Tiết 2
Nhóm 2: Toán: MỘT PHẦN TƯ
Nhóm 5: Địa lí: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Nhóm 2:
- HS nhận biết, đọc và viết được .
- Vận dụng hiểu biết vào làm bài tập.
Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Á, Châu Âu.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt của hai châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung hoặc bản đồ thế giới.
II. CHUẨN BỊ:
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn,
- Phiếu bài tập, bản đồ tự nhiên thế giới.
Tuần 24 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 Nhóm 2: Toán: một phần tư Nhóm 5: Địa lí: Ôn tập I. Mục tiêu: Nhóm 2: - HS nhận biết, đọc và viết được . - Vận dụng hiểu biết vào làm bài tập. Nhóm 5: Học xong bài này, HS biết: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu á, Châu Âu. - Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về Châu á, Châu Âu. - Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt của hai châu lục. - Điền đúng tên, vị trí hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung hoặc bản đồ thế giới. II. Chuẩn bị: - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, - Phiếu bài tập, bản đồ tự nhiên thế giới. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 2,3 HS đọc bảng chia 4 GV nêu mục tiêu bài học GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học HS quan sát bản đồ Tự nhiên thế giới - Chỉ vị trí địa lí, giới hạn của Châu á, HS nhắc lại đầu bài Châu Âu. GV giới thiệu một phần tư - Quan sát hình vuông - GV thực hành chia và tô màu một phần tư hình vẽ - Nhận biết, đọc, viết . - Chỉ một số dãy núi: : Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ HS đọc, viết bảng con . GV nhận xét đánh giá GV nhận xét sửa sai HS thảo luận, làm phiếu bài tập Tiêu chí Châu á Châu Âu Diện tích Khí hậu Địa hình Chủng tộc HĐKT HS làm bài tập 1 (miệng) - Đã tô màu hình A, B, C GV quan sát hỗ trợ GV nhận xét đánh giá Các nhóm báo cáo, bổ sung HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập - Hình a đã khoanh vào số con thỏ GV nhận xét chữa bài HS nhắc lại nội dung bài GV nhận xét chữa bài Dặn dò chung: Tiết 3 Nhóm 2: Tập đọc: Voi nhà Nhóm 5: Kĩ thuật: Lắp xe ben I. Mục tiêu: Nhóm 2: - HS đọc được bài, đọc đúng các từ khó: Khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy,. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các câu dài. - Hiểu một số từ ngữ mới: voi nhà, khựng lại, rú ga, - Hiểu nội dung bài: Chú voi nhà đã giúp các anh bộ đội kéo xe ra khỏi vũng lầy. - HSY: Đọc được 1, 2 câu trong bài. Nhóm 5: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Mẫu xe ben lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 2 HS đọc Quả tim khỉ GV nêu mục tiêu bài học GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, đọc mẫu, hướng dẫn đọc HS quan sát, nhận xét - Đây là xe gì? - Để lắp được xe ben, chúng ta cần phải lắp mấy bộ phận? HS đọc nối tiếp từng câu GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Chọn chi tiết - Lắp từng bộ phận GV sửa lỗi phát âm HS chọn chi tiết (theo bảng trong SGK) HS nối tiếp đọc từng đoạn - Đ1: Từ đầu đến chịu rét qua đêm. - Đ2: Tiếp đó đến phải bắn thôi. - Đ3: Phần còn lại. GV nhận xét bổ sung, hướng dẫn lắp từng bộ phận - Lắp khung sàn xe và các giá đỡ - Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ - Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau - Lắp trục bánh xe trước - GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa một số từ: voi nhà, khựng lại, HS đọc đoạn trong nhóm GV quan sát hỗ trợ HS quan sát, lắp một số bộ phận Đại diện các nhóm thi đọc GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn tháo rời các chi tiết GV nhận xét tuyên dương Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 GV hướng dẫn tìm hiểu bài HS tháo một số bộ phận HS đọc toàn bài, TLCH - Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? - Họ làm gì và kết quả ra sao? - Chuyện gì xảy ra khi trời gần sáng? - Mọi người lo lắng như thế nào khi voi đến gần xe? - Con voi đã giúp họ thế nào? - Tác giả viết về voi như thế nào? GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung HS luyện đọc lại GV nhận xét nhắc nhở GV nhận xét đánh giá HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Tiết 4 Nhóm 2: Thủ công: Kiểm tra Nhóm 5: Toán: Giới thiệu hình trụ, hình cầu I. Mục tiêu: Nhóm 2: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học. Nhóm 5: - HS biết nhận dạng hình trụ, hình cầu. - Xác định được các đồ vật dạng hình trụ, hình cầu. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ thực hành gấp, cắt, dán hình. - Một số hộp có dạng hình trụ, hình cầu. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 HS nêu các bài thủ công đã học GV nêu mục tiêu bài học GV nhận xét, nêu mục tiêu bài học HS nhắc lại đầu bài HS lựa chọn một trong các bài đã học để làm bài kiểm tra GV giới thiệu hình trụ, hình cầu * Hình trụ - Đưa ra một số chiếc hộp dạng hình trụ để HS nhận dạng - Giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: + Có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau + Và có một mặt xung quanh - Đưa ra một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết và so sánh * Hình cầu (Giới thiệu tương tự) HS nhận dạnh hình trụ, hình cầu trong thực tế, nêu đặc điểm của chúng GV nhận xét đánh giá GV quan sát giúp đỡ HS làm bài tập 1 - Quan sát tranh, thảo luận - Trong các hình dưới đây, hình nào là hình trụ? GV nhận xét, kết luận - Hình A, C là hình trụ HS trưng bày sản phẩm HS làm bài tập 2 theo cặp - Quan sát tranh trong SGK, thảo luận - Đồ vật nào có dạng hình cầu? GV nhận xét kết luận - Quả bóng bàn và viên bi có dạng hình cầu. GV, HS nhận xét đánh giá HS làm bài tập 3 theo nhóm: Thi tiếp sức - N1: Kể tên các đồ vật dạng hình trụ - N2: Kể tên các đồ vật dạng hình cầu GV nhận xét tuyên dương Dặn dò chung: Tiết 5 Nhóm 2: Tập viết: Chữ hoa U, ư Nhóm 5: Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu: Nhóm 2: - HS viết được chữ hoa U, ư theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Viết được câu ứng dụng Ươm cây gây rừng theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét, đúng khoảng cách và nối đúng quy định. Nhóm 5: - Củng cố cho HS hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ, so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả. II. Chuẩn bị: - Chữ mẫu trong khung chữ, bảng phụ viết nội dung về bài văn tả đồ vật. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 1,2 HS lên bảng viết T GV nêu mục tiêu bài tập, hướng dẫn làm bài tập 1 - Giải nghĩa một số từ: Bạn đồng hành, măng séc, vén kéo, vải Tô Châu GV nhận xét đánh giá, sửa sai, nêu mục tiêu bài học * Chữ hoa U HS làm bài tập 1theo nhóm - Đọc nội dung bài - Thảo luận Tìm phần mở bài, thân bài, kết luận? Tìm những hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài? HS quan sát chữ hoa U, nhận xét - Đây là chữ gì? - Chữ U cao mấy li? - Gồm mấy nét? GV quan sát hướng dẫn GV nhận xét kết luận, viết mẫu HS báo cáo kết quả HS viết bảng con U GV nhận xét chữa bài GV nhận xét sửa sai * Chữ hoa ư (Tương tự) HS làm bài tập 2 - Đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài - Lựa chọn đồ vật định tả - Viết bài HS đọc cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng - Ươm cây gây rừng ý muốn nói điều gì? VD: Cái bàn học ở nhà tôi rất xinh xắn. Mặt bàn bằng gỗ, hình chữ nhật, đánh véc-ni màu cánh gián bóng sáng. Bốn chân bàn cũng bằng gỗ, đẽo tròn, hơi to hơn ở phần sát với mặt bàn, nhở hơn ở phần dưới trông rất duyên dáng GV nhận xét kết luận, viết mẫu HS nhận xét, viết bảng con: Ươm GV quan sát giúp đỡ GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn viết vào vở HS viết bài vào vở GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi 4,5 HS đọc bài HS sửa lỗi ra vở nháp GV nhận xét đánh giá GV nhận xét tuyên dương HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008 Tiết 1 Nhóm 2: Luyện từ và câu: Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy Nhóm 5: Chính tả (Nghe-viết): Núi non hùng vĩ I. Mục tiêu: Nhóm 2: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến muông thú. Nêu được nội dung các câu thành ngữ trong bài. - Biết dùng dấu chấm, dấu phẩy trong một đoạn văn. Nhóm 5: - HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Núi non hùng vĩ. - Biết cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - HSY: Nghe đánh vần viết được 3 câu trong bài. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài, các thẻ từ ghi đặc điểm các con vật. - Phiếu bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập 1,2 HS lên bảng viết tên một số bạn trong lớp HS làm bài tập 1 - Quan sát tranh -Thi nêu tên các con vật có trong tranh: Con gấu, con thỏ, con sóc, con nai, con hổ GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học, đọc bài viết một lần GV nhận xét kết luận, hướng dẫn HS thảo luận về đặc điểm của từng con vật 1,2 HS đọc bài viết, nêu nội dung bài - Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. HS thảo luận theo nhóm - Con thỏ nhút nhát - Con sóc nhanh nhẹn GV hướng dẫn viết một số từ khó: tày đình, hiểm trở, dặm, Phan-xi-păng, HS viết vào nháp, 1 HS lên bảng GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn viết GV nhận xét kết luận HS nhắc lại cách viết HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập - Mẫu: Dữ như hổ. - Các nhóm làm bài vào phiếu Nhát như thỏ. Nhanh như sóc. Khoẻ như voi. GV đọc chính tả cho HS viết GV nhận xét chữa bài HS soát lỗi chính tả bằng SGK HS làm bài tập 3 - Đọc bài - Thảo luận Tên riêng và sau dấu chấm viết như thế nào? - Làm bài vào phiếu bài tập theo cặp GV chấm một số bài, nhận xét, chữa một số lỗi phổ biến HS làm bài tập 2: Tìm tên riêng trong đoạn văn sau: - Đọc bài - Thi viết nhanh các tên riêng trong bài GV nhận xét đánh giá GV nhận xét chữa bài - Vì sao ô trống thứ nhất, em điền dấu phẩy? - Khi nào ta dùng dấu phẩy? HS làm bài tập 3 theo nhóm - Đọc câu đố - Giải đố: 1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo 2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) 3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) 4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) 5. Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) HS đọc bài tập 3 GV nhận xét bổ sung GV nhận xét, nhắc nhở Dặn dò chung: Tiết 2 Nhóm 2: Toán: Luyện tập Nhóm 5: Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba mẫu vật I. Mục tiêu: Nhóm 2: - HS thuộc bảng chia 4, vận dụng bảng chia 4 vào thực hành tính và giải toán. - Củng cố nhận biết về - HSY: Làm được bài tập 1,2 Nhóm 5: - HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - HS biết cách bố cục hợp lí; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập. - Mẫu vẽ, hình gợi ý vẽ, giấy vẽ, sáp màu, chì, III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 2 HS đọc bảng chia 4 GV nêu mục tiêu bài học GVnhận xét, nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập HS quan sát, nhận xét (ấm pha trà và cái bát) - Vị trí của các mẫu vật như thế nào? - H ... bài vào vở GV quan sát giúp đỡ GV quan sát sửa tư thế HS trình bày bài viết của mình HS soát lại lỗi chính tả GV nhận xét tuyên dương GV chấm một số bài, nhận xét Dặn dò chung: Tiết 4: Âm nhạc Ôn bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương I. mục tiêu: - HS nhớ và hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương” - Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức HS hát 2. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét đánh giá 3,4 HS lên bảng hát bài Chú chim nhỏ dễ thương 3. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng HS nghe b. HĐ1: Ôn bài hát Chú chim nhỏ dễ thương - GV bắt nhịp HS hát theo bàn, tổ, cả lớp GV nhận xét sửa sai c. HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách GV làm mẫu GV nhận xét tuyên dương HS quan sát, làm theo, luyện tập Luyện tập, thi giữa các tổ 4. Nhận xét dặn dò Cả lớp hát lại bài một lần Nhận xét xét giờ học Nhắc HS về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc Tiết 5 Nhóm 2: Toán: luyện thêm Nhóm 5: Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Nhóm 2: - Củng cố các bảng nhân chia đã học. Nhóm 5: - Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HSY:Làm được các bài tập vận dụng công thức để tình trực tiếp. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 2 HS đọc bảng chia 4,5 GV nhận xét, nêu mục tiêu bài học GV nêu mục tiêu bài học HS làm bài tập 1 theo cặp Bài giải 1 m = 10 dm; 50 cm = 5 dm 60 cm = 6 dm HS làm bài tập 1 vào vở: Tính nhẩm 2 x 4 = 4 x 5 = 8 : 2 = 20 : 4 = 8 : 4 = 20 : 5 = Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng để làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b. Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c. Thể tích nước trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a,230 dm2 b, 300 dm3 c, 225 dm3 GV nhận xét chữa bài HS làm bài tập 2 theo cặp: Tìm x: 4 x X = 16 X x 3 = 27 GV nhận xét chữa bài GV nhận xét sửa sai HS làm bài tập 2 (1 HS lên bảng) Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) Thể tích của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a, 9 m2 b, 13,5 m2 c, 3,375 m3 HS làm bài tập 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt 5 bạn : 25 quyển vở 1 bạn : quyển vở? Bài giải Mỗi bạn được số quyển vở là: 25 : 5 = 5 (quyển vở) Đáp số: 5 quyển vở GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn HS làm bài tập 3 GV nhận xét đánh giá HS về nhà làm bài tập 3 HS nhắc lại nội dung luyện tập Dặn dò chung: Ngày 20, 21 tháng 3 năm 2008 Tham gia hội giảng cập huyện tại Trường Sa Pả II Thứ bảy ngày 22 tháng 3 năm 2008 Tiết 1 Nhóm 2: Toán: Luyện tập chung Nhóm 5: Địa lí: Châu Phi I. Mục tiêu Nhóm 2: Rèn cho HS kĩ năng: - Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có phép nhân, thực hành xếp hình. - HSY: Thực hiện được các phép tính nhân trong bảng. Nhóm 5: Học xong bài này, HS biết: - Xác định trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, dặc điểm tự nhiên của châu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập. - Bản đồ Tự nhiên châu Phi, quả địa cầu, ... III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 5 HS đọc các bảng nhân đã học GV nêu mục tiêu bài học GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài * Vị trí địa lí HS đọc SGK, quan sát hình 1 thảo luận theo cặp - Châu Phi giáp với các châu lục, biển và đại dương nào? - Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? HS làm bài tập 1 vào vở: Tính (theo mẫu), 3 HS lên bảng làm bài 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 GV quan sát hướng dẫn GV nhận xét chữa bài HS các cặp báo cáo kết quả HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập - Nêu cách tìm số hạng chưa biết? thừa số chưa biết? GV- HS nhận xét bổ sung, kết luận * Đặc điểm tự nhiên x + 2 = 6 3 x X = 15 x = 6 – 2 X = 15 : 3 x = 4 X = 5 GV nhận xét sửa sai HS đọc SGK, lược đồ châu Phi, hình 2 thảo luận câu hỏi theo nhóm - Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi? HS làm bài tập 4 (1 HS lên bảng làm) lớp làm bài vào vở nháp Tóm tắt 1 chuồng: 5 con thỏ 4 chuồng: con thỏ? - Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi? - Khí hậu của châu Phi như thế nào? - Khí hậu châu Phi có gì khác các châu lục khác? Bài giải 4 chuồng có tất cả số con thỏ là: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số: 20 con thỏ GV nhận xét chữa bài - Tìm hoang mạc Xa-ha-ra ở hình 1? - Tìm trong hình 1 những nơi có Xa- van? HS làm bài tập 5 theo nhóm - Nêu yêu cầu - Thực hành xếp hình theo nhóm GV quan sát giúp đỡ HS các nhóm báo cáo, bổ sung GV nhận xét kết luận GV nhận xét đánh giá HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò chung: Tiết 2 Nhóm 2: Tập đọc: Bé nhìn biển Nhóm 5: Toán: Trừ số đo thời gian I. Mục tiêu Nhóm 2: - HS đọc được toàn bài, đọc đúng các từ dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Hiểu nghĩa một số từ mới: Bễ, còng, sóng lừng, - Nêu được nội dung của bài: Bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển. - Học thuộc lòng khổ thơ em thích. - HSY: Đọc được khổ thơ đầu của bài. Nhóm 5: - HS biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HSY: Thực hiện được các phép tính đơn giản không đổi. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 5 1,2 HS đọc bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh GV nêu mục tiêu bài học GV nhận xét cho điểm, giới thiệu bài, đọc mẫu, hướng dẫn đọc HS nhắc lại tên bài HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ GV hướng dẫn thực hiện phép trừ số đo thời gian - Nêu ví dụ 1, dẫn ra phép tính 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút =? - HS tự thực hiện phép tính 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy :15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút - GV nhận xét nhắc lại cách thực hiện GV sửa lỗi phát âm HS nhắc lại cách thực hiện HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ GV nêu ví dụ 2, thực hiện: 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây =? - 1 HS lên bảng đặt tính 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây - Nhìn phép tính, nhận xét: 20 giây không trừ được cho 45 giây - GV hướng dẫn lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có: 3 phút 20 giây – 2 phút 80 giây - Thực hiện đặt tính và tính bình thường - 1 HS lên bảng thực hiện GV giải nghĩa một số từ: Bễ, còng, ... HS so sánh VD1 với VD2 HS đọc bài trong nhóm GV nhận xét kết luận GV quan sát nhắc nhở HS làm bài tập 1vào vở (2 HS lên bảng) a, 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây 8 phút 13 giây b, HS thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét chữa bài GV nhận xét đánh giá HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập thep cặp 13 năm 2 tháng 12 năm 14 tháng - 8 năm 6 tháng - 8 năm 6 tháng 4 năm 8 tháng HS đọc thầm toàn bài, TLCH - Câu thơ nào cho thấy biển rất rộng? - Tác giả so sánh biển với ai? - Những câu thơ nào nói lên điều đó? GV quan sát hướng dẫn GV nhận xét, bổ sung, nêu nội dung bài HS báo cáo kết quả HS luyện đọc lại và học thuộc lòng khổ thơ em thích GV nhận xét chữa bài GV quan sát hướng dẫn HS làm bài tập 3 vào nháp (1 HS lên bảng) Bài giải Nếu không kể thời gian nghỉ, người đó đi quãng đường AB hết số thời gian là: (8giờ30phút - 6giờ45phút)-15phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút HS thi đọc thuộc lòng GV nhận xét chữa bài GV nhận xét đánh giá HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Tiết 3 Nhóm 2: Thủ công: Làm dây xúc xích trang trí Nhóm 5: Tập làm văn: Tả đồ vật (Kiểm tra) I. Mục tiêu Nhóm 2: - HS thực hành làm giây xúc xích trang trí. - Rèn tính kiên trì, đôi tay khéo léo, óc thẩm mĩ. Nhóm 5: - HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học - Dây xúc xích mẫu, tranh quy trình làm xúc xích, giấy màu, hồ dán, kéo III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học HS chuẩn bị giấy kiểm tra HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích trang trí GV nhận xét nhắc nhở, ghi đề bài lên bảng - Em hãy tả đồ vật em yêu thích. GV nhận xét bổ sung HS làm bài vào giấy HS thực hành làm dây xúc xích trang trí theo nhóm GV quan sát nhắc nhở GV quan sát hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm GV- HS nhận xét đánh giá HS thu bài kiểm tra Dặn dò chung: Tiết 4 Nhóm 2: Tập viết: V, Vượt suối băng rừng Nhóm 5: Kĩ thuật: Lắp xe ben I. Mục tiêu Nhóm 2: - HS viết được chữ hoa V theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết được cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. Nhóm 5: - HS thực hành lắp xe ben. - Rèn đức tính ngăn nắp, kiên trì, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu trong khung chữ, - Bộ thực hành kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 5 1,2 HS lên bảng viết chữ hoa U,Ư GV nêu mục tiêu bài học GV nhận xét đánh giá, sửa sai, nêu mục tiêu bài học HS nhắc lại quy trình lắp xe ben - Chọn chi tiết HS quan sát chữ hoa V, nhận xét - Đây là chữ gì? - Chữ hoa V cao mấy li? - Gồm mấy nét? - Lắp từng bộ phận - Lắp ráp thành xe ben GV nhận xét kết luận, viết mẫu HS viết bảng con V GV nhận xét bổ sung GV nhận xét sửa sai HS thực hành lắp xe ben theo nhóm HS đọc cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng - Vượt suối băng rừng ý muốn nói điều gì? GV nhận xét kết luận, viết mẫu HS nhận xét, viết bảng con: Vượt GV quan sát giúp đỡ GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn viết vào vở HS trưng bày sản phẩm HS viết bài vào vở GV - HS nhận xét đánh giá GV chấm một số bài, nhận xét HS thi tháo nhanh các chi tiết xếp vào hộp GV nhận xét tuyên dương Dặn dò chung: Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 24 I. nhận xét tình hình học tập tuần qua: - Tỷ lệ chuyên cần giảm so với tuần trước. - Về học tập: HS trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Một số em có tiến bộ: Mảo - Các hoạt động khác:Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục, hoạt động ngoại khoá. Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Tuyên dương: Pày, Kho Phê bình: Dở, Hử II. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục duy trì số lượng, tỉ lệ chuyên cần. - Nhắc HS đi học đều, vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. - Tiếp tục bồi dưỡng HSY, HSG. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì II.
Tài liệu đính kèm: