Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 25

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 25

Tiết 2

Nhóm 2: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TLCH

VÌ SAO?

Nhóm 5: Tập đọc: CỬA SÔNG

I. MỤC TIÊU

Nhóm 2:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Sông biển.

- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ Vì sao?

Nhóm 5:

- HS đọc trôi chảy toàn bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu một số từ mới trong bài: Cửa sông, bãi bồi, nước ngọt, nước lợ,

- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.

- Học thuộc lòng bài thơ.

- HSY: Đọc được 1 khổ thơ đầu của bài.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2
Nhóm 2: Luyện từ và câu: Từ ngữ về sông biển. Đặt và TLCH 
vì sao?
Nhóm 5: Tập đọc: Cửa sông
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Sông biển.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ Vì sao?
Nhóm 5:
- HS đọc trôi chảy toàn bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu một số từ mới trong bài: Cửa sông, bãi bồi, nước ngọt, nước lợ,
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HSY: Đọc được 1 khổ thơ đầu của bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
1,2 HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng
HS làm bài tập 1 theo nhóm
- Tàu biển, tôm biển, cá biển, sóng biển, 
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
GV quan sát hướng dẫn
1,2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
Các nhóm báo cáo
GV hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, giải thích từ cửa sông
GV nhận xét bổ sung
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
HS làm bài tập 2
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
a. Dòng sông nước chảy tương đối lớn,
b. Dòng suối nước chảy tự nhiên
c. Nơi đất trũng chứa nước, hồ tương đối rộng và sâu
GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ
GV hướng dẫn làm bài
HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
HS các cặp báo cáo, bổ sung
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét, kết luận
1 HS đọc toàn bài
HS làm bài tập 3 theo nhóm
- Đọc yêu cầu bài
- Đọc nội dung bài, tìm câu được in đậm
- Đặt câu hỏi cho phần in đậm
GV đọc diễn cảm toàn bài
GV quan sát hỗ trợ
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Tác giả giới thiệu cửa sông như thế nào?
- Theo bài thơ cửa sông là một nơi đặc biệt như thế nào?
- Phép nhân hoá cuối bài thơ giúp tác giả nói lên điều gì?
Các nhóm báo cáo
GV nhận xét, nêu nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
HS làm bài tập 4 theo cặp
- Thực hành hỏi đáp với cụm từ Vì sao?
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét tuyên dương
HS học thuộc lòng bài thơ, thi đọc thuộc lòng
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 3
Nhóm 2: Toán: Giờ, phút
Nhóm 5: Mĩ thuật: Xem tranh Bác Hồ đI công tác 
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS nhận biết được 1 giờ bằng 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút.
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và các khoảng cách thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.
Nhóm 5:
-HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
- HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình đồng hồ.
- Phiếu bài tập.
- Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS bày một số ảnh đã sưu tầm được lên bàn
HS nhắc lại đầu bài
GV nhận xét tuyên dương, giới thiệu bài và giới thiệu vài nét về tácgiarv
- Tên tác giả
- Một số tác phẩm nổi tiếng của ông
GV giới thiệu cách xem giờ (Kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
- Dùng mô hình đồng hồ quay giờ, đọc
- HS đọc: 8 giờ, 8 giờ 15 phút, 8 giờ 30 phút (hay 8 rưỡi)
HS xem tranh Bác Hồ đi công tác, nhận xét theo nhóm
- Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
- Dáng vẻ của từng người trong bức tranh như thế nào?
- Hình dáng hai con ngựa ra sao?
HS quay đồng hồ, đọc giờ 
- Màu sắc bức tranh như thế nào?
GV nhận xét sửa sai
- Cách vẽ bức tranh nhẹ nhàng hay mạnh mẽ?
HS thực hành quay đồng hồ chỉ 10 giờ, 10 giờ 15 phút, 10giờ 30 phút
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 1(miệng)
- Quan sát tranh, đọc giờ
GV quan sát giúp đỡ
GV nhận xét đánh giá
HS các nhóm báo cáo
HS làm bài tập 2 theo cặp
- Quan sát tranh, nêu đồng hồ tương ứng
GV nhận xét bổ sung
GV nhận xét sửa sai
HS bày tranh về Bác Hồ, nhận xét 
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo cặp
 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ
 4 giờ + 6 giờ = 10 giờ
 5 giờ – 2 giờ = 3 giờ
GV nhận xét tuyên dương
GV nhận xét chữa bài
HS nhắc lại nội dung bài
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Chính tả (Nghe-viết): Bé nhìn biển
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS nghe-viết lại chính xác 3 khổ thơ đầu bài Bé nhìn biển.
- Củng cố quy tắc chính tả ch/tr, thanh hỏi/thanh ngã.
- HSY: Nghe đánh vần viết được 2 dòng thơ đầu.
Nhóm 5:
- HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi quy tắc chính tả.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, đọc bài viết
1 HS lên bảng làm bài tập 2 về Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
1,2 Hs đọc lại bài, TLCH
- Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển như thế nào?
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
GV nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại đầu bài
HS nêu cách trình bày
- Bài viết gồm mấy khổ thơ?
- Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu có mấy chữ?
- Các chữ đầu câu viết như thế nào?
- Giữa hai khổ thơ viết như thế nào?
* Phần nhận xét
GV hướng dẫn làm bài tập 1
- Đọc bài tập 1
- Thảo luận
Đoạn văn có mấy câu?
Cả sáu câu nói về ai?
Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên?
GV nhận xét, nhắc lại
HS tìm và báo cáo kết quả
HS viết từ khó: Tưởng, giằng, rung,...
GV nhận xét kết luận
GV nhận xét sửa sai, đọc chính tả cho HS viết
HS làm bài tập 2
- Đọc nội dung bài
- Em có nhận xét gì về cách diễn đạt bài văn ở BT1 và BT2?
HS soát lỗi chính tả bằng SGK
GV nhận xét kết luận, rút ra ghi nhớ
GV chấm một số bài, nhận xét
HS đọc ghi nhớ và làm bài tập 1 theo nhóm
- Đọc nội dung bài
- Thảo luận, báo cáo kết quả
HS làm bài tập 2 theo nhóm
- N1: Bắt đầu bằng ch: cá chim, chổi, chuột, 
- N2: Bắt đầu bằng tr: cá trê, cây tre,
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 2 theo cặp
- C1: 
- C2: Nàng bảo chồng:
- 
HS làm bài tập 3 (miệng)
- TráI nghĩa với khó: dễ
- Chỉ bộ phận cơ thể ngay dưới đầu:cổ
- Chỉ bộ phận cơ thể dùng để ngửi: mũi.
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5
Nhóm 2: Tự nhiên và xã hội: Một số loài cây sống trên cạn
Nhóm 5: Toán: luyện tập
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS nêu tên được một số loài cây sống trên cạn.
- Nêu được lợi ích của những loài cây đó.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loại cây trồng.
Nhóm 5:
- Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán thực tiễn.
- HSY: Làm được các phép tính cộng, trừ số đo thời gian đơn giản,
II. Đồ dùng dạy học
- Một số cây sống trên cạn
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
1, 2 HS TLCH
- Cây có thể sống ở đâu?
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập (theo cặp)
- 12 ngày =  giờ 
 1,6 giờ =  phút
- 3,4 ngày =  giờ 
 2 giờ 15 phút =  phút
HS thảo luận nhóm 
- Kể tên các loại cây sống trên cạn?
- Thân, cành, lá, hoa của cây?
- Rễ cây có vai trò gì?
GV nhận xét chữa bài
GV quan sát giúp đỡ
HS làm bài tập 2 vào vở
 2 năm 5 tháng 
 +13 năm 6 tháng
 15 năm11 tháng
Các nhóm báo cáo
GV chấm một số bài, nhận xét
GV nhận xét bổ sung
HS làm bài tập 3 vào vở
 4 năm 3 tháng 3 năm 15 tháng
 - 2 năm 8 tháng - 2 năm 8 tháng
 5 năm 7 tháng
HS làm việc với SGK
- Nêu tên các loại cây có trong tranh?
- Nêu ích lợi của chúng?
VD: Cây mít: Thân thẳng có nhiều cành và lá, quả mít to có gai.
 Cây mít cho quả để ăn.
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét tuyên dương, hướng dẫn phân loại cây
- Trong các loại cây trên, cây nào thuộc :
Cây ăn quả?
Cây lương thực, thực phẩm?
Cây cho bóng mát?
HS làm bài tập 4 (1 HS lên bảng giải)
Bài giải
Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm
HS thi kể tên các loại cây và nêu ích lợi của chúng
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét tuyên dương
HS nhắc lại nội dung luyện tập
Dặn dò chung:
Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008
Tiết 1
 Nhóm 2: Toán: Thực hành xem đồng hồ
Nhóm 5: Khoa học: Ôn tập: vật chất và năng lượng
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ(khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6).
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, phát triển biểu tượng về khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
Nhóm 5:
Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kiến thức về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình đồng hồ.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS nêu một số biện pháp phòng tránh điện giật
HS làm bài tập 1 theo cặp
- Quan sát tranh
- Nêu giờ đồng hồ chỉ
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
GV nhận xét sửa sai
HS thảo luận nhóm về các câu hỏi trong SGK trang 100
- Câu 1- ý d - Câu 4- ý b
HS làm bài tập 2 theo nhóm
- Quan sát tranh trong SGK
- Nêu câu ứng với đồng hồ chỉ giờ đúng hoạt động 
a,  đồng hồ A
b,  đồng hồ D
c,  đồng hồ B
d,  đồng hồ E
- Câu 2 – b - Câu 5- ý b
- Câu 3 – ý c - Câu 6 – ý c
GV quan sát giúp đỡ
Các nhóm báo cáo
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét đánh giá
HS báo cáo kết quả
HS thực hành làm bài tập 3 theo nhóm
- Quay kim đồng hồ chỉ 2 giờ, 1 giờ 30 phút, 6 giờ 15 phút
GV nhận xét đánh giá
GV quan sát nhận xét
HS nhắc lại nội dung ôn tập
Dặn dò chung:
Tiết 2
Nhóm 2: Tập làm văn: đáp lời đồng ý, quan sát tranh TLCH
Nhóm 5: Toán: Kiểm tra
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS biết đáp lại lời khẳng định của người khác trong những tình huống giao tiếp hằng ngày.
- Biết nhìn tranh và nói những điều về biển.
Nhóm 5:
- Kiểm tra HS về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài tập 3.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập
HS chuẩn bị giấy kiểm tra
HS làm bài tập 1
- 2 HS đọc phân vài đoạn hội thoại
- Thảo luận
Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?
Lúc đó bố Dũng trả lời như thế nào?
Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói như thế nào?
GV nhận xét, nhắc nhở, ghi đề bài lên bảng
 ... 
- Nêu yêu cầu
- Luyện đọc phân vai trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
HS viết bài vào vở
GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi
HS sửa lỗi ra vở nháp
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 5: Thể dục
Môn thể dục tự chọn
I. mục tiêu:
- HS chọn một số môn thể dục yêu thích để tập. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi một số trò chơi đã học. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào các trò chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối,
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
4 - 5’
 x x x x 
 x x x x 
 *
B. Phần cơ bản
18 -22’
1. Tập môn đá cầu
10 - 12’
- GV làm mẫu
- HS quan sát thực hiện theo
- GV nhận xét sửa sai
- Chia nhóm tập luyện
2. Chơi một số trò chơi đã học
6 - 7’
- HS chơi
- GV quan sát nhận xét sửa sai
C. Phần kết thúc
4 - 5’
Tập một số động tác hồi tĩnh
GV hệ thống nội dung bài học
Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Thứ bảy ngày 29 tháng 3 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Luyện từ và câu: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
Nhóm 5: Tập đọc: Hội thổi cơm ở Đồng vân
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các con vật sống ở dưới nước.
- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.
Nhóm 5:
- HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng một số từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu một số từ mới trong bài: Làng Đồng Vân, sông Đáy, trình, 
- Nêu được ý nghĩa bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá dân tộc.
- HSY: Đọc được 1, 2 câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Thẻ ghi tên các loài cá, bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập
1,2 HS đọc bài Nghĩa thầy trò
HS làm bài tập 1 theo nhóm
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh, nêu tên các loài cá
- Thảo luận phân làm hai nhóm
+ Cá nước ngọt: cá mè, cá chép, cá trê, cá quả
+ Cá nước mặn: cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
GV quan sát hướng dẫn
1,2 HS nối tiếp nhau đọc bài 
Các nhóm báo cáo
GV hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ giới thiệu nội dung bài, chia đoạn
(Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
GV nhận xét bổ sung
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
HS làm bài tập 2 theo cặp
- Nêu yêu cầu
- Thi tìm các con vật sống dưới nước: cá chép, cá trôi, cá diếc, ốc,  
GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ: Làng Đồng Vân, sông Đáy, trình, 
GV hướng dẫn làm bài
HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
HS các cặp thi viết tên nhanh các con vật sống dưới nước.
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét, kết luận
1 HS đọc toàn bài
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo nhóm
GV đọc diễn cảm toàn bài
- Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều.
- Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Hội thổi cơn thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
- Trước khi nấu cơm họ lấy lửa như thế nào?
- Mỗi người trong đội thi nấu cơm phải làm việc như thế nào?
- Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng?
- Qua bài văn tác giả muốn nói lên điều gì?
GV nhận xét, nêu nội dung bài
GV quan sát hỗ trợ
HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4
Các nhóm báo cáo
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét tuyên dương
HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn, liên hệ thực tế địa phương
- Địa phương em có những cuộc thi nào?
- Mọi người chơi như thế nào?
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 2
Nhóm 2: Toán: Chu vi hính tam giác - chu vi hình từ giác 
Nhóm 5: Mĩ thuật: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh, đậm
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Nhóm 5:
- HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối.
- HS biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh, đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước đo độ dài.
- Bài mẫu, thước kẻ, màu, giấy vẽ, 
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS quan sát nhận xét
HS nhắc lại tên bài
- Quan sát một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm đúng và chưa đúng
GV giới thiệu về các cạnh và chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Giới thiệu hình vẽ
- Nêu độ dài mỗi cạnh
- Tính tổng độ dài các cạnh của mỗi hình
- Nhận xét
Kiểu chữ kẻ đúng hay sai?
Chiều cao khổ chữ so với khổ giấy?
Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
Cách vẽ chữ và nền giống hay khác nhau?
HS nhắc lại cách tính 
- Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
- Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó.
GV nhận xét kết luận, hướng dẫn cách kẻ
- Dựa vào khổ giấy xác định chiều cao, chiều rộng chữ
- Dùng thước kẻ các nét thẳng
- Vẽ các nét cong
- Tô màu
GV nhận xét kết luận, ghi bảng quy tắc
HS nhắc lại cách vẽ, thực hành vẽ
HS làm bài tập 1 vào vở
b, Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
 20 + 30 + 40 = 90 (dm)
 Đáp số: 90 dm
c, 
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2 vào vở (2 HS lên bảng)
a, Bài giải
 Chu vi hình tứ giác là:
 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
 Đáp số: 18 dm
b, 
GV nhận xét chữa bài
HS trưng bày sản phẩm
HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 3
Nhóm 2: Chính tả (Nghe-viết): Sông hương
Nhóm 5: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS nghe- viết, trình bày đẹp đoạn “Mỗi mùa hè  dát vàng” của bài Sông Hương.
- Làm được các bài tập chính tả phân biệt: r/d/gi, ưcưt.
- HSY: Nghe đánh vần viết được 1 câu trong bài.
Nhóm 5:
- Rèn cho HS kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán thực tiễn.
HSY: Làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, đọc bài viết một lần
HS làm bài tập 1 vào vở: Tính
a. 17 giờ 53 phút
 + 4 giờ 15 phút
 21 giờ 68 phút = 22 giờ 8 phút
1 HS đọc, lớp theo dõi
- Đoạn viết nói về cảnh đẹp nào?
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào?
b. 45 ngày 23 giờ
 - 24 ngày 17 giờ
 69 ngày 40 giờ = 70 ngày 16 giờ
GV nhận xét kết luận
HS nêu cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao?
- Khi viết, ta trình bày như thế nào?
GV chấm một số bài, nhận xét
GV nhận xét, nhắc lại cách trình bày
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp
( 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3
= 5 giờ 45 phút x 3 = 15 giờ 135 phút
 = 17 giờ 15 phút
HS viết từ khó: Phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang,
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét sửa sai, đọc chính tả cho HS viết
HS các nhóm báo cáo kết quả
HS soát lại lỗi chính tả bằng SGK
GV nhận xét đánh giá
GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập cá nhân
- ý B: 35 phút
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo nhóm
- N1: ý a: Giải, rải hay dải 
Giải thưởng, rải rác, dải núi.
- N2: ý b: Sứt hay sức
Sức khoẻ, sứt mẻ
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 4 theo cặp
- N1: Tính thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng
- N2: . đến Quán Triều
- N3: Đồng Đăng.
- N4:  Lào Cai.
HS làm bài tập 3 theo cặp: Tìm từ
- Trái với hay: dở
- Tờ mỏng, dùng để viết chữ lên: giấy
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét sửa sai
HS nhắc lại nội dung luyện tập
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Tự nhiên xã hội: Một số loài cây sống dưới nước
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Lt thay thế từ ngữ để liên kếtcâu
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS biết nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
- HS phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
Nhóm 5:
- Củng cố về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm cây thật hoặc tranh ảnh một số cây sống dưới nước.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
HS nhắc lại thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận theo cặp
- Chỉ và nói tên các cây trong hình?
- Bạn thường thấy cây này mọc ở đâu?
- Cây này có hoa không, hoa có màu gì?
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
HS làm bài tập 1 theo nhóm
- Đọc nội dung bài
- Thống nhất đáp án: 
Các từ ngữ chỉ Phù Đổng Thiên Vương: Trang nam nhi, tráng sĩ ấy,
người trai làng, Phù Đổng
Tác dụng: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đẩm bảo sự liên kết.
GV nhận xét sửa sai
GV quan sát hướng dẫn
HS làm bài tập 2 theo cặp
- Đọc nội dung bài
- Xác định những từ lặp lại trong đoạn văn
- Thay thế từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
Từ thứ 2 thay: người thiếu nữ họ Triệu
HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
: nàng
: nàng
: Triệu Thị Trinh
: người con gái vùng núi Quan Yên
:Bà
GV nhận xét bổ sung
- Trong những cây vừa nêu, cây nào sống trôi nổi trên mặt nước? Cây nào rễ cắm sâu dưới bùn?
HS phân loại cây 
GV quan sát hỗ trợ
GV nhận xét đánh giá
HS báo cáo kết quả
HS làm việc với cây thật theo nhóm
- Kể tên cây sưu tầm được?
- Cây này mọc ở đâu?
- Hãy chỉ rễ, thân, lá và hoa của cây?
- Nêu ích lợi của cây?
GV nhận xét đánh giá
GV quan sát hướng dẫn
HS làm bài tập 3, đọc
HS các nhóm báo cáo kết quả
GV nhận xét tuyên dương
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 25
I. Nhận xét tình hình học tập tuần qua
1. Ưu điểm
- Nhìn chung tuần qua các em đi học tương đối đều,trong lớp chú ý nghe giảng
Không có HS nào đi học quá muộn.
- Các em có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động tập thể, thể dục giữa giờ, duy trì tốt hát đầu giờ.
2. Tồn tại
- Một số em trong lớp còn chưa chú ý: Sèo, Chờ.
II. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần.
- Dạy học đúng phân phối chương trình, ôn tập chuẩn bị khảo sát giữa kì II.
- Nhắc HS vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục kèm HSY, bồi dưỡng HSG.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 25.doc