Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 12

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 12

Tiết 2: Đạo đức

Nhóm 2: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN

Nhóm 5: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ

I. MỤC TIÊU:

Nhóm 2:

- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ thân ái, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

- HS có quyền không bị phân biệt đối xử.

- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn.

Nhóm 5:

 Học xong bài này, HS phải biết:

- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.

- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.

- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Đạo đức
Nhóm 2: quan tâm giúp đỡ bạn
Nhóm 5: Kính già, yêu trẻ
I. mục tiêu: 
Nhóm 2:
- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ thân ái, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
- HS có quyền không bị phân biệt đối xử.
- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn.
Nhóm 5:
 Học xong bài này, HS phải biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Giới thiệu, ghi đầu bài
HS: Đọc chuyện Trong giờ ra chơi
HS: Nhắc lại các nội dung đã ôn tập tuần trước
GV: Giới thiệu, nêu mục tiêu bài học
GV: Kể lại tóm tắt và hỏi
- Các bạn đã làm gì khi thấy Cường ngã?
HS: Đọc truyện Sau đêm mưa
HS: Trả lời và bổ sung
GV: Tổ chức cho HS thảo luận 
- Các bạn HS tan học về thì nhìn thấy ai?
- Các bạn đã làm gì?
- Bà cụ đã nói gì với các bạn? Vì sao?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
GV: kết luận: Khi bạn ngã, quan tâm, hỏi han bạn là biết quan tâm đến người khác
HS: Thảo luận, báo cáo, bổ sung
HS: Quan sát tranh và nêu việc làm đúng (theo cặp)
GV: Kết luận
GV: Chốt ý: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn là quan tâm đến bạn
1- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
HS: Làm phiếu bài tập
- Đánh dấu vào ô có việc làm biết quan tâm đến bạn
- Lời giải: ý a, d
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
HS: làm bài tập 1
GV: Nhận xét đánh giá
- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ mọi người?
HS: Báo cáo kết quả
HS: Tự liên hệ bản thân đã quan tâm giúp đỡ bạn chưa
GV: Nhận xét bổ sung, kết luận
- Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
GV: Nhận xét tuyên dương
HS: Liên hệ bản thân
HS: Nhắc lại nội dung bài
GV: Nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 3: Toán
Nhóm 2: tìm số bị trừ
Nhóm 5: nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, 
I. mục tiêu: 
Nhóm 2:
- HS biết tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
- HSY: Làm được bài tập 1a, b; 2 cột 1, 2
Nhóm 5:
- HS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- HSY: Làm được bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Giới thiệu cách tìm số bị trừ ( sử dụng tranh như SGK), nêu phép tính:
 10 – 4 = 6
- Nêu tên từng thành phần của phép trừ?
- Nêu vấn đề:
 x – 4 = 6 x – 6 = 4
- Gợi ý để HS nêu được cách tìm SBT
2 HS: Lên bảng, lớp làm nháp
 Đặt tính rồi tính:
 3, 5 x 4 12, 3 x 3 
Nhận xét sửa sai
* Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
HS: Tự thực hiện, nêu nhận xét
 x – 4 = 6 x – 6 = 4
 x = 6 + 4 x = 4 + 6
 x = 10 x = 10
GV: Kết luận: Muốn tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ
GV: Nêu phép tính: 27, 867 x 10 =? Và hướng dẫn HS thực hiện
HS: Tính, nhận xét
 27, 867
 10
 278, 670
 27, 867 x 10 = 278, 67
2 – 3 HS nhắc lại 
GV: Nêu VD 2: 53,286 x 100 =?
GV: Lấy VD: x – 3 = 11
HS: Thực hiện, nhận xét
 53, 286 
 100
 5328, 600
 53, 286 x 100 = 5328, 6
1 HS lên bảng, lớp làm nháp
GV: Nhận xét, sửa sai
GV: Kết luận(SGK)
1 – 2 HS đọc lại quy tắc
HS: Làm bài tập 1: Tìm x
 x – 4 = 8 x – 9 = 18
 x – 8 = 24 x – 7 = 21
GV: Hướng dẫn HS thực hành 
GV: Nhận xét đánh giá, HS nhắc lại cách tìm SBT
HS: Làm bài tập 1: Nhân nhẩm
1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3
2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508
7,2 x 1000 =7200 5,32 x 1000 =5320
HS: Làm bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống: ( phiếu bài tập)
- Nêu cách tìm SBT?
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Nhận xét sửa sai
HS: Làm bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm:
10,4dm = 104cm 12,6m = 1260cm
0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm
HS: Làm bài tập 4:
- Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD
- Ghi tên điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng đó?
GV: Nhận xét sửa sai
GV: Nhận xét sửa sai
HS: Làm bài tập 3
Bài giải
10 lít dầu hoả cân nặng là:
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu đó cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
HS: Nhắc lại cách tìm SBT
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Nhắc lại nội dung
HS: Nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 4: Tập đọc
Nhóm 2: sự tích cây vú sữa
Nhóm 5: mùa thảo quả
I. mục tiêu: 
Nhóm 2:
- HS đọc được bài, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
- Hiểu nghĩa một số từ: vùng vằng, la cà, 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- HSY: Đọc được 1 – 2 câu trong bài.
Nhóm 5:
- HS đọc được bài. Đọc đúng các từ: Đản Khao, ngọt lựng, chín nục, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
- Hiểu một số từ ngữ: Thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, 
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
- HSY: Đọc được 2 – 3 câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS: Đọc bài Cây xoài của ông em
GV: Giới thiệu ghi đầu bài, hướng dẫn đọc
GV: Nhận xét đánh giá, đọc mẫu, hướng dẫn đọc
HS: Chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn
HS: Luyện đọc câu
GV: Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ: Thảo quả, Đản Khao, Chin San, 
GV: Sửa lỗi phát âm
HS: Luyện đọc trong cặp, thi đọc giữa các cặp
HS: Luyện đọc đoạn trước lớp
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Giải nghĩa từ: vùng vằng, la cà, 
1 – 2 HS đọc toàn bài
HS: Đọc đoạn trong cặp
GV: Đọc toàn bài
GV: Quan sát giúp đỡ
HS: Đọc thầm toàn bài, TLCH
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- Cách dùng từ lặp đi lặp lại ở đoạn đầu có tác dụng gì?
- Cây thảo quả phát triển như thế nào? Nêu những chi tiết đó?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
- Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
HS: Thi đọc giữa các cặp
GV: Nêu nội dung bài
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Luyện đọc đoạn 3 ( diễn cảm)
GV: Nhận xét tuyên dương
1 HS đọc toàn bài
HS: Nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5:
Nhóm 2: Tập đọc: Sự tích cây vú sữa (tiếp)
Nhóm 5: Lịch sử: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I. mục tiêu:
Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nước ta sau CMT8- 1945.
- Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc đó như thế nào.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ 
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS: Đọc đoạn 1, TLCH
- Vì sao cậu bé lại bỏ nhà ra đi?
GV: Giới thiệu ghi đầu bài, nêu mục tiêu bài học
GV - HS nhận xét bổ sung
* Tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau CMT8
HS: Đọc SGK và thảo luận theo cặp
- Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc, vì sao?
- Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
- Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo BH đã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì?
- Tinh thần đó được thể hiện ra sao?
- Để có thời gian chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
- Nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc”?
HS: Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
- Cậu bé quay về nhà để làm gì? Vì sao?
- Không thấy mẹ cậu bé đã làm gì?
GV: Quan sát giúp đỡ
GV: Nhận xét bổ sung
HS: báo cáo kết quả thảo luận
HS: Đọc bài và nêu ý nghĩa câu chuyện
GV: Nhận xét bổ sung
GV:Nêu nội dung bài
* Những giải pháp đưa nước ta thoát khỏi khó khăn.
HS: Quan sát tranh, nhận xét
- Nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân Pháp trước CMT8?
- Chính phủ ta đã làm gì trước tình hình đó?
- Phong trào bình dân học vụ được diễn ra như thế nào?
- Qua đó thể hiện điều gì?
HS: Luyện đọc cá nhân
GV: Kết luận
GV: Nhận xét ghi điểm
HS: Nhắc lại nội dung bài
- Những khó khăn của nước ta sau CMT8
- ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo
HS: Nhắc lại nội dung bài
GV: Kết luận 
HS: Nêu ghi nhớ
Dặn dò chung:
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007
Tiết 1:
Nhóm 2: Toán: 13 trừ đI một số 13 - 5
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: 
Bảo vệ môI trường
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS lập được bảng trừ có nhớ dạng13- 5. Biết vận dụng bảng trừ để làm tính, giải toán.
- HSY: Làm được bài tập 1, 2
Nhóm 5:
- HS nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa.
- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Nêu phép trừ 13 – 5 =?
HS: làm bài tập 3 tiết trước
HS: Thực hiện 
 13
 5 
 8
 Vậy 13 – 5 = 8
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Nhận xét sửa sai, hướng dẫn lập bảng trừ 13 trừ đi một số, ghi nhớ
 13 – 4 = 9 13 – 7 = 6
 13 – 5 = 8 13 – 8 = 5
 13 – 6 = 7 13 – 9 = 4
HS: Đọc và làm bài tập 1:
- Phân biệt nghĩa của cụm từ
Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt, 
Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp, 
Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó có các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
- Nối ý đúng: 
 Sinh vật- ý 2
 Sinh thái – ý 1
 Hình thái – ý 3
HS: Đọc thuộc bảng trừ
GV: Nhận xét sửa sai
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Làm bài tập 2: (Vào phiếu theo nhóm)
VD: Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tồn, bảo toàn, 
HS: Làm bài tập 1: Tính
 9 + 4 = 13 7 + 6 = 13
 4 + 9 = 13 6 + 7 = 13
 13 – 9 = 4 13 – 7 = 6
 13 – 4 = 9 13 – 6 = 7
GV: Quan sát giúp đỡ
GV: Nhận xét đánh giá
- Nhìn vào các phép tính trên em có nhận xét gì?
HS: Báo cáo kết quả
HS: Làm bài tập 2: Tính
 13 13 13 13
 6 9 7 4 
 7 4 6 9
GV: Nhận xét , kết luận
GV: Nhận xét sửa sai
HS: Làm bài tập 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ
HS: Làm bài tập 3: Đặt tính rồi tính hiệu
 13 và 9 13 và 6 13 và 8
GV: Giúp đỡ
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Báo cáo kết quả
HS: Làm bài tập 4
Tóm tắt
 Có : 13 xe đạp
 Bán : 6 xe đạp
 Còn lại:  xe đạp?
Bài giải
Số xe đạp còn lại là:
 13 – 6 = 7 (xe đạp)
 Đáp số: 7 xe đạp
GV: Nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 2:
Nhóm 2: Kể chu ... : Toán: luyện tập
I. mục tiêu:
Nhóm 2: 
- HS chép lại được một đoạn trong bài thơ Mẹ.
- Làm đúng bài tập phân biệt ya/yê/iê.
- HSY: Chép được 2 dòng thơ trong bài.
Nhóm 5:
- HS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- Củng cố nhân một STP với một số thập phân.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo số thập phân.
- HSY: Làm được bài tập 1
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn bài tập chép lên bảng.
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, đọc bài chính tả
HS: Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
HS: Đọc bài chính tả, nêu nội dung bài viết
GV: Nêu lần lượt từng phép tính: 142,57 x 0,1 =?
 531,75 x 0,01=?
GV: Đọc cho HS viết một số từ khó: lời ru, bàn tay, quạt, sao, 
HS: Thực hiện phép tính, nêu nhận xét
 142,57 531,75
 0,1 0,01 
 14,257 5, 3175
HS: Nhận xét sửa sai
GV: Nhận xét và nêu quy tắc (SGK), 2-3 HS nhắc lại quy tắc
- Lưu ý thao tác “chuyển dấu phẩy sang bên trái”
GV: Hướng dẫn cách viết, trình bày
HS: Chép bài vào vở
HS: Làm bài tập 1b: Tính nhẩm
 579,8 x 0,1 38,7 x 0,1
 805,13 x 0,01 67,19 x 0,01
 362,5 x 0,001 20,25 x 0,001
GV: Nhận xét, HS nhắc lại cách nhẩm
GV: Quan sát giúp đỡ
HS: Làm bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là km2
 1000 ha = 10 km2 
 125 ha = 1,25 km2
 12,5 ha = 0,125 km2
 3,2 ha = 0,032 km2
HS: Soát lại bài chính tả
GV: Nhận xét sửa sai
GV: Chấm một số bài, nhận xét
HS: Làm bài tập phân biệt ya/yê/iê 
 Đêm đã khuya bốn bề yên tĩnh, ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi chuyện trò cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kêu.
HS: Đọc và làm bài tập 3:
- Nêu ý nghĩa của tỉ số 1: 1 000 000
“1cm trên bản đồ thì ứng với 
1 000 000 cm = 10 km trên thực tế”
- Từ đó ta có 19,8 cm trên bản đồ ứng với: 19,8 x 10 = 198 (km) trên thực tế
GV: Nhận xét sửa sai
GV: Nhận xét sửa sai, 1 –2 HS đọc bài
HS: Nhắc lại nội dung bài
Dăn dò chung:
Tiết 4:
Nhóm 2: Toán: Luyện thêm
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
I. mục tiêu:
Nhóm 2: 
- HS ôn luyện về các dạng 13 – 5, 33 – 5, 53- 15
Nhóm 5:
- HS vận dụng kiến thức đã học tìm được quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
- HSY: Tìm được 1,2 quan hệ từ trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Giao bài tập 
HS: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
HS: Làm bài tập1: Tính nhẩm
 13- 4 = 13 – 7 =
 13 – 5 = 13 – 8 =
 13 – 6 = 13 – 9 =
GV: Hướng dẫn làm bài tập 1
GV: Nhận xét, yêu cầu HS học thuộc bảng trừ
HS: Làm miệng
Cái của người HMông
bắp cày bằng gỗ tốt mầu đen
HS: Làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính
 53 – 15 73 – 69 93 - 45
GV: Nhận xét sửa sai
GV: Nhận xét chấm bài
HS: Làm bài tập 2:
- Tìm những từ in đậm
- Chúng biểu thị quan hệ gì?
HS: Làm bài tập 3: Tìm x
 x + 14 = 63 x – 15 = 79
GV: Nhận xét đánh giá, chốt ý
- Nhưng, mà: biểu thị quan hệ tương phản
- Nếuthì: biểu thị quan hệ điều kiện- kết quả.
GV: Nhận xét, HS nhắc lại cách làm
HS: Làm bài tập 3vào phiếu bài tập
- Câu a, (và)
- Câu b (và, ở, của)
- Câu c (thì, thì)
- Câu d (và, nhưng)
HS nhắc lại nội dung bài
GV: Nhận xét, HS làm bài tập 4(miệng)
VD: Em dỗ mãi mà em bé vẫn không nín.
Dặn dò chung:
Tiết 5: Thể dục
ôn điểm số 1 -2, 1 -2 theo đội hình vòng tròn
I. mục tiêu
- Ôn điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.
- Chơi trò chơi Bỏ khăn. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực.
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường bằng phẳng, khăn .
III. Nội dung, phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài tập
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, chân
4 – 5’
 x x x x x
 x x x x x
 *
B. Phần cơ bản
18 – 22’
1. Ôn điểm số 1-2, 1-2
HS tự thực hiện theo tổ
Tổ chức thi giữa các tổ
Nhận xét đánh giá
2. Chơi trò chơi Bỏ khăn
GV: Nêu lại cách chơi
HS chơi
GV nhận xét 
C. Phần kết thúc
4 – 5’
Tập động tác thả lỏng
Nhận xét giờ học
Giao bài tập về nhà
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
Tiết 1:
Nhóm 2: Toán: luyện tập
Nhóm 5: Tập làm văn: luyện tập tả người
Quan sát, chọn lọc chi tiết
I. mục tiêu
Nhóm 2:
- Củng cố cho HS bảng trừ (13 trừ đi một số, trừ nhẩm), kĩ năng trừ có nhớ
 (đặt tính theo cột dọc)
- Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải toán.
- HSY: Làm được bài tập 1, 2
Nhóm 5:
- HS nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu.
- Biết khi quan sát, khi viết một bài văn tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng.
- Biết vận dụng để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi những đặc điểm nổi bật về đặc điểm ngoại hình của bà và người thợ rèn.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS: Làm bài tập 1: Tính nhẩm
 13 – 4 = 9 13 – 7 = 6
 13 – 5 = 8 13 – 8 = 5
 13 – 6 = 7 13 – 9 = 4
GV: Giới thiệu ghi đầu bài
HS: Đọc và làm bài tập 1:
GV: Nhận xét sửa sai
HS: Học thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số
GV: Chốt ý ghi bảng
- Mái tóc: đen dày kỳ lạ,
- Đôi mắt: Khi bà cười hai con ngươi đen sẫm nở ra
- Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm, có nhiều nếp nhăn, 
- Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga, 
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết
 63 và 35 73 và 29
 93 và 46 83 và 
HS: Làm bài tập 2:(theo cặp)
- Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt một con cá sống.
Quai những nhát búa hăm hở khiến con cá lửa vùng vẫy
Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than
Lôi con cá ra quật nó lên hòn đe
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Đọc lại bài vừa làm
HS: Làm bài tập 4: 
Bài giải
 Số vở còn lại là:
 63 – 48 = 15 ( quyển)
 Đáp số: 15 quyển vở
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
- Tác giả quan sát người định tả như thế nào?
- Khi tả tác giả đã lựa chọn những chi tiết như thế nào?
GV: Nhận xét đánh giá
giaHS: Nhắc lại nội dung bài
HS: Nêu lại nội dung bài luyện tập
Dặn dò chung:
Tiết 2:
Nhóm 2: Tập làm văn: gọi điện
Nhóm 5: Toán: luyện tập
I. mục tiêu
Nhóm 2:
- HS nắm được một số thao tác khi gọi điện thoại, nêu lại được các thao tác này.
- Biết cách viết các câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống.
Nhóm 5:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành.
- HSY: Làm được bài tập 1
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi những đặc điểm nổi bật về đặc điểm ngoại hình của bà và người thợ rèn.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
 12,5 x 0,1 = 5, 79 x 10 = 
 76,19 x 0,01 = 20,25 x 0,001 =
HS: Nêu yêu cầu bài tập 1
GV- HS nhận xét đánh giá
GV: Giới thiệu cách gọi điện thoại
HS: Làm bài tập 1 vào phiếu bài tập
a. Tính rồi so sánh giá trị
b. Tính bằng cách thuận tiện nhất
 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1 = 9,65
HS: Nhắc lại cách gọi điện thoại
GV: Nhận xét, sửa sai
- Nhìn vào bài vừa làm, em có nhận xét gì?
GV: Nhận xét sửa sai, hướng dẫn HS làm bài tập 2
HS: Làm bài tập 2:Tính
a.(28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 
 = 151,68
b. 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,80
 = 111,50
HS: Làm bài tập 2: Viết một số câu trao đổi qua điện thoại, đọc trước lớp
GV: Nhận xét đánh giá
- Nêu cách thực hiện?
GV: Nhận xét khuyến khích
HS: Làm bài tập 3
Tóm tắt:
 1 giờ : 12,5 km
 2,5 giờ : km?
Bài giải
Trong 2,5 giờ người đó đi được là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
HS: Thực hành một số tình huống gọi điện thoại
GV: Nhận xét chữa bài
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Nhắc lại nội dung bài luyện tập
Dặn dò chung
Tiết 3:
Nhóm 2: Luyện viết: Bà cháu
Nhóm 5: Khoa học: đồng và hợp kim của đồng
I. mục tiêu
Nhóm 5:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đoạn dây đồng.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS: Đọc bài Bà cháu
GV: Giới thiệu bài nêu mục tiêu bài học
GV: hướng dẫn HS viết, trình bày một đoạn trong bài Bà cháu
HS: Quan sát đoạn dây đồng, trả lời câu hỏi theo nhóm
- Sợi dây đồng có màu gì?
- Dây đồng cứng hay dẻo?
HS: Viết bài vào vở
GV: Nhận xét bổ sung
* Tính chất của đồng và hợp kim
HS: Đọc bài trong SGK, làm vào phiếu bài tập, báo cáo kết quả
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- có màu đỏ nâu, có ánh kim
- Dễ dát mổng và kéo sợi
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Có màu nâu hoặc màu vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng
GV: Nhận xét đánh giá, kết luận
GV: Quan sát uốn nắn
HS: Quan sát tranh và kể tên các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng
GV: Nhận xét bổ sung
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng đồng?
HS: Soát lỗi chính tả
GV: Kết luận(SGK)
GV: Chấm một số bài, nhận xét đánh giá
HS: Nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 4: Âm nhạc
ÔN bài hát: Cộc cách tùng cheng
I. mục tiêu
- HS nhớ lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát Cộc cách tùng cheng.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay theo phách và một số động tác phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
HS hát bài Cộc cách tùng cheng
GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới
a.Ôn bài hát Cộc cách tùng cheng
GV bắt nhịp cho HS hát
HS hát theo tổ, dãy, cả lớp
GV nghe nhận xét, sửa sai
b. Hát kết hợp vỗ tay theo phách và một số động tác phụ hoạ
GV làm mẫu
HS quan sát làm theo
HS tập luyện 
Thi giữa các tổ
GV nhận xét đánh giá
4. Củng cố dặn dò
GV bắt nhịp cho HS hát lại bài một lần
Nhắc HS về nhà hát cho thuộc bài hát
Nhận xét giờ học
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 12
I. Nhận xét tình hình học tập tuần qua:
1. Ưu điểm:
- Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo đạt 100 %
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ thể dục giữa giờ, HĐNGLL.
2. Tồn tại:
- Một số em trong lớp còn chưa chú ý: Sèo, Chờ
II. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục kèm HSY, bồi dưỡng HSG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 12.doc