Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Chép sẵn đoạn 4
III/ Các hoạt động dạy -học:
KHỐI 5 ; LỚP 5C TUẦN THỨ :5 Từ ngày 17/9/2012: đến 21/9/2013 T N Tiết thứ Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy Hai 1 2 3 4 CC Tập đọc X x Một chuyên gia máy xúc Toán CTả Ôn tập bảng đo đơn vị độ dài N-V Một chuyên gia máy xúc Ba 1 2 3 4 Toán LTC TLV ATGT HĐNG Ôn tập bảng đo đơn vị Khối lượng MRVT: Hoà bình Luyện tập làm báo cáo thống kê Ôn tập chung Thực hiện hoạt động làm vệ sinh trường lớp Tư 1 2 3 4 X Tập đọc T KChuyện Ê-mi- li, con Luyện tập K/C đã nghe đã đọc Năm 1 2 3 4 X X Toán LTV đề- ca – mét vuông , héc- tô- mét vuông Tự học LTC LTV X X Từ đồng âm Tự học Sáu 1 2 3 4 Toán TLV LTV SHL Mi- li- mét vuông , bảng đo đơn vị diện tích Trả bài văn tả cảnh Tự học Sinh hoạt lớp tuần 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Chép sẵn đoạn 4 III/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Bài ca về trái đất (5phút) Câu hỏi 1, 2/ 42 SGK B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1 phút) 1.Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) GV giao việc Hướng dẫn đọc GV đọc mẫu 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12phút) Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp đọc bài & trả lời câu hỏi trang 46 SGK Nêu ý nghĩa của bài? GV kết luận: .... 3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn đọc (8phút) C.Củng cố-Dặn dò: (2phút) Nêu lại ý nghĩa của bài? Chuẩn bị bài: Ê-mi-li, con... HS đọc thuộc lòng bài thơ& trả lời câu hỏi 1HS đọc toàn bài HS đọc nối tiếp- Luyện đọc từ khó, câu khó...-Tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ( công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp) HS luyện đọc theo cặp Câu 1: Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở một công trường xây dựng. Câu 2: Dáng vẻ anh A-lếch-xây: vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng, thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác... Câu 3: HS kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây. Câu4: HS khá- giỏi tự phát biểu... -HS tự phát biểu ý nghĩa... HS đọc nối tiếp- nêu cách đọc Luyện đọc diễn cảm( đoạn 4) * TKT đọc theo bạn. Thi đọc diễn cảm Toán: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. II/ Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng như SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: ( 5phút) Bài tập 2/27 ( vở bài tập) B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút) 1.Hoạt động 1: Lập bảng đơn vị đo độ dài đã học. (14phút) 1 HS làm bài tập HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học... * Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Bài tập 1/22: GV giao việc GV gợi ý:*Chẳng hạn: 1km = ? hm 1hm = ? dam... 1mm = ? cm 1cm = ? dm GV nhận xét, kết luận... 2.Hoạt động 2: Luyện tập (15phút) *HS hoạt động cả lớp: điền các đơn vị đo độ dài vào bảng. *Thảo luận nhóm đôi: nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau. Cho ví dụ... * Giúp HS biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. Bài tập 2/23: GV giao việc Bài tập 3/23: GV giao việc Bài tập 4/23: GV giao việc Gợi ý HS phân tích đề toán. GV nhận xét, kết luận... C.Củng cố- Dặn dò: ( 5phút) *Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” Ghi chữ cái chỉ ý đúng: 20m 6cm > ... cm A. 206 ; B. 2006 ; C. 2060 ; D. 20 006 Về nhà làm bài 2c vào vở luyện *Chuẩn bị bài Ôn bảng đơn vị đo k. lượng HS làm bài trên bảng con. Chẳng hạn: a.135m = 1350 dm... c. 1mm = cm... HS làm bài các nhân Chẳng hạn: 4km 37m = 4037 m... 354 dm = 35m 4dm... HS khá- giỏi làm thêm. Các bước giải: ... 791 + 144 = 935 ( km ) ... 791 + 935 = 1726 ( km ) HS sử dụng bảng con. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * TKT kể theo bạn đúng một số ý của câu chuyện. II/ Chuẩn bị: Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm Hoà bình. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: (5phút) .Kiểm tra 2 HS B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút) 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. GV giao việc:... GV gạch dưới những từ quan trọng: ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh... 2.Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện. GV giao việc Chia nhóm GV nhận xét, kết luận... C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 6 HS kể theo tranh( kể nối tiếp) câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 1HS đọc đề bài 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK. HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể... HS kể chuyện theo nhóm. *TKT kể theo bạn. Trao đổi về ý nghĩa... - Thi kể chuyện trước lớp Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 Toán: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. II/ Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng như SGK trang 23- Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS ( 5phút) B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút) 1.Hoạt động 1: Lập bảng đơn vị đo khối lượng. ( 14 phút) HS làm bài tập 3/ 29 ( vở bài tập ) * Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. Bài tập 1/23: GV giao việc GV gợi ý:*Chẳng hạn: 1tấn = ? tạ 1tạ = ? yến... 1g = ? dag 1dag = ? hg... GV nhận xét, kết luận... 2.Hoạt động 2: Luyện tập (18phút) *HS hoạt động cả lớp: điền các đơn vị đo khối lượng vào bảng. *Thảo luận nhóm đôi: nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền nhau. Cho ví dụ... * Giúp HS biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. Bài tập 2/24: GV giao việc *GV gợi ý cách chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại; cách chuyển số đo có hai đơn vị đo sang số đo có một đơn vị đo và ngược lại... Bài tập 4/24: GV giao việc Gợi ý HS phân tích đề toán Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập” (2 phút) Bài 3 làm vào vở luyện HS làm bài cá nhân trong vở Chẳng hạn: a. 18 yến = 180 kg... b. 430 kg = 43 yến... c. 2kg 326g = 2326 g... d. 4008g = 4kg 8g... HS làm bài theo nhóm Các bước giải: 1 tấn = 1000 kg ... 300 x 2 = 600 ( kg ) ... 300 + 600 = 900 ( kg ) ... 1000 – 900 = 100 ( kg ) Chính tả ( nghe- viết ): Một chuyên gia máy xúc I/Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. II/Chuẩn bị: Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần III/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: (5phút) Phần cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút) 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết (22phút) GV đọc mẫu bài chính tả GV chấm một số bài, chữa bài Nhận xét... 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10phút) Bài tập 2/46: GV giao việc GV nhận xét, kết luận Bài tập 3/47: GV giao việc GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ... C.Củng cố-Dặn dò: (2phút) -Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa...ua/ uô. -Chuẩn bị bài Ê-mi-li, con... HS chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình và nêu quy tắc đánh dấu thanh... -HS đọc thầm đoạn văn, tìm từ khó viết, luyện viết từ khó: khung cửa, buồng máy, tham quan, chất phác... -HS viết chính tả -HS tự soát lỗi -HS đổi vở chấm bài HS làm việc theo cặp. - Đọc đoạn văn Anh hùng Núp tại Cu-ba. -Tìm tiếng có chứa ua, uô... -Giải thích quy tắc đánh dấu thanh... HS làm việc cá nhân. -Điền tiếng có chứa uô hoặc ua để hoàn chỉnh các thành ngữ... *HS khá- giỏi làm hết bài tập. Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê I/Mục tiêu: Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. II/Chuẩn bị : Phiếu ghi điểm của từng HS. Một số tờ phiếu kẻ bảng thống kê. III/Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: (5phút) Đoạn văn tả cảnh ngôi trường B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút) 1.Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 1/51 ( 15phút) GV giao việc GV nhận xét, kết luận 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2/51 (16phút) GV giao việc GV nhận xét, kết luận C.Củng cố-Dặn dò: ( 3phút) -Nêu tác dụng của bảng thống kê? -Nhận xét tiết học -Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. 3HS thực hiện HS làm việc cá nhân *Nhớ lại điểm số của mình trong tháng *Thống kê điểm của mình theo 4 yêu cầu: -Số điểm dưới 5... -Số điểm từ 5 đến 6... -Số điểm từ 7 đến 8... -Số điểm từ 9 đến 10... . *HS nối tiếp trình bày HS làm việc theo nhóm *Trao đổi bảng thống kê bài tập 1 *Kẻ bảng thống kê có đủ số cột( 6cột dọc, số hàng ngang phù hợp với số HS của tổ) HS trình bày bảng thống kê... HS khá- giỏi trình bày: ...Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều kiện so sánh số liệu. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : HOÀ BÌNH I/Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Hiểu nghĩa của từ hòa bình; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình. - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II/ Chuẩn bị: Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 1,2. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: (5phút) Bài tập 4; 5/44 B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút) 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1/47 ( 8phút) * HS hiểu nghĩa của từ “ hoà bình” GV giao việc GV kết luận,giải thích thêm về nghĩa của các ý “trạng thái bình thản”; “ trạng thái hiền hoà, yên ả” 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2/47 (9phút) * HS tìm được từ đồng nghĩa với từ “ hoà bình” GV giao việc Giúp HS hiểu nghĩa của các từ: thanh thản, thái bình GV kết luận ý đúng 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài 3/ 47 (15 phút) * HS viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình GV giao việc Gợi ý: Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu ... dam2 với hm2. - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). *II/ Chuẩn bị: Hình vẽ SGK - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt độnghọc A.Bài cũ: Kiểm tra 3 HS (5 phút) B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút) 1.Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề- ca- mét vuông. (8phút) -Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học... -Điền vào chỗ chấm: 1km2 = ... m2; 1m2 = ... dm2; 1dm2 = ... cm2 * Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu dam2, biết mối quan hệ giữa dam2 và m2. GV giao việc: Yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học, để từ đó nêu được về dam2... + GV giới thiệu việc chia hình vuông thành các hình vuông nhỏ... 2.Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- tô- mét vuông. (7phút) HS hoạt động cả lớp: - Giải thích về m2 và km2... - Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam. - Nêu cách đọc và viết kí hiệu ( dam2 ) + HS quan sát hình vẽ, tự xác định số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ, tự rút ra nhận xét... + 1 dam2 = 100 m2 *Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu hm2, biết mối quan hệ giữa hm2 và dam2. GV giao việc... 3.Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 phút) HS thực hiện tương tự: + Quan sát hình vẽ, mô tả về hm2... + Nêu: 1 hm2 = 100 dam2 * Giúp HS biết đọc, viết các số đo diện tích...; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích... Bài tập 1/ 26 Bài tập 2/ 26 GV nhận xét . Bài tập 3/ 26: GV giảng mẫu phần (b) GV chấm vở - nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: (2phút) - BTVN: 4/27 - Chuẩn bị bài “Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích” HS đọc các số đo diện tích... 1 HS viết ở bảng HS viết các số đo diện tích trên bảng con... HS thảo luận nhóm đôi. Tự làm bài vào vở. An toàn giao thông : Ôn tập chung I/ Mục tiêu: * Sau bài học, HS cần: - Nắm được nội dung, ý nghĩa các biển báo hiệu giao thông đã học. - Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường. II/ Chuẩn bị: Một số biển báo thuộc 4 nhóm đã học. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Kiểm tra 3 HS GV giao việc B.Bài mới: GV giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Trò chơi “Tìm người trình bày” GV giao việc - Theo em, mọi người có tuân theo hiệu lệnh của biển báo không? - Nêu không tuân theo thì có thể xảy ra hậu quả gì? - Em nên làm gì để mọi người thực hiện theo lệnh của biển báo hiẹu giao thông? 2.Hoạt động 2: Trò chơi “Nhớ tên biển báo” Chia lớp 4 nhóm. Giao việc: Mỗi nhóm 5 biển báo khác nhau... GV nhận xét, kết luận... C.Củng cố- Dặn dò: - Biển báo hiệu giao thông thể hiện điều gì? - Tại sao phải thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu? - Ôn lại bài HS quan sát và mô tả 1 biển báo đã học. HS tham gia trò chơi, trình bày trước lớp: Nêu tên biển, hình dạng, màu sắc, nội dung ý nghĩa... *HS làm việc cá nhân , trả lời câu hỏi... HS tham gia trò chơi Mỗi nhóm 5 HS lần lượt cầm biển xếp đúng vào vị trí tên biển. Nêu nội dung, ý nghĩa của biển đó... Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Thời gian thực hiện: 20 /9/2012 Nội dung: Thực hiện hoạt động làm vệ sinh trường lớp,đăng ký thi đua I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Nhận thức tốt về lao động làm sạch, đẹp trường lớp góp phần bảo vệ môi trường. - Có ý thức tự giác tham gia vào các hoạt động làm sạch, đẹp trường lớp. II/ Chuẩn bị: Các dụng cụ lao động cần thiết: giẻ lau, chổi, giỏ rác... III/ Tiến hành hoạt động: *Hoạt động mở đầu: HS hát tập thể - Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động. A.Hoạt động làm vệ sinh trường lớp : * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm GV phân việc cho từng nhóm. HS thực hành theo nhóm: lau bàn ghế, bảng, cửa kính, quét lớp, vệ sinh sân trường. HS làm vệ sinh cá nhân. * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động. GV nhận xét chung. B.Đăng ký thi đua : Cho từng cá nhân đăng ký thi đua với tổ Tổ nêu danh hiệu đăng kí thi đua của cá nhân trước lớp Luyện tập toán: Luyện tập về bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng Bài tập 2/29 (vở bài tập) : HS làm bài cá nhân. Bài tập 65 (SBT) : HS làm bài cá nhân. Bài tập 69 (SBT) : HS làm việc theo nhóm. HS khá- giỏi: Bài 71 (SBT) Bài 59 (Sách BD) Luyện viết ( Chính tả) : Những con sếu bằng giấy I.Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh II. Nội dung : HS viết đúng chính tả đoạn 4 của bài Làm bài tập: Điền dấu thanh thích hợp đúng vị trí cho các chữ in đậm trong đoạn thơ sau: Con chuôn chuôn bay mãi Dưới vòm trời lá xanh ... Góc vườn mua hoa khế Chờ đại bàng về ăn ... Cây giữa bạn bè cây Buôn vui như người đấy. Theo Vũ Đình Minh Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Toán: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích. I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Biết quan hệ giữa mm2 và cm2. - Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. II/ Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS (5phút) B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút) 1,Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông. (7phút) Điền vào chỗ chấm: 1 cm2 =... dm2 ; 1dm2 =...m2 100 m2 =...dam2 ; 100 dam2 =...hm2 * Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2 và cm2. GV giao việc 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích (8phút) HS hoạt động cả lớp: +Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học... +Nêu được về mi-li-mét vuông... +Nêu cách viết kí hiệu (mm2 ) +Nêu các quan hệ: * 1cm2 = 100 mm2 * 1mm2 = cm2 * Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng. GV giao việc, hướng dẫn HS hoàn chỉnh bảng đơn vị đo diện tích GV kết luận... 3.Hoạt động 3: Thực hành (17phút) +HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học +Thảo luận xếp theo thứ tự từ lớn đến bé... +Nêu tên những đơn vị bé hơn m2... lớn hơn m2 . +Tìm hiểu quan hệ giữa hai đơn vị đo tiếp liền... Nêu nhận xét... *Giúp HS biết đọc, viết các số đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích... Bài tập 1/28 Bài tập 2a (cột 1)/28 Bài tập 3/28 3.Củng cố- Dặn dò: (2phút) Làm phần còn lại BT2 vào vở luyện Phần a: HS nêu miệng Phần b: HS làm trên bảng con . HS tự làm bài cá nhân (vở nháp) *HS giỏi- khá làm thêm phần còn lại HS làm bài cá nhân trong vở. *HS ghi nhớ bảng đơn vị đo diện tích Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh I/Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ đặt câu ). - Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. .II/Chuẩn bị: Chấm bài rút ra một số lỗi điển hình III/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Chấm bảng thống kê... B.Bài mới: GV giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. GV nêu nhận xét *Ưu điểm: Nội dung đảm bảo ; hình thức trình bày rõ ràng, đảm bảo các phần... *Hạn chế: Một số HS nội dung còn sơ sài; chữ viết chưa tốt; trình bày chưa đẹp mắt, bố cục chưa rõ ràng, chưa cân đối ... Hướng dẫn sửa lỗi, nêu lỗi sai... *Lỗi chính tả: tối xầm,sối xoã, sả viên, đẫm ước, lướt thước, thoán mát, sủi ấm, quay quần, bênh ngòi, hàng rồ, nờm nợp, mái ngoái, rộng rải ... *Lỗi về câu: Bỗng một lúc trong nhà bỗng tối sầm lại. Hôm nào em cũng tưới cây cho hoa hồng. Em rất thích ngôi nhà của em ước sau này nhà em được xây. Em thấy những đám mây đen nhấp nhớn và từ từ bay lại. Hoa hướng dương to màu vàng như ông mặt trời mới cho vườn cây. ... 2.Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. GV giao việc GV đọc một số đoạn văn hay... 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Luyện tập làm đơn HS sửa lỗi sai HS tự sửa lỗi, đổi vở rà soát lỗi. HS thảo luận tìm ra cái hay,đáng học tập... -Chọn viết lại đoạn văn viết chưa đạt... -Nối tiếp trình bày đoạn văn... Luyện từ và câu: Từ đồng âm I/Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh về các sự vật...có tên gọi giống nhau Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: (5 phút) Đoạn văn miêu tả B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút) 1.Hoạt động 1: Phần nhận xét (14phút) * HS hiểu thế nào là từ đồng âm. Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 GV giao việc Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 GV giao việc GV kết luận: Hai từ câu... là từ đồng âm. 2.Hoạt động 2: Luyện tập (18phút) * Tổ chức cho HS làm các bài tập 1,2,3 và 4/ 52 GV giao việc Bài tập 2: Gợi ý mẫu và giải thích nghĩa của các từ: bàn, cờ, nước. GV nhận xét, kết luận ý đúng... 3.Củng cố-Dặn dò: (2phút) Cho HS nhắc lại ghi nhớ Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị-Hợp tác 3 HS đọc đoạn văn HS đọc nội dung bài tập 1 HS làm việc cá nhân, chọn từ nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu... HS đọc nội dung ghi nhớ Bài tập 1: HS làm việc theo cặp, phân biệt nghĩa của những từ đồng âm Bài tập 2: HS tự làm bài trong vở, đặt câu phân biệt từ đồng âm. Nối tiếp đọc câu văn đã đặt Bài tập 3: HS thảo luận nhóm Nam nhầm từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu( tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng âm: tiền tiêu( vị trí quan trọng...) Bài tập 4: HS thi giải nhanh các câu đố a. con chó thui; từ chín trong câu có nghĩa là nướng chín... b. cây hoa súng và khẩu súng... Sinh hoạt lớp - Tuần : 05 ( 21 /9/2012) I/ Phần đánh giá: 1.Chuyên cần: Lớp đi học đầy đủ 2.Nề nếp: Duy trì tốt các nề nếp. Xếp hàng ra vào lớp trật tự, đảm bảo đúng theo nghi thức Đội. Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờtốt. Tác phong, trang phục học sinh đảm bảo đúng quy định. Nề nếp thể dục thực hiện thường xuyên tốt. 3. Về học tập: Sách vở, dụng cụ học tập đảm bảo. Thực hiện được việc rèn chữ viết. 4. Vệ sinh ;Lớp học ,khu vực đảm bảo. Tổ 2 thực hiên trực nhật tốt. Cả lớp tập trung làm vệ sinh khu vực phân công tốt. II/ Công tác tuần đến: Tiếp tục duy trì sĩ số và các nề nếp. Thực hiện học chương trình tuần 6 Kiểm tra chuyên hiệu “ An toàn giao thông ”. Tiếp tục thực hiện nề nếp bồi dưỡng học sinh giỏi- rèn khả năng tự học tốt. Thực hiện vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. ****************************************************************
Tài liệu đính kèm: