Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 1, 2, 3, 4, 5

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 1, 2, 3, 4, 5

Lớp 2: Tập đọc

NGƯỜI THẦY CŨ

A/Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các đấu câu ; biết đọc rõ các lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B/ Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - BP viết sẵn câu cần luyện.\

Lớp 4:Toán

 LUYỆN TẬP

 I / Mục tiêu:

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

II / Hoạt động dạy học

2.Kiểm tra bài cũ :

1Ổn định tổ chức :

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài

 

doc 220 trang Người đăng hang30 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 1, 2, 3, 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Từ ngày 01 tháng 10 năm 2012
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Lớp 2: Tập đọc 
Người thầy cũ
A/Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các đấu câu ; biết đọc rõ các lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.\
Lớp 4:Toán
 Luyện Tập
 I / Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II / Hoạt động dạy học
2.Kiểm tra bài cũ : 
1ổn định tổ chức :
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài
T Đ 2
T Đ 4
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
? Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
- Giọng của ai cần đọc với giọng ntn?
- YC đọc nối tiếp.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài:
Bài 1
a) GV nêu phép cộng 2416 + 5164
- HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn thử lại.
HS có thể viết trên bảng như sau:
 2416 Thử lại: 7580
+
 5164 2416
 7580 5164
b) HS tự làm rồi thử lại 
Bài 2:
 Làm tương tự như bài 1.
Bài 3 
- GV hỏi HS cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết.
- Cho HS tự làm bài rồi chứa bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 4,5 trang 40
Lớp 2: Tập đọc 
Người thầy cũ
A/Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các đấu câu ; biết đọc rõ các lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
Đạo đức: Lớp 4
Tiết kiệm tiền của (T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
T Đ 2
T Đ 4
Tiết 2
c, Tìm hiểu bài:
* Câu hỏi 1.
- YC đọc thầm đoạn 1 để TLCH
? Thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ở ngay trường.
*Câu hỏi 2:
- YC đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
GT : Lễ phép
*Câu hỏi 3: 
*Câu hỏi 4: 
- Đọc thầm đoạn 3.
? Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì.
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
? Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
- Giọng của ai cần đọc với giọng ntn?
- YC đọc nối tiếp.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
4.Củng cố dặn dò: 
Chúng ta đã thấy được t/c thầy trò thật là đẹp đẽ. Cao cả.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài
Hoạt động 1: Khởi động. (2-3’)
- HS xử lý một số tình huống về biết bày tỏ ý kiến.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (10-12’)
-GV chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận các thông tin trong SGK.
- Đại diện nhóm trìng bày.
* GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến thái độ. (8-10’)
+ Bài tập 1:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
+ GV kết luận: Các ý kiến c, d là đúng. ý kiến a, b, là sai.
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm. (10-12’)
+ Bài tập 2:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
* GV chốt: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. Rút ghi nhớ SGK.
* Hoạt động nối tiếp: 
+ Về nhà sưu tầm các truyện về tấm gương tiết kiệm tiền của. (BT6)
+ HS tự liên hệ bản thân mình đã làm gì để tiết kiệm tiền của.
Tiết 2 Toán: Luyện Tập
I. Mục tiờu 
Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
Lớp 4:Tập đọc
TRUNG THU ẹOÄC LAÄP
I Mục Tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong sách GK )
IV. Cỏc hoạt động dạy - học 
	A. Kiểm tra bài cũ 
 B. Bài mới 
 a.Giới thiệu bài
T Đ 2
T Đ 4
b) Luyện tập
Bài 1:
- GV ghi túm tắt bài toỏn lờn bảng
- Dựa vào túm tắt 2 HS nờu đề toỏn
- HS tự giải bài toỏn vào vở
- 1 HS giải trờn bảng lớp
Bài 2:
- GV ghi túm tắt bài toỏn lờn bảng
- 2 HS Dựa vào túm tắt nờu lại đề toỏn
- HS tự giải BT rồi một em chữa bài lờn bảng
lớp.
Bài 3:
 - yc đọc đề toỏn
- 2 HS đọc đề toỏn
- HS quan sỏt 2 toà nhà trong SGK
- 1 HS T2 và một HS giải bài toỏn
- GV NX 
- HS NX
c). Củng cố - dặn dũ 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toỏn 
b) Hoaùt ủoọng 1 : Luyeọn ủoùc. 
Muùc tieõu : HS ủoùc ủuựng caực tửứ ngửừ khoự, ủoùc lửu loaựt, troõi chaỷy caỷ baứi.
Caựch tieỏn haứnh :
- Goùi 1 hoùc sinh ủoùc caỷ baứi 	 - Hửụựng daón chia ủoaùn.	 
- Goùi hoùc sinh ủoùc tieỏp tửứng ủoaùn (3 laàn).
- ẹoùc noỏi tieỏp ủoaùn (Keỏt hụùp hửụựng daón ủoùc tửứ khoự vaứ giaỷi nghúa tửứ khoự).
- Giaựo vieõn ủoùc maóu caỷ baứi. 	
c) Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu baứi
Caựch tieỏn haứnh :
- GV cho hs ủoùc thaàm tửứng ủoaùn ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuoỏi baứi.	
d) Hoaùt ủoọng 3 : ẹoùc dieón caỷm.
Caựch tieỏn haứnh :
- GV hửụựng daón ủoùc dieón caỷm. 
- Cho HS ủoùc dieón caỷm trong nhoựm. 	
- Thi ủoùc dieón caỷm giửừa caực nhoựm. 	
-Bỡnh xeựt nhoựm, caự nhaõn ủoùchay nhaỏt. 
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ : 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc	: - Daởn veà nhaứ hoùc baứi.
- Chuaồn bũ baứi 	: “ễÛ vửụng quoỏc tửụng lai”
L ớp 2:Đạo đức
Chăm làm việc nhà
I. Mục tiêu: 
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. 
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu:
 Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uồng hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy- học:
Các hình vẽ SGK
Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: (1’)
T Đ 2
T Đ 4
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu bài học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: 
- Đọc bài thơ.
- y/c thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt ta cần học tập.
* Hoạt động 2: 
- Phát phiếu cho các nhóm 
- Quan sát tranh xem các bạn nhỏ đang làm gì?
- Hãy làm lại các động tác.
Nên làm những việc phù hợp với khả năng của mình.
* Hoạt động 3:
- Treo bảng phụ.
- Sau mỗi ý kiến y/c học sinh giải thích.
Các ý kiến a, b, c, d là đúng.
Tham gia vào làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận 
của trẻ em. Là thể hiện tình thương yêu đối với ông bà, cha mẹ.
- Ghi bài học:
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Về nhà sắp xếp chỗ học chỗ chơi cho gọn gàng, ngăn nắp.
- Nhận xét tiết học.
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Nêu cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
*Hoạt động 2: Làm việc với phiếu HT. (10-12’)
+ Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát phiếu HT.
*GV kết luận: Như SGV trang 55. 
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Đóng vai. (10-12’)
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
+GV đưa ra gợi ý: (SGV tình huống 1,2)
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. (4-5’)
+ GV dặn HS cần có ý thức phòng tránh
bệnh béo phì.
- Về chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Chính tả(Tập chép): Lớp 2
Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Toán: Lớp 4
Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ như SGK và kẻ một bảng theo mẫu của SGK
II. Cỏc hoạt động dạy - học 
	A. Kiểm tra bài cũ 
 B. Bài mới 
 a.Giới thiệu bài
T Đ 2
T Đ 4
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
? Bài chép có mấy câu.
? Chữ đầu của mỗi câu viết ntn.
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Đọc chậm từng câu.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, HD làm bài tập:
* Bài 2: (57)
- Treo BP nội dung bài tập 2.
- YC làm bài- chữa bài
* Bài 3: (57)
- YC làm bài- chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
C, Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
b) GV giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
- GV nêu VD và giải thích cho HS biết, mỗi chỗ “” chỉ số cá do anh ( hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được.
- GV nêu mẫu, vừa nói vừa viết vào bảng phụ.
* Anh câu được 3 con cá
* Em câu được 2 con cá
* cả hai anh em câu được ? con cá
Số cá của anh
Số cá của em
S cá của hai anh em
3
2
3+2
a
b
a+b
- Hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo.
- GV giới thiệu: a+b là biếu thức có chứa hai chữ. Vài HS nhắc lại.
c) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
- GV nêu BT có chứa hai chữ rồi tập cho HS nêu như SGK
“Nếu a=3 và b= 2 thì a+b =..
GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét
d) Thực hành
Bài 1,2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: GV kẻ bảng như SGK , cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
C, Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức bài
- Nhắc HS về làm BT 4
Toán: Lớp 2
Ki-lô-gam
I. Mục tiờu:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số đơn vị đo kg.
	II. Đồ dựng dạy - học 
- GV chuẩn bị
Cõn đĩa, với cỏc quả cõn 1 kg, 2 kg, 5 kg
Một số đồ vật, tỳi gạo, hoặc đường loại 1 kg, một quyển sỏch toỏn 2, một quyển vở, bảng phụ ghi sẵn ND BT 1.
Lịch sử: Lớp 4
Chiến thắng bạch đằng do 
ngô quyền lãnh đạo
(năm 938)
I. Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận B Đ : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận B Đ: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy chiều lên xuống trên sông B Đ, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
 ... p lớp, báo cáo.
- HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
- Theo đội hình vòng tròn.
- Cán sự điều khiển lớp tập8 động tác ( 2 lần 8 nhịp) - GV uốn nắn, sửa sai.
+ Lần 1: GV nêu tên ĐT, Tập mẫu và phân tích, giảng giải từng nhịp.
+ Lần 2: GV vừa hô chậm vừa tập cùng với học sinh.
+ Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ ĐT
+ Lần 4:
- Cán sự cho toàn lớp tập lại động tác nhảy - GV uốn nắn, sửa sai.
- HS toàn lớp tập phối hợp 6 động tác.
- HS tập luyện theo tổ.
- HS toàn lớp tập hợp, các tổ trình diễn thi đua.
- GV nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi
- 1Nhóm HS chơi mẫu - Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Lớp 2: Chính tả (Tập chép)
 Bài 24 : mẹ
A/ Mục tiêu: 
 - Chép lại chính xác1đoạn trong bài:Mẹ. Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 - Làm đúng BT2, BT3 a / b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV chọn.
 3. GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - BP: Viết sẵn đoạn viết.
 - Bút dạ, 3 tờ giấy viết nội dung bài tập 2.
Lớp 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II - Các hoạt động dạy học: 
1. OÅn ủũnh toồ chửực 	: 
T Đ 2
T Đ 4
2, Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
- GV đọc các từ: 
 Suy nghĩ cái chai con trai.
2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c
- Nhận xét. 
3, Bài mới: (33’)
a, GT bài: 
- Ghi đầu bài.
- Nhắc lại.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
– 2 h/s đọc lại.
? Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào.
? Những chữ nào được viết hoa
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
 Lời ru quạt ngôi sao 
 ngoài kia giấc tròn 
- Xoá các từ khó – YC viết bảng con.
- Nhận xét – sửa sai.
* HD viết bài:
- Đọc đoạn chép.
- YC viết bài.
- Nhìn bảng chép bài.
- Đọc lại bài, đọc chậm
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, HD làm bài tập:
* Bài 2: (102)
- YC làm bài – chữa bài.
* Điền vào chỗ trống: iê/ yê/ ya.
 Đêm khuya bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.
- Đọc c/n - đt.
* Bài 3: (102)
- Phát giấy cho 3 nhóm.
* Tìm trong bài thơ mẹ.
a. Những tiếng bắt đầu bằng r và gi?
 - r : rồi, ru
 - gi : gió, giấc 
b. Những tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã?
 - Thanh hỏi : cả, chẳng, ngủ, của.
 - Thanh ngã: cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã.
- YC đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố – dặn dò: (2’)
- Củng cố cách viết iê, yê, ya.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
2, Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng thực hiện phép tính:
 96 x 53 ; 157 x 24
2. Luyện tập
Bài 1. Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài.
Bài 2. Cho HS tính ở giấy nháp rồi nêu kết quả tính để viết vào ô trống
HS nêu: Nếu m = 3 thì m x 78 = 3 x 78 = 234, vậy phải viết 234 vào ô trống.
Bài 3. Cho HS tự giải bài toáni 
Bài giải
Trong một giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4500 (lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
4500 x 24 = 108000 (lần)
Đáp số: 108000 lần
4. Củng cố, dặn dò
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toỏn 
Lớp 2: Toán 
Tiết 60: LUYỆN TẬP
	I. Mục tiờu 
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15.
Lớp 4: Luyện từ và câu
Bài: Tính từ (TT)
I/ Mục đích yêu cầu: * Giúp học sinh:
 - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất(ND Ghi nhớ)
 - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1 mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ tìm được (BT1, BT3, mục III)
II/ Đồ dùng dạy học: 
Ghi sẵn đoạn văn bài tập 1 (Luyện tập) vào bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
T Đ 2
T Đ 4
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lờn chữa bài
+ HS1: x - 27 = 15
 x = 15 + 27
 x = 42
+ HS2: 24 + x = 73
 x = 73 - 24
 x = 49
- GV NX cho điờm từng HS
B. Bài mới
1. gt bài
- Tiết học hụm nay chỳng ta học bài luyện 
tập
- GV ghi đầu bài lờn bảng 
2. Thực hành
Bài 1: Tớnh nhẩm
- yc HS nhẩm nờu ngay kết quả
- GV ghi kết quả
Bài 2: đặt tớnh rồi tớnh
-
63
35
-
73
29
-
33
 8
28
44
25
-
93
46
-
83
27
-
43
14
47
56
29
- GV NX sửa sai cho HS
Bài 3: Bài toỏn
- GVgợi ý và yc HS tự túm tắt và giải
Túm tắt
Cú: 63 quyển vở
Phỏt: 48 quyển vở
Cũn:.quyển vở ?
Bài giải
Cụ giỏo cũn lại số quyển vở là:
63 - 48 = 15 quyển vở
ĐS: 15 quyển vở
	3. Củng cố - dặn dũ 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toỏn 
1. Bài cũ:(2')
Mở rộng vốn từ: ý chí-Nghị lực
Yêu cầu HS trình bày bài 3, 4 đã hoàn thành lại ở tiết trước.
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài -> ghi bảng
2. Bài mới: (36')
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: 10'
Phần nhận xét
Bài 1:
Giao việc, Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trên phiếu
Y/c các nhóm trình bày lời giải.
Nhận xét, kết luận: Ghi bảng
Bài 2:
Giao nhiệm vụ Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Giúp h/s nêu ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: Thêm từ rất trước tính từ trắng. Tạo ra phép so sánh với các tính từ hơn, nhất
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk
Hoạt động 1:35’
Luyện tập: 
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. Gọi một số em lên gạch chân những từ là tính từ
GV nhận xét và chốt ý đúng
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. 
Gv gợi ý và yêu cầu HS làm vào vở nháp, gọi 2 em lên làm, lớp làm vào vở
3. Củng cố:(3')
 Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Lớp 2: Tập làm văn
 Bài 11 : chia buồn an ủi
 A/ Mục tiêu:
 - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông bà trong những tình huống cụ thể.
 - Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3).
B/ Đồ dùng: 
 - Mỗi h/s có một bưu thiếp, 1 tờ giấy nhỏ.
 - BP : Câu hỏi gợi ý.
Lớp 4: Khoa học
Nước cần cho sự sống
I - Mục tiêu: 
Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vẽ SGK
III - Các hoạt động dạy học:
1. OÅn ủũnh toồ chửực 	: 
T Đ 2
T Đ 4
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- KT vở bài tập.
- Nhận xét , đánh giá.
3.Bài mới: (30’)
 a,GT bài: 
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
 *Bài 1: 
- YC điều gì?
- HD thực hiện.
* Nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông bà.
- Khi nói lời thăm hỏi sức khoẻ cần thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
- Nối tiếp nhau nêu miệng.
+ Bà ơi, bà có mệt lắm không? Cháu đấm lưng cho bà nhé! 
+ Ông ơi, ông mệt thế nào ạ! Cháu lấy nước cho ông uống nhé!
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2.
- Hãy nêu y/c bài 2?
* Nói lời an ủi của em đối với ông bà.
- YC nêu miệng.
- Nối tiếp nói lời an ủi với ông bà.
+ Ông ơi, ông đừng buòn nữa, ngày mai bố cháu lại mua cây khác cho ông trồng.
+ Bà ơi, bà đừng tiếc cái kính này nữa, cái kính này đã cũ lắm rồi, ngày mai mẹ cháu mua cho bà cái kính khác.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 3: 
- Gọi h/s nêu yêu cầu.
- HD cách viết.
- Gọi h/s đọc lại bài viết của mình.
 Mai Sơn ngày 17 . 11. 2006
 Ông bà kính mến!
 Được tin ở quê nhà mình có bão lớn, gây thiệt hại về người và của, nhân dịp bố mẹ cháu về quê, cháu viết thư giử ông bà ngay. Ông bà có khoẻ không ạ? Trận bão vừ qua nhà mình có bị sao không? Cây bưởi mà cháu trồng có bị đổ ngã không ạ? 
 Cháu rất muốn biết tin tức của ông bà. Cháu kính chúc ông bà luôn luôn khoẻ mạnh.
 Cháu của ông bà
 Phương Thảo.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà tập viết bưu thiếp chia buồn, an ủi.
- Nhận xét tiết học.
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’)
 -Trình bày sơ đồ vòng tuàn hoàn của nước trong tự nhiên?
* Hoạt động2: Thảo luận nhóm (10-12’)
+ Mục tiêu: vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
-Giải thích nước mưa từ đâu ra.
+ Cách tiến hành:
 +Bước1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV giao việc cho từng nhóm.
+Bước2: Trình bày và đánh giá.
*GV kết luận: (Mục bạn có biết) SGK trang50
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
+ Mục tiêu: Vai trò của nước trong sản xuất nông nhgiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí
+ Cách tiến hành:
+Bước 1: Động não.
-GV ghi tất cả Các ý kiến của HS lên bảng. 
+Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến.
+Bước 3:Thảo luận từng vấn đề cụ thể
+GV khuyến khích HS tìm những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương.
*Củng cố-Dặn dò: 
-Nhắc lạ một số kiến thức của bài học?
+ GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
Lớp 4: Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT KỂ CHUYỆN
I. Mục tiờu:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài,có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bài sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
II. Đồ dựng dạy học:
- Giấy bỳt làm bài kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, dàn ý vắn tắt của 1 bài văn kể chuyện.
III. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động:On định tổ chức hỏt
2. Kiểm tra bài cũ : Dựng đoạn kết bài
- Kết bài gồm mấy cỏch? Đú là những cỏch nào?
- 2 em đọc kết bài 4
3. Bài mới: giới thiệu bài: “Kiểm tra viết”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đề: Kể lại cõu chuyện “ ễng trạng thả diều” theo lời kể của Nguyễn Hiền kết bài theo lối mở rộng.
Hoạt động 1: tỡm hiểu bài
- Miờu tiờu: Biết thể loại và nội dung của đề bài.
- Cỏch tiến hành:
Thể loại: Kể chuyện
Nội dung: Kể chuyện “ễng trạng thả diều” theo lời Nguyễn Hiền với kết bài mở rộng.
Thế nào là kết bài mở rộng?
Hoạt động 2: học sinh viết bài
- Miờu tiờu: Biết thực hành viết một bài văn kể chuyện diễn đạt thành cõu, lời kể tự nhiờn, chõn thực.
- Cỏch tiến hành:
a)Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Bài văn cú đủ 3 phần: mở bài, diễn biến, kết thỳc.
Đặc biệt phần kết bài phải là kết bài mở rộng.
Lời kể của Nguyễn Hiền
Phần thõn bài
Sự việc, cốt truyện cú sự liờn kết giữa cỏc phần
Diễn đạt ý, cõu, lời kể tự nhiờn, chõn thật.
b) Học sinh viết bài
Thu bài
2 em đọc đề
1 em nờu
1 em nờu
1 em nờu
Cả lớp làm bài
4. Củng cố, dặn dũ: 
Nhận xột tiết học
Chuẩn bị bài: trả bài văn kể chuyện

Tài liệu đính kèm:

  • docLop ghep 24 tuan 12345.doc