi vào ban đêm. Đ4 : Cách hót chào nắng sớm của hoạ mi. Bằng giác quan cảm giác và thị giác. HS nêu suy nghĩ của mình. Bài tập 2 HS làm vào vở Nhận xét bổ sung Kĩ thuật LẮP Rễ - BỐT (Tiết 1) I- MỤC TIấU: HS cần phải: - Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp Rụ-bốt. - Lắp từng bộ phận và rỏp Rụ-bốt đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh. - Rốn luyện tớnh cẩn thận khi thao tỏc lắp, thỏo cỏc chi tiết của Rụ-bốt. II- CHUẨN BỊ: - Mẫu Rụ-bốt đó lắp sẵn. - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Lắp mỏy bay trực thăng - Gọi HS nhắc lại quy tắc. - GV nhận xột. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Tiết học hụm nay cỏc em sẽ lắp rụ- bốt đõy là sản phẩm gần gũi với tuổi thiếu nhi (đồ chơi) và đõy cũng là sự tiến bộ của khoa học. Hụm nay cỏc em sẽ học bài lắp rụ-bốt. b- Bài dạy: Hoạt động 1: Quan sỏt và nhận xột mẫu. - GV trưng bày rụ-bốt mẫu. - Gọi HS dựa cõu hỏi nờu ra cỏc bộ phận chớnh của Rụ-bốt. Cõu hỏi: + Để lắp được Rụ-bốt, theo em cần mấy phải lắp mấy bộ phận? Kể tờn cỏc bộ phận đú. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật. a- Hướng dẫn chọn cỏc chi tiết; - GV chọn HS lờn chọn cỏc chi tiết và giới thiệu trước lớp. - GV nhận xột cỏc chi tiết của HS đó chọn. b- Lắp từng bộ phận. - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 2a và cử 1 HS lờn bảng lắp. - GV hỏi: Để lắp chõn rụ-bốt ta chọn cỏc chi tiết nào? Vị trớ lắp. - Cho cả lớp quan sỏt nhận xột bộ phận đó lắp xong. - GV hướng dẫn lắp hai mặt trước hai chõn rụ-bốt. - Lưu ý HS gắn vớt phớa trong trước. * Lắp thõn Rụ-bốt. - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 3 (SGK) và trả lời cõu hỏi. - GV cử 1 em lắp mẫu. - GV theo dừi và giỳp đỡ HS lắp cho đỳng. c- Lắp Rụ-bốt. - Cho HS quan sỏt lại H1 và tiến hành lắp từng bộ phận để hoàn chỉnh Rụ-bốt. - GV theo dừi nhắc nhở HS: + Khi lắp Rụ-bốt và giỏ đỡ thõn cần chỳ ý lắp cựng với tấm tam giỏc và giỏ đỡ. + Lắp ăng ten vào thõn Rụ-bốt phải dựa vào hỡnh 1b. - Kiểm tra sản phẩm. d- Hướng dẫn HS thỏo rời cỏc chi tiết xếp vào hộp. - Hướng dẫn HS thỏo rời cỏc chi tiết và lắp vào hộp. IV- Củng cố, dặn dũ: - Hỏt vui. - 2 HS nhắc lại quy trỡnh lắp mỏy bay trực thăng. - HS lắng nghe. - HS nờu. - Lắp 6 bộ phận: chõn, tay, đầu, thõn, ăng ten và trục bỏnh xe. - 2 HS lờn chọn. - HS cả lớp quan sỏt, 1 HS lờn bảng lắp. - 2 HS nờu. - HS quan sỏt. - HS quan sỏt và trỡnh bày. - 1 HS lắp mẫu: + Lắp đầu Rụ-bốt. + Lắp tay Rụ-bốt. + Lắp ăng ten. + Lắp trục bỏnh xe. - HS quan sỏt hỡnh 1. - HS thỏo rời chi tiết. Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập về đo thời gian Mục tiêu - Củng cố đo thời gian - Giải các bài toán liên quan về đơn vị đo thời gian. B- Đồ dùng Bảng phụ ghi bài tập2 Các hoạt động dạy - học Hoạt độngdạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Chưã bài 2 Nhận xét bổ sung Giới thiệu bài mới Luyện tập Bài 1 Đổi các đơn vị đo thời gian Trinnhf bày Nhận xét bổ sung Bài 2 Cho học sinh tự làm vào vở Nêu kết quả Nhận xét bổ sung cho điểm Bài 3 Cho HS quan sát nêu số giờ trên đồng hồ Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ bao nhiêu phút Nhận xét cho điểm? 3 - Củng cố dặn dò - 2HS chữa bài Nhận xét Đổicác đơn vị đo ................................................... - Làm vào vở Nhận xét chữa bài - Nhìn đồng hồ nêu số giờ Đọc số chỉ đồng hồ. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) A- Mục tiêu Củng cố về dấu phẩy, hiểu được tác dụng, ví dụ về dấu phẩy. B- Đồ dùng Bảng phụ ghi bài tập 3 C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Đặt câu có sử dụng dấu phẩy Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới Luyện tập Bài 1 : Đọc mẩu chuyện :Dấu chấm và dấu phẩy. Bức thư đầu là của ai? Bức thư thứ hai của ai? Đọc kĩ mẩu chuyện? Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. Viết hoa những chữ cái đầu Nhận xét HS đặt câu Nhận xét bổ sung Đọc Của anh chàng đang tập viết vặn Bức thư trả lời của Bóc- na- sô đọc kĩ mẩu chuyện. HS điền Nhận xét Bức thư thứ hai : “Thưa ngài, tôi xinn trân trọng gửi tơíi ngài một số sáng tác mới của tôi. vì viết vội, tôi chưa kịp đánh dấu phẩy. Rất mong ngài đọc và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy. Xin cảm ơn ngài.” Bức thư thứ hai: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn lòng giúp đỡ anh với điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh”. Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bóc na sô là nhà văn hài ước. Bài 2 Đọc yêu cầu bài Làm bài Viết đoạn văn Nhận xét chữa bài Chi tiết anh chàng nọ muốn thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoạc lười biếng không muốn đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm hộ. Ví dụ :Sân trường em giờ ra chơi rất nhộn nhịp. Tất cả các trò chơi sôi động của trẻ em : Nhẩy dây , kéo co.đều được thể hiện.dưới ốc bàng, mấy bạn nữ đang ngồi đọc những mẩu chuyện hay. Trái cầu xinh xinh dang bay bay của mấy bạn nam đá cầu. Trên hành lang thầy cô giáo đang đứng nhìn. 3- Củng cố dặn dò Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Mục tiêu - Kể được câu chuyện đã nghe đọc về một nữ anh hùng có tài... - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự hiên.. Đồ dùng Tranh ảnh... Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Kể đoạn truyện Lớp trưởng lớp tôi”. Nhận xét cho điểm Hướng dẫn kể Tìm hiểu đề bài GV phân tích đề bài . Đọc gợi ý Kể trong nhóm GV gợi ý cách kể Giới thiệu câu chuyện kể Xuất sứ câu chuyện, nghe khhi nào, đọc ở đâu? Nhân vật chính trong truyện là ai? Nội dung chính trong câu chuyện là ai? Kể trước lớp. Nhận xét bổ sung. Bình chọn 3- Củng cố dặn dò HS kể Nhận xét bổ sung Đọc nội dung đề bài HS kể nhóm đôi, bàn Nhận xét bổ sung HS xung phong kể Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Toán Phép cộng Mục tiêu Củng cố về phép cộng, giải các bài toán liên quan về phép cộng. B- Đồ dùng Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Chữa bài 2 Nhận xétt cho điểm Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1- Đọc nội dung bài - Nêu kết quả - Nhận xét Bài 2- Đọc nội dung bài : Tính bằng cách thuận tiện nhất HS làm vào vở. Bài 3- Nêu kết quả nhanh Bài 4- Tóm tắt bài toán Giải Nhận xét cho điểm. 4- Củng cố dặn dò 2HS nêu bài làm Nhận xét Bài 1 Đọc nội dung bài Nhận xét Bài 2 Vận dụng tính chất giao hoán a) ( 689 + 875 ) + 125 = 689 + (875 + 125 ) = 689 + 1000 = 1568 Bài 3 HS nêu cách tính của mình Bài 4 Giải Nhận xét bổ sung Tập làm văn Tả con vật (Viết ) A- Mục tiêu - Thực hành bài viết tả con vật. Yêu cầu đầy dủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận. Lời văn tự nhiên. B- Các hoạt động day- học 1- Giới thiệu bài Chép đề trên bảng đọc giợi ý SGK 2-Làm bài Thu chấm nhận xét chung. Củng cố dặn dò OÂn Taọp 2 TẹN: Soỏ 7 vaứ Soỏ 8 Nghe Nhaùc I/Muùc tieõu: Haựt thuoọc lụứi ca vaứ ủuựng giai ủieọu cuỷa 2 baứi TẹN. Bieỏt haựt keỏt hụùp voồ tay theo nhũp vaứ tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt, haựt ủeàu gioùng, to roỷ lụứi baứi haựt. Cho hoùc sinh nghe baứi haựt Khi Toực Thaày Baùc Traộng cuỷa nhaùc sú Traàn ẹửực.. II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: Nhaùc cuù ủeọm. Baờng nghe maóu. Haựt chuaồn xaực baứi haựt. III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: OÅn ủũnh toồ chửực lụựp, nhaộc hoùc sinh sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn. Kieồm tra baứi cuừ. Baứi mụựi: Hoaùt ẹoọng Cuỷa Giaựo Vieõn Hẹ Cuỷa Hoùc Sinh * Hoaùt ủoọng 1:. OÂn taọp baứi TẹN soỏ 7 “Em Taọp Laựi OÂ Toõ”. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh taọp cao ủoọ tửứ 1 ủeỏn 2 phuựt. - Giaựo vieõn yeõu caàu hoc sinh ủoùc laùi baứi TẹN soỏ 7 keỏt hụùp voồ tay theo tieỏt taỏu cuỷa baứi TẹN. - Cho caực toồ chuaồn bũ vaứ cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng ủoùc laùi. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt. * Hoaùt ủoọng 2: OÂn taọp baứi TẹN soỏ 8 “Maõy Chieàu”. - Giaựo vieõn yeõu caàu hoc sinh ủoùc laùi baứi TẹN soỏ 7 keỏt hụùp voồ tay theo tieỏt taỏu cuỷa baứi TẹN. - Cho caực toồ chuaồn bũ vaứ cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng ủoùc laùi. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt. * Hoaùt ủoọng 3: Nghe nhaùc baứi “Khi Toực Thaày Baùc Traộng” - Giaựo vieõn gioựi thieọu taực giaỷ taực phaồm . - Giaựo vieõn cho hoùc sinh nghe nhaùc. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh phaựt bieồu caỷm tửụỷng cuỷa mỡnh veà baứi haựt vửứa nghe. - Giaựo vieõn cho1 hoùc sinh theồ hieọn laùi baứi haựt. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho caỷ lụựp nghe laùi baứi haựt. Cuừng coỏ daởn doứ: - Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt Khi Toực Thaày Baùc Traộng moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc. - Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn. - Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn - HS chuự yự. - HS laộng nghe. - HS phaựt bieồu - HS thửùc hieọn. - HS chuự yự. - HS thửùc hieọn. - HS chuự yự. -HS ghi nhụự.
Tài liệu đính kèm: