Tiết 2: Đạo đức
Nhóm 2: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
Nhóm 5: UBND XÃ, PHƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
Nhóm 2:
- HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau thể hiện sự tự trọng, tôn trọng người khác.
- HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
- HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
Nhóm 5:
HS biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã, phường và vì sao phải tôn trọng UBND xã, phường.
- Thực hiện các quy định của UBND xã, phường; tham gia các hoạt động do UBND xã, phường tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã, phường.
Tuần 22 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2: Đạo đức Nhóm 2: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị Nhóm 5: UBND xã, phường em I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau thể hiện sự tự trọng, tôn trọng người khác. - HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. - HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. Nhóm 5: HS biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã, phường và vì sao phải tôn trọng UBND xã, phường. - Thực hiện các quy định của UBND xã, phường; tham gia các hoạt động do UBND xã, phường tổ chức. - Tôn trọng UBND xã, phường. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng HS nêu một số công việc mà UBND xã, phường làm HS tự liên hệ - Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ? - Hãy kể lại một vài lần cụ thể? GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học GV nhận xét khen ngợi HS làm bài tập 2 theo nhóm: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? - UBND xã, phường tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. - Phường phat động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. HS thảo luận đóng vai theo cặp - TH1: Em được bố, mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. - TH2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người bạn quen. - TH3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. GV hỗ trợ GV quan sát giúp đỡ Các nhóm báo cáo Các cặp lên bảng đóng vai, các cặp khác theo dõi, nhận xét GV nhận xét sửa sai GV nhận xét đánh giá HS làm bài tập 4 theo nhóm - Đọc yêu cầu - Thảo luận, báo cáo HS chơi trò chơi văn minh lịch sự GV nhận xét đánh giá GV nhận xét tuyên dương HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Tiết 3: Tập đọc Nhóm 2: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Nhóm 5: Lập làng giữ biển I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS đọc được toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các câu dài. - Hiểu nghĩa một số từ mới: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của gà rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. - HSY: Đọc được 2 câu trong bài. Nhóm 5: - HS đọc được toàn bài, biết phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu một số từ mới: ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. - HSY: Đọc được 2 – 3 câu trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 1,2 HS đọc bài Vè chim GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, đọc mẫu, hướng dẫn đọc 1, 2 HS đọc bài, lớp quan sát tranh, nhận xét HS nối tiếp nhau đọc từng câu GV hướng dẫn đọc, chia đoạn - Đ1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối. - Đ2: Tiếp đó đến thì để cho ai? - Đ3: Tiếp đó đến quan trọng nhường nào. - Đ4: Phần còn lại. GV sửa lỗi phát âm HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài, giải nghĩa một số từ: ngẫm, cuống quýt, HS luyện đọc theo cặp, thi đọc giữa các cặp HS đọc đoạn trong nhóm GV nhận xét tuyên dương 1, 2 HS đọc toàn bài GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn tìm hiểu bài GV quan sát nhắc nhở HS đọc thầm toàn bài, TLCH - Trong bài có những nhân vật nào? - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? - Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? - Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? HS thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét, bổ sung, nêu nội dung bài GV nhận xét đánh giá HS luyện đọc lại, đọc phân vai Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 GV nhận xét đánh giá 1 HS đọc toàn bài, nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Tiết 4 Nhóm 2: Tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Nhóm 5: Toán: Luyện tập I. mục tiêu: Nhóm 5: - Củng cố cho HS công thức tính Sxq và Stp của HHCN. - Luyện tập, vận dụng công thức tính Sxq và Stp của HHCN trong một số tình huống đơn giản. - HSY: Làm được bài tập 1. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV hướng dẫn tìm hiểu bài HS nhắc lại công thức tính Sxq và Stp của HHCN 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi, thảo luận - Tìm những câu nói lên thái độ của chồn đối với gà rừng? - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng? - Khi gặp nạn chồn ta xử lí như thế nào? - Gà rừng đã nghĩ ra kế gì để cả hai cùng thoát nạn? - Qua chi tiết trên, ta thấy gà rừng như thế nào? - Sau lần thoát nạn thái độ của chồn đối với gà rừng như thế nào? - Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, hướng dẫn làm bài tập HS làm bài tập 1 vào vở (2 HS lên bảng) a. Bài giải Đổi 1,5 m = 15 dm Diện tích xung quanh của HHCN là: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 (dm2) Diện tích một mặt đáy của HHCN là: 25 x 15 = 375 (dm2) Diện tích toàn phần của HHCN là: 1440 + 375 x 2 = 2190 (dm2) Đáp số: Sxq = 1440 dm2 Stp = 2190 dm2 GV nhận xét sửa sai GV quan sát giúp đỡ HS làm bài tập 2 vào vở (1 HS lên bảng) Bài giải Đổi 8 dm = 0,8 m Diện tích xung quanh của cái thùng là: (1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích đáy thùng là: 1,5 x 0,6 = 0,9 (m2) Diện tích thùng quét sơn là: 3,36 + 0,9 = 4,26 (m2) Đáp số: 4,26 m2 HS báo cáo kết quả GV nhận xét chữa bài GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo cặp - ý a,c đúng - ý b,d sai HS luyện đọc lại GV nhận xét đánh giá GV nhận xét đánh giá HS nhắc lại nội dung bài 1 HS đọc lại bài, lớp tự liên hệ thực tế Dặn dò chung: Tiết 5 Nhóm 2: Toán: Kiểm tra Nhóm 5: Lịch sử: Bến tre đồng khởi I. mục tiêu: Nhóm 2: - Đánh giá kết quả học của HS về: Các bảng nhân 2,3,4,5. Giải bài toán bằng một phép nhân. Tính độ dài đường gấp khúc. Nhóm 5: Học xong bài này, HS biết: - Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”. - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy kiểm tra. - Bản đồ hành chính VN. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học, chép đề bài lên bảng 2 HS lên bảng trả lời - Vì sao đất nước ta bị chia cắt? - Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt đó? HS làm bài vào giấy kiểm tra Bài 1: Tính nhẩm: 2 x 3 = 5 x 7 = 3 x 3 = 4 x 3 = 4 x 5 = 3 x 6 = 5 x 2 = 2 x 9 = 4 x 4 = 5 x 8 = GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ học tập - Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa? - Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? - Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì? Bài 2: Tính: 3 x 5 + 5 3 x 10 – 14 HS thảo luận theo nhóm - Đọc SGK - Thảo luận N1: Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”? N2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre? N3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”? Bài 3: Mỗi HS được phát 2 quyển vở. Hỏi 9 HS được phát bao nhiêu quyển vở? GV quan sát giúp đỡ Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc sau: B 4 cm D 5 cm 2cm C A Các nhóm báo cáo kết quả GV nhận xét kết luận, thuật lại diễn biến chính của cuộc “Đồng khởi” Bến Tre trên bản đồ GV quan sát, nhắc nhở 3,4 HS thuật lại diễn biến cuộc “Đồng khởi” HS xem lại bài GV nhận xét tuyên dương GV thu bài về chấm, chữa một số bài Dặn dò chung: Từ ngày 4 - 6 tháng 3 năm 2008 Tập huấn O X FAM tại Lào cai Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008 Tiết 1 Nhóm 2: Toán: Luyện tập Nhóm 5: Tập làm văn: Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. mục tiêu: Nhóm 2: - Củng cố cho HS bảng chia 2 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 2. - HSY: Làm được bài tập 1,2. Nhóm 5: - HS viết được một bài văn kể chuyện hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề bài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. - Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 2,3 HS đọc bảng chia 2 GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập HS đọc đề bài, chọn một trong các đề HS làm bài tập 1 vào vở: Tính nhẩm: 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 GV giải đáp một số thắc mắc GV nhận xét đánh giá HS làm bài HS đọc bài tập 1, làm bài tập 2 vào vở: Tính nhẩm: 2 x 6 = 12 2 x 1 = 2 12 : 2 = 6 2 : 2 = 1 - Nhìn vào các phép tính, em có nhận xét gì? GV nhận xét tuyên dương HS làm bài tập 3 (1 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp) Tóm tắt 2 tổ : 18 lá cờ 1 tổ : lá cờ? Bài giải Mỗi tổ được số lá cờ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ GV nhận xét chữa bài HS làm bài tập 5 vào vở bài tập: Khoanh vào hình có 1/2 số chim đang bay? GV nhận xét đánh giá HS nhắc lại nội dung bài luyện tập GV thu bài về nhà chấm, nhận xét giờ học Dặn dò chung: Tiết 2 Nhóm 2: Tập làm văn: đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. Nhóm 5: Khoa học: Sdnl gió và Nl nước chảy. I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS biết đáp lại lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản hàng ngày. - Biết sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn văn. Nhóm 5: - HS nêu được tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, chép sẵn bài tập 3 lên bảng. - Mô hình bánh xe nước. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 2 HS thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn. GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, hướng dẫn làm bài HS thảo luận về năng lượng gió ( Theo cặp) - Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? - Liên hệ thực tế? HS làm bài tập 1: - Quan sát tranh, thảo luận theo cặp Bức tranh vẽ gì? Khi đánh rơi sách của bạn, bạn nói như thế nào? Lúc đó bạn có sách bị rơi nói gì? - 2 HS thực hành - Nhận xét Khi đáp lại lời xin lỗi chúng ta phải thể hiện thái độ như thế nào? GV quan sát giúp đỡ HS báo cáo kết quả GV nhận xét kết luận GV nhận xét sửa sai HS thảo luận về năng lượng nước chảy (theo cặp) - Nêu một số ví ... ợng nước chảy? - Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? - Liên hệ thực tế địa phương? HS làm bài tập 2 - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Các cặp thực hành, nhận xét GV quan sát giúp đỡ HS báo cáo kết quả thảo luận GV nhận xét bổ sung, kết luận GV nhận xét tuyên dương HS thực hành làm quay bánh xe nước, nhận xét HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế GV nhận xét tuyên dương HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Tiết 3 Nhóm 2: Luyện viết: Cò và Cuốc Nhóm 5: Toán: Thể tích của một hình I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS thực hành luyện viết đoạn cuối bài Cò và Cuốc đúng chính tả, trình bày đẹp, giãn đúng khoảng cách giữa các chữ. Nhóm 5: - HS có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng, đọc mẫu bài viết 1HS trả lời bài tập 3 trang 114 1, 2 HS đọc, nêu nội dung đoạn viết GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng GV hướng dẫn viết từ khó HS nhắc lại đầu bài HS viết từ khó GV hình thành cho HS biểu tượng về thể tích của một hình - Giới thiệu các ví dụ - HS quan sát, nhận xét trên các mô hình, thảo luận - GV kết luận từng ví dụ GV nhận xét sửa sai HS nhắc lại, thực hành làm bài tập GV hướng dẫn HS làm bài tập1(Làm vào nháp, trả lời miệng) - Hình hộp chữ nhật A (B) gồm mấy hình lập phương nhỏ? - Vậy hình nào có thể tích lớn hơn? HS nêu cách trình bày, cách viết GV nhận xét sửa sai GV nhắc lại và lưu ý tư thế ngồi HS làm bài tập 2 - Hình A (B) có mấy hình lập phương nhỏ? - So sánh thể tích hình A và hình B? HS viết bài vào vở GV nhận xét đánh giá GV quan sát nhắc nhở HS làm bài tập 3 theo nhóm: - Thực hành xếp hình - Có mấy cách xếp hình? (5 cách) HS soát lỗi chính tả GV nhận xét tuyên dương GV chấm một số bài, nhận xét HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Tiết 4: Âm nhạc Ôn tập hai bài hát: Trên con đường đến trường và tre ngà bên lăng bác I. mục tiêu: - HS nhớ và thuộc lời hai bài hát Trên con đường đến trường và Tre ngà bên lăng Bác. - Biết trình bày hai bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức HS hát 2. Kiểm tra bài cũ 3,4 HS lên bảng hát GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng HS nghe b. HĐ1: Ôn tập hai bài hát GV bắt nhịp cho HS hát HS hát theo bàn, tổ, cả lớp GV nhận xét sửa sai c. HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách GV làm mẫu HS quan sát, làm theo, luyện tập Luyện tập, thi giữa các tổ GV nhận xét tuyên dương 4. Nhận xét dặn dò Cả lớp hát hai bài một lần Nhận xét xét giờ học Nhắc HS về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc Thứ bảy ngày 8 tháng 3 năm 2008 Tiết 1: Đạo đức Nhóm 2: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Nhóm 5: Em yêu Tổ quốc việt nam I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS hiểu cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình. - Biết phân biệt hành vi đúng và không đúng khi nhận và gọi điện thoại. - Tôn trọng, từ tốn và lễ phép khi nói chuyện điện thoại. Nhóm 5: - Học xong bài này, HS biết: - Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập , rèn luyện để góp phần vào xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình máy điện thoại. - Các tấm bìa ghi nội dung cuộc gọi điện thoại giữa hai người. - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng HS kể những việc làm của UBND xã em HS thảo luận - Đóng vai gọi điện thoại - Nhận xét cách nói chuyện của bạn? GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học GV nhận xét kết kluận HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận theo nhóm - Em có cảm nghĩ gì về con người đất nước Việt Nam? HS sắp xếp câu thành đoạn hội thoại theo nhóm - Đọc nội dung ghi trên các tấm bìa - Thảo luận sắp theo thứ tự cuộc gọi điện thoại A lô, tôi xin nghe Cháu chào bác ạ, cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc Cháu cầm máy chờ một chút nhé! Dạ cháu cảm ơn! GV nhận xét bổ sung HS thảo luận - Em biết thêm những gì về đất nước, con người Việt Nam? - Nước ta còn có những khó khăn gì? - Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất nước? GV nhận xét đánh giá GV nhận xét kết luận 2 HS đọc phần ghi nhớ HS thảo luận - Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại? - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? GV hướng dần làm bài tập HS làm bài tập 2 cá nhân GV nhận xét chữa bài GV nhận xét bổ sung HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Tiết 2: Tập đọc Nhóm 2: Bác sĩ Sói Nhóm 5: Phân xử tài tình I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS đọc được toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các câu dài. - Hiểu nghĩa một số từ mới: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, - Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại. Tác giả khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân giả nghĩa. - HSY: Đọc được 2 câu trong bài. Nhóm 5: - HS đọc được toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các câu dài. - Hiểu nghĩa một số từ mới: quan án, vãn cảnh, biện lễ, - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của một vị quan án. - HSY: Đọc được 2 câu trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 1,2 HS đọc bài Cò và Cuốc GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, đọc mẫu, hướng dẫn đọc 1, 2 HS đọc bài, lớp quan sát tranh, nhận xét HS nối tiếp nhau đọc từng câu GV hướng dẫn đọc, chia đoạn - Đ1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. - Đ2: Tiếp đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. - Đ3: Phần còn lại. GV sửa lỗi phát âm HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ: quan án, vãn cảnh, biện lễ, GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài, giải nghĩa một số từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, HS luyện đọc theo cặp, thi đọc giữa các cặp GV nhận xét tuyên dương 1 HS đọc toàn bài HS đọc đoạn trong nhóm GV đọc mẫu toàn bài GV quan sát nhắc nhở HS đọc thầm toàn bài, TLCH - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử chuyện gì? - Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải? - Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp vải? - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà chùa? - Vì sao quan án lại dùng cách trên? HS thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét, bổ sung, nêu nội dung bài GV nhận xét đánh giá HS luyện đọc lại Cả lớp đọc đồng thanh GV nhận xét đánh giá Dặn dò chung: Tiết 3 Nhóm 2: Tập đọc: Bác sĩ Sói Nhóm 5: Toán: Xăng-ti-mét khối. đề-xi-mét khối I. mục tiêu: Nhóm 5: - HS có biểu tượng về cm3và dm3; đọc viết đúng các số đo. - Nhận biết được mqh giữa cm3và dm3. - Biết giải một số bài tập liên quan đến cm3và dm3. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 1 HS đọc toàn bài, TLCH - Sói nhìn thấy Ngựa cảm thấy như thế nào? - Vì thèm nhỏ dãi nên Sói quyết định làm gì? GV nêu mục tiêu bài học, giới thiệu lần lượt về cm3và dm3. - Đọc, viết cm3và dm3 - Giới thiệu mqh giữa cm3và dm3 1 dm3= 1000 cm3 - Ngựa đã làm gì? - Qua câu chuyện chúng ta rút ra điều gì? HS đọc, viết cm3và dm3, nhắc lại mqh giữa cm3và dm3 GV nhận xét sửa sai GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập theo nhóm Viết số Đọc số 76 cm3 Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối 519 dm3 Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối HS luyện đọc lại GV nhận xét chữa bài HS làm bài tập 2 vào vở: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 1 dm3= 1000 cm3 5,8 dm3= 5800 cm3 GV nhận xét chữa bài GV nhận xét đánh giá HS nhắc lại nội dung bài 1 HS đọc lại bài, nêu ý nghĩa câu chuyện Dặn dò chung: Tiết 4 Nhóm 2: Toán: Số bị chia- số chia-thương Nhóm 5: Lịch sử: Nhà mày hiện đại đầu tiên ở nước ta I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia. - HSY: Làm được bài tập 1. Nhóm 5: Học xong bài này, HS biết: - Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học HS nêu ý nghĩa của phong trào đồng khởi Bến Tre HS tìm kết quả của phép chia 6 : 2 = ? GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học GV nêu tên gọi từng thành phần của phép chia 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương HS đọc SGK, TLCH - Nêu tình hình nước ta sau khi hoà bình lập lại? - Muốn giành được thắng lợi trong những cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, chúng ta phải làm gì? - Nhà máy cơ khí ra đời có tác động gì đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? HS nhắc lại tên các thành phần của phép chia GV nhận xét kết luận GV nhắc lại HS thảo luận theo nhóm - Lễ khởi công nhà máy cơ khí vào thời gian nào? - Lễ khánh thành được tổ chức vào thời gian nào? - Em có suy nghĩ gì về sự kiện này? HS làm bài tập 1vào phiếu bài tập Phép chia SBC SC Thương 10:2=5 10 2 5 14:2=7 14 2 7 20:2=10 20 2 10 GV nhận xét bổ sung GV nhận xét chữa bài HS đọc SGK, thảo luận - Kể tên các sản phẩm mà nhà máy làm ra? HS làm bài tập 2 vào vở: Tính nhẩm: 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 - Đảng và nhà nước đã dành cho nhà máy phần thưởng cao quý nào? GV nhận xét đánh giá HS nhắc lại nội dung bài GV nhận xét kết luận HS đọc ghi nhớ Dặn dò chung: Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 22 I. Nhận xét tình hình học tập tuần qua: 1. Ưu điểm: - Tỉ lệ chuyên cần tăng so với tuần trước, đạt 95 % - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Tham gia đầy đủ thể dục giữa giờ, HĐNGLL. 2. Tồn tại: - Một số em trong lớp còn chưa chú ý: Hử, Dở II. Phương hướng tuần tới: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tiếp tục kèm HSY, bồi dưỡng HSG
Tài liệu đính kèm: