Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 14

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 14

Tiết 2:

Nhóm 2: Đạo đức: GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH ĐẸP

Nhóm 5: Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM

I. MỤC TIÊU:

Nhóm 2:

- HS biết một số biểu hiện của việc giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Biết lí do vì sao cần giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.

- Biết một số công việc cụ thể để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.

- HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ ginf trường, lớp sạch đẹp.

Nhóm 5:

- HS đọc được bài Chuỗi ngọc lam. Biết đọc phân vai các nhân vật. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu một số từ ngữ: Nô - en, giáo đường,

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- HSY: đọc được 2,3 câu trong bài.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2:
Nhóm 2: Đạo đức: giữ gìn trường, lớp sạch đẹp
Nhóm 5: Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết một số biểu hiện của việc giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Biết lí do vì sao cần giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Biết một số công việc cụ thể để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ ginf trường, lớp sạch đẹp.
Nhóm 5:
- HS đọc được bài Chuỗi ngọc lam. Biết đọc phân vai các nhân vật. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu một số từ ngữ: Nô - en, giáo đường,
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- HSY: đọc được 2,3 câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài hát về nhà trường.
- Phiếu bài tập.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
Cả lớp hát bài: Em yêu trường em
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV hướng dẫn HS đóng tiểu phẩm: Bạn Hùng đáng khen
- Nhân vật
- Kịch bản 
1,2 HS đọc toàn bài
HS đóng kịch
GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn đọc
- Lời cô bé: ngây thơ
- Lời Pi - e điềm đạm, nhẹ nhàng
- Lời cô chị: lịch sự, thật thà
GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
- Hùng làm như vậy để làm gì?
HS chia đoạn, tiếp nối đọc đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến đẫ cướp mất người anh yêu quý
- Đoạn 2: Phần còn lại
HS thảo luận, nêu kết quả
GV sửa lỗi phát âm , giải nghĩa một số từ: Nô - en, giáo đường
GV kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp
HS luyện đọc đoạn theo cặp, thi đọc giữa các cặp
HS quan sát tranh 1,2,3,4,5 thảo luận theo nhóm
- Tranh vẽ gì?
- Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?
- Nếu là bạn trong tranh, em sẽ làm gì?
GV nhận xét đánh giá
GV quan sát giúp đỡ
GV đọc diễn cảm toàn bài
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét , kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn, ghế,
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì?
- Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam không?
- Chi tiết nào nói lên điều đó?
- Chị cô bé tìm gặp Pi - e để làm gì?
- Pi - e nói gì? Vì sao?
- Em nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuuyện này?
HS nhắc lại kết luận
GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài
GV hướng dẫn HS bày tỏ ý kiến vào phiếu bài tập
HS luyện đọc lại
- Nối tiếp nhau đọc toàn bài
HS làm phiếu bài tập: Khoanh vào các ý kiến mà em đồng ý
a. Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ.
b. Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
c. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.
d. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
e. Giữ vệ sinh trường lớp là bôi bẩn ra bàn.
- Đọc phân vai
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét sửa sai
HS nhắc lại nội dung bài
HS đọc lại phần ghi nhớ
Dặn dò chung:
Tiết 3:
Nhóm 2: Tập đọc: câu chuyện bó đũa
Nhóm 5: Đạo đức: tôn trọng phụ nữ
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS đọc được toàn bài. nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Hiểu nghĩa một số từ mới: chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết,
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
- HSY: Đọc được 1,2 câu trong bài.
Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV giới thiệu, ghi đầu bài, đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn đọc
HS kể tên các ngày trong năm dành cho người già, trẻ em
HS tiết nối đọc từng câu
GV nhận xét đánh giá
 Giới thiệu, ghi đầu bài
GV sửa lỗi phát âm
HS tiếp nối đọc đoạn
HS quan sát tranh đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ ai?
- Bà, chị làm gì?
- Bà, chị được nhận giải thưởng hay danh hiệu gì?
- Ngoài những phụ nữ này, em còn biết ai nữa không?
- Vậy qua công việc, em thấy người phụ nữ như thế nào?
GV nhận xét bổ sung, kết luận
GV giải nghĩa một số từ khó: chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết,
HS làm bài tập 1 theo cặp 3’
- tôn trọng phụ nữ: a,b
- chưa tôn trọng phụ nữ: c,d
HS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các cặp 
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2:
- Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
- Em không đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
GV nhận xét đánh giá
1 HS đọc toàn bài
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
HS tự liên hệ 
- ở nhà bà, mẹ, chị của em làm những việc gì?
- Những lúc ốm đau ai chăm sóc em?
- Ngoài xã hội bà, mẹ, chị của em còn làm những gì nữa?
GV nhận xét, tuyện dương
Dặn dò chung:
Tiết 4:
Nhóm 2: Tập đọc: Câu chuyện bó đũa
Nhóm 5: Toán: Chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được 
là 1 STP 
I. mục tiêu:
Nhóm 5:
- HS hiểu được quy tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1STP.
- HS bước đầu thực hiện được phép chia 1 STN cho 1STN mà thương tìm được là 1 STP.
- Biết vận dụng vào giải toán có liên quan.
- HSY: Biết chia cho số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì?
- Cả bốn người con có bẻ được bó đũa không? Vì sao?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
3HS lên bảng, lớp làm vào nháp
 43,2 : 10 = 432,9 : 100 =
 13,96 : 1000 =
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại cách làm
*Hướng dẫn thực hiện phép chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP
GV nêu VD 1 dẫn ra phép tính, đặt tính rồi tính: 
 27 : 4 =? (m)
 27 4
 30 6,75
 20
 0
Vậy 27 : 4 = 6,75 (m)
GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài
HS nhắc lại cách chia
HS nhắc lại nội dung bài
GV nêu phép tính: 43 : 52 =?
 Đặt tính , tính như VD 1
 Chuyển 43 thành 43,0
 43,0 52
 1 40 0,82
 36
Vậy 43,0 : 52 = 0,82 (dư 0,36)
GV giảng thêm: Anh em trong gia điành phải biết yêu thương giúp đỡ nhau 
HS rút ra quy tắc, nhắc lại vài em
HS luyện đọc lại
GV nêu lại cách làm
HS làm bài tập 1: Đặt tính rồi tính
 12 : 5 75 : 12
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
1,2 HS đọc lại toàn bài
HS làm bài tập 2
- Đọc, phân tích đề bài, tóm tắt, giải
Bài giải
Số vải để may một bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
GV hướng dẫn HS tự liên hệ trong gia đình mình
GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5: 
Nhóm 2: Toán: 55 - 8; 56- 7; 37 - 8; 68 - 9
Nhóm 5: Lịch sử: Thu- đông 1947, việt bắc 
mồ chôn giặc pháp
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ (Số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số).
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.
- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
- HSY: làm được bài tập 1
Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu lần lượt từng phép tính:
 55 - 8 56 -7 37 - 8 68- 9
HS thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội
HS tự thực hiện 
 55 56 37 68
 8 7 8 9
 47 49 29 59
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét sửa sai
2,3 HS nhắc lại cách trừ
HS đọc SGK, TLCH
- Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, TDP đã làm gì?
- Căn cứ địa Việt Bắc là mục tiêu tấn công của Pháp vì sao?
HS làm bài tập 1: Tính:
 45 75 66 87
 9 6 7 9
 36 69 59 78
GV nhận xét bổ sung
HS đọc phần còn lại và quan sát lược đồ 
GV nhận xét sửa sai
(Hình 2), thuật lại chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 (Nêu số liệu cụ thể)
HS làm bài tập 2: Tìm x:
 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết? 
 x + 9 = 27 7 + x = 35
- Lực lượng của địch khi tấn công lên Việt Bắc?
- Chúng chia làm mấy mũi để tấn công?
- Tại các căn cứ địa Việt Bắc quân ta và địch chiến đấu như thế nào?
- Kết quả ra sao?
GV Nhận xét bổ sung
GV nhận xét đánh giá
HS thảo luận
- Chiến thắng này có ý nghĩa gì?
HS làm bài tập 3: Vẽ theo mẫu vào phiếu bài tập
 .
 . .
 . .
GV nhận xét kết luận
GV nhận xét chấm một số bài
HS đọc ghi nhớ trong SGK
Dặn dò chung:
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:
Nhóm 2: Toán: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29
Nhóm 5: Luyện từ và câu: ôn tập về từ loại
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ cũng có hai chữ số.
- Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp (Tính giá trị của biểu thức số) và giải toán có lời văn.
- HSY: làm được bài tập 1
Nhóm 5:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu lần lượt từng phép tính:
 65 - 38 46 - 17 57 - 28 78-29
HS đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ đã học
HS tự thực hiện 
 65 46 57 78
 38 17 28 29
 27 29 29 49
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét sửa sai
2,3 HS nhắc lại cách trừ
HS làm bài tập 1
- Nêu định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng?
HS làm bài tập 1: Tính:
 85 95 96 98
 27 46 48 19
 58 49 48 79
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét bổ sung
HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng và danh từ chung
- Danh từ riêng: Nguyên
- Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
HS làm bài tập 2: Số? 
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2
- Nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng đã học?
 + Tên người ,tên địa lí Việt Nam
 + Tên người, tên địa lí nước ngoài
 + Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt
HS làm bài tập 3: 
Bài giải
Số tuổi của mẹ năm nay là:
65 - 27 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
GV nhận xét kết luận
HS làm bài tập 3
- Nhắc lại các kiến thức về đại từ
- Đọc lại bài, tìm đại từ: chị, em, tôi, chúng tôi.
GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4
GV nhận xét chấm một số bài
HS nhắc lại nội dung ôn tập
Dặn dò chung:
Tiết 2:
Nhóm 2: Kể chuyện:  ... ếng võng kêu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt: l/n, i/iê, ăt/ăc
- HSY: Chép được 2 dòng thơ.
Nhóm 5:
- Củng cố cho HS quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia 1 STN cho 1 STP.
- HSY: làm được bài tập1,2 (chia đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV đọc bài viết một lần
1,2 HS đọc bài, nhận xét
- Các chữ cái đầu mỗi dòng thơ được viết như thế nào?
HS làm bài tập 1: Tính rồi so sánh kết quả, rút ra quy tắc
 5 : 0,5 và 5 x 2 3 : 0,2 và 3 x 5
 5 : 0,5 = 10 3 : 0,2 = 15
 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15
GV nhận xét, sửa sai
GV hướng dẫn viết từ khó
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập: Tìm x:
 X x 8,6 = 387 9,5 x X = 399
HS đọc lại các chữ vừa viết
GV nhận xét đánh giá
GV hướng dẫn HS chép bài vào vở
HS chép bài vào vở
HS làm bài tập 4:
Bài giải:
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (l)
 Số chai dầu là:
 36 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số: 48 chai
GV nhận xét sửa sai
GV quan sát uốn nắn, chấm một số bài
HS làm bài tập chính tả vào phiếu bài tập theo cặp: Lựa chọn tiếng thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm:
 - (lấp, nấp):  lánh
 (lặng, nặng):  nề
 (lanh, nanh):  lợi
 (lóng, nóng):  nảy
 - (tim, tiêm):  cậy
 (tìm, tiềm):  tòi
HS làm bài tập 4:
Bài giải:
Diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 625 (m2)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
Đáp số: 125 m
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 4: 
Nhóm 2: Toán : luyện thêm
Nhóm 5: Luyện từ và câu: ôn tập về từ loại
I. mục tiêu:
Nhóm 5:
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Tìm được các động từ, tính từ, quan hệ từ trong bài văn có sẵn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS làm bài tập 1: Tính nhẩm
 11 – 3 = 12 – 4 = 
 11 – 4 = 12 – 5 =
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV nhận xét đánh giá
HS đọc thuộc các bảng trừ đó
HS làm bài tập 1: thảo luận theo cặp
- Nêu định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ (miệng)
 Động từ là những từ chỉ hoạt động 
 Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
 Quan hệ từ là những từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- Làm vào phiếu bài tập
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
Trả lời, nhìn,vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
Xa, vời vợi, lớn
Qua, ở, với
HS làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
 23 – 18 45 – 36 79 – 46
GV nhận xét nhắc lại
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2: Viết vào nháp, đọc
VD: Trời tháng sáu nóng. Buổi trưa, nước ở các thửa ruộng nóng như ai nấu. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh. Lũ cua ngoi hết lên bờ. Thế mà, mẹ em lại xuống cấy. Người mẹ nhỏ, đội chiếc nón lá. Gương mặt đỏ bừng. Mồ hôi ra nhiều ướt cả áoMỗi hạt gạo làm ra đã chứa bao giọt mồ hôi, nỗi vất vả của mẹ.
HS làm bài tập 3: Tìm x:
 x+ 25 = 43 x – 15 = 27
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét sửa sai
HS tìm động từ, tính từ, quan hệ từ trong bài vừa đọc
GV nhận xét, nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5: Thể dục
Trò chơI vòng tròn, đI đều
I. Mục tiêu:
- HS chơi trò chơi Vòng tròn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
- Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường bằng phẳng
- Phương tiện: 1 còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Tập trung, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
4 - 5’
 x x x x x
 x x x x x 
 * 
B. Phần cơ bản
18 - 22’
1. Ôn bài thể dục phát triển chung
5 - 7’
GV hô lớp tập, nhận xét sửa sai
2. Chơi trò chơi Vòng tròn
12- 15’
3. Ôn đi đều theo hai hàng dọc và hát
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
Tổ chức cho HS chơi
GV quan sát giúp đỡ
Lớp trưởng điều khiển, lớp thực hiện
C. Phần kết thúc
4 - 5’
Cúi người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
Hệ thống lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
Giao bài tập về nhà
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:
Nhóm 2: Toán : luyện tập
Nhóm 5: Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- Củng cố cho HS phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết)
- Vận dụng để giải toán.
- HSY: Làm được bài tập 1,2.
Nhóm 5:
- HS thực hành viết biên bản cuộc họp. Yêu cầu viết đúng cấu tạo và trình bày nội dung rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
- Dàn ý 3 phần của biên bản cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc một số bảng trừ đã học
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại ghi nhớ của bài tập làm văn tiết trước
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập: Tính nhẩm: 
 18 – 9 = 16 – 8 = 14 – 7 = 
 17 – 8 = 15 – 7 = 13 – 6 = 
 16 – 7 = 14 – 6 = 12 – 5 = 
GV nhận xét bổ sung, viết đề bài lên bảng
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2 vào vở: Đặt tính rồi tính:
 35 – 8 57 – 9 
 72 – 34 81 - 45
HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- Em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
- Cách trình bày một biên bản gồm mấy phần?
- Nêu nội dung từng phần?
GV nhận xét bổ sung, dán dàn ý lên bảng
GV nhận xét đánh giá
2,3 HS đọc dàn ý biên bản một cuộc họp
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập: Tìm x:
 x + 7 = 21 x – 15 = 15
GV hướng dẫn viết biên bản một cuộc họp
GV nhận xét đánh giá, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm x
HS làm bài theo nhóm 4
- Viết biên bản một cuộc họp
HS làm bài tập 4:
Bài giải:
Thùng bé có số kg đường là:
45 – 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kg đường
GV quan sát giúp đỡ
GV nhận xét sửa sai
Các nhóm trình bày bài của mình
HS nhắc lại nội dung bài học
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 2:
Nhóm 2: Tập làm văn: Quan sát tranh TLCH. Viết nhắn tin
Nhóm 5: Toán : chia 1 STP cho 1 STP
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS quan sát tranh và trả lời được câu hỏi về nội dung tranh.
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý.
Nhóm 5:
- HS biết thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STP.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia 1 STP cho 1 STP.
- HSY: Thực hiện được các phép chia hết đơn giải.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập làm văn.
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
* Bài tập 1:
1,2 HS đọc đầu bài
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV hướng dẫn HS quan sát tranh, TLCH
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
- Tóc bạn như thế nào?
- Bạn mặc quần áo màu gì?
HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp
* Hình thành quy tắc chia 1 STP cho 1 STP
HS nêu VD1:
GV phân tích, dẫn ra phép tính, hướng dẫn thực hiện:
 23,56 : 6,2 = ? (kg)
Ta có: 
 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10):(6,2 x 10)
 = 235,6 : 62
Đặt tính:
 23,56 6,2 
 4 96 3,8
 0
 Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) 
GV quan sát hỗ trợ
HS nhắc lại cách thực hiện
HS báo cáo kết quả
GV hướng dẫn làm VD 2: 
 82,55 : 1,27 = ? 
 82,55 1,27
 6 35 65
 0
Vậy 82,55 : 1,27 = 65
GV nhận xét đánh giá
HS nhận xét rút ra quy tắc
2,3 HS đọc lại bài vừa làm
GV nhắc lại quy tắc và lưu ý cách thực hiện
GV hướng dẫn HS làm bài tập 2
HS làm bài tập 1 vào vở: Đặt tính rồi tính:
 19,72 : 5,8 17,40 : 1,45
HS làm bài tập 2: Viết tin nhắnvào vở:
- Bố mẹ ạ! Bà sang nhà mình chơi. Bố mẹ không có nhà. Bà đón con sang nhà bà chơi. Con viết mấy chữ nhắn lại cho bố mẹ biết và chiều bố mẹ sang nhà bà đón con nhé.
 Con của bố mẹ
 Sèo
GV nhận xét đánh giá
GV quan sát giúp đỡ 
HS làm bài tập 2:
Bài giải:
1 l đầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 l dầu hoả cân nặng là;
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số : 6,08 kg
HS đọc bài viết nhắn tin
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 3:
Bài giải:
429,5 m vải may được số bộ quần áo là:
 429,5 : 2,8 = 153 (bộ) (thừa 1,1 m)
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
 Đáp số: 153 bộ, thừa 1,1 m vải
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét sửa sai
HS nhắc lại nội dung bài, quy tắc chia 1 STP cho 1 STP
Dặn dò chung:
Tiết 3: 
Nhóm 2: Luyện viết: Sự tích cây vú sữa
Nhóm 5: Khoa học: xi măng
I. mục tiêu:
Nhóm 5:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu được tính chất và công dụng của xi măng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một ít xi măng.
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV đọc bài luyện viết
HS kể tên một số loại gốm xây dựng.
1, 2 HS đọc bài viết
GV nhận xét đánh giá
GV hướng dẫn viết bài
- Cách trình bày
- Độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Tư thế ngồi viết 
* Kể tên một số nhà máy xi măng
HS thảo luận 
- Chúng ta dùng xi măng để làm gì?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
HS viết bài Sự tích cây vú sữa
GV bổ sung, kết luận
GV quan sát uốn nắn
* Kể tên các vật liệu sản xuất ra xi măng, công dụng của xi măng
HS làm việc theo cặp
- Xi măng được làm từ đâu?
- Nêu tính chất của xi măng?
- Xi măng chộn với gì tạo thành vữa?
- Nêu tính chất của vữa xi măng?
- Kể tên các vật liệu sản xuất ra xi măng?
- Bê tông cốt thép dùng để làm gì?
HS soát lỗi chính tả
GV kết luận, giới thiệu tranh 3 trong SGK
GV chấm một số bài, nhận xét
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Dặn dò chung:
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn bài hát: Ước mơ
I. mục tiêu:
- HS nhớ lại lời bài hát và hát đúng giai điệu bài hat Ước mơ.
- Biết hát kết hợp vỗ tray đệm theo phách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
 Hát bài Ước mơ
 GV nhận xét đánh giá
2,3 HS lên hát 
3 Bài mới
a. Ôn bài hát Ước mơ
GV bắt nhịp cho HS hát
HS hát theo tổ, bàn, cả lớp
GV nghe, sửa sai
b. Hát kết hợp vỗ tay
GV làm mẫu
HS quan sát làm theo
GV quan sát sửa sai
4. Củng cố dặn dò
GV nhận xét, tuyên dương
Nhắc HS về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc bài hát
Cả lớp hát kết hợp vỗ tay một lượt
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
nhận xét tuần 14
I. nhận xét tình hình học tập tuần qua:
- Tỷ lệ chuyên cần đảm bảo đạt 95 %
- Các em đều có ý thức trong học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục, hoạt động ngoại khoá. Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
Bên cạnh đó còn một số em hay đi học muộn, trong lớp chưa chú ý: Sèo, Dế, Dở
II. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì số lượng, tỉ lệ chuyên cần.
- Nhắc HS đi học đều, vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSY, HSG.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 14.doc