Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 28

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 28

Tiết 2: Toán

Nhóm 2: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

Nhóm 5: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:

Nhóm 2:

- HS đọc, viết và nêu được cấu tạo của các số có ba chữ số.

Nhóm 5:

- Củng cố cho HS về cách đọc, viết, so sánh, cấu tạo của các số thập phân.

- HSY: Làm được bài tập 1,2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Kẻ bảng số, thẻ ô vuông.

- Phiếu bài tập.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Toán
Nhóm 2: Các số có ba chữ số
Nhóm 5: Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS đọc, viết và nêu được cấu tạo của các số có ba chữ số.
Nhóm 5: 
- Củng cố cho HS về cách đọc, viết, so sánh, cấu tạo của các số thập phân.
- HSY: Làm được bài tập 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ bảng số, thẻ ô vuông.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS lên bảng viết các số từ 111 đến 200
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
HS làm bài tập 1 theo cặp
- Đọc số
- Nêu phần nguyên, phần thập phân
- Nêu giá trị của từng chữ số trong từng số
HS nhắc lại tên bài
GV nhận xét sửa sai
GV hướng dẫn HS cách đọc, viết các số có ba chữ số
 243; 235; 310; 240; 411; 204; 252
HS làm bài tập 2 vào vở nháp: Viết các số (1 HS lên bảng)
8,65; 72,439; 0,04
HS đọc, viết các số, nêu cấu tạo số
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn làm bài tập
HS làm bài tập 3 vào vở: Viết thêm chữ số 0 vào 
74,60; 284,30; 401,25; 104,00
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp
- Đọc số
- Tìm cách đọc tương ứng nối với số thích hợp
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 4 vào phiếu bài tập theo cặp: Viết các phân số thập phân thành STP
 = 0,3 4= 4,25
 = 2,002 = 0,03
HS làm bài tập 3
GV nhận xét chữa bài
- Chia lớp thành 2 đội
- Thi viết số theo kiểu tiếp sức
HS làm bài tập 5 vào phiếu bài tập theo nhóm
78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
9,478 0,906
- Nêu cách so sánh?
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xé tuyên dương
HS nhắc lại nội dung ôn tập
Dặn dò chung:
Tiết 3
Nhóm 2: Kể chuyện: NHững quả đào
Nhóm 5: Khoa học: Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết tóm tắt nội dung một đoạn truyện bằng 1 từ hoặc 1 câu.
- Biết kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện “Những quả đào” dựa vào lời tóm tắt.
- HSY: Đọc lại được 1 đoạn của câu chuyện.
Nhóm 5: 
Sau bài học, HS biết:
- Vẽ sơ đồ và nói được chu trình sinh sản của ếch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ bảng số, thẻ ô vuông.
- Phóng to tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS vẽ vòng đời của một côn trùng em biết
HS nhắc lại tên truyện
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV hướng dẫn kể chuyện
- Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện
Đ1: Chia đào
Đ2: Chuyện của Xuân
Đ3: Chuyện của Vân
Đ4: Chuyện của Việt
HS thảo luận về đặc điểm sinh sản của ếch theo cặp
- ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
- ếch đẻ trứng ở đâu?
- Trứng ếch nở thành gì?
- Nòng nọc sống ở đâu?
- Còn ếch sôngs ở đâu?
HS kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm
GV quan sát giúp đỡ
GV quan sát hỗ trợ
HS đại diện các cặp báo cáo kết quả
- Em thường thấy ếch kêu khi nào?
- Tiếng kêu đó của ếch đực hay ếch cái?
- Khi lớn lên nòng nọc biến đổi như thế nào?
HS thi kể từng đoạn trước lớp
GV nhận xét, kết luận
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại 
1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
GV hướng dẫn vẽ chu trình sinh sản của ếch
- Nêu cách vẽ
ếch nòng nọc
 Trứng
- Chỉ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch
GV nhận xét đánh giá
HS thực hành vẽ, chỉ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch
HS nêu ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét tuyên dương
GV nhận xét nhắc nhở
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng, nặn hoặc vẽ,
 xé dán con vật
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nhận biết được hình dáng các con vật.
- Vẽ được con vật theo trí tưởng tượng.
- Yêu quý các con vật trong nhà.
Nhóm 5: 
- Hệ thống hoá kiến thức về dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng ba loại dấu trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy vẽ, sáp màu, bút chì, .
- Phiếu bài tập 1,2,3.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS quan sát, nhận xét
- Quan sát một số tranh vẽ các con vật
- Thảo luận
GV nêu mục tiêu bài học
Tranh vẽ con gì?
Mỗi con vật gồm có những bộ phận nào?
Màu sắc, hình dáng của loài vật ra sao?
GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn cách vẽ
- Vẽ hình dáng các con vật
- Vẽ các bộ phận: Đầu, mình, chân,
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập theo nhóm
- Tìm và khoanh tròn các dấu câu
- Nêu tác dụng của từng dấu câu vừa tìm
 N1: Dấu chấm: Dùng để kết thúc các câu kể
 N2: Dấu hỏi: Dùng để kết thúc các câu hỏi
 N3: Dấu chấm than: Dùng để kết thúc câu cảm, câu cầu khiến
HS nhắc lại cách vẽ
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét nhắc nhở
HS làm bài tập 2 (miệng)
- C1: Thành phố  phụ nữ
- C2: ở đây  mạnh mẽ.
- C3: Trong mỗi gia đình tối cao.
- C4: Nhưng điều  của phụ nữ
HS thực hành vẽ
GV nhận xét chữa bài
GV quan sát hỗ trợ
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo nhóm
- C1: Dấu ?
- C2: Dùng đúng
- C3: Dấu ?
- C4:Dấu ?; 1
GV quan sát giúp đỡ
HS đại diện nhóm báo cáo
HS trưng bày sản phẩm
GV nhận, xét đánh giá
GV nhận xét tuyên dương
HS nhắc lại nội dung ôn tập
Dặn dò chung:
Tiết 5
Nhóm 2: Chính tả (Tập chép): NHững quả đào
Nhóm 5: Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS chép lại chính xác, trình bày đẹp một đoạn của bài Những quả đào.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x, in/inh.
- HSY: Chép được 1,2 câu trong bài viết.
Nhóm 5: 
- HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật.
- Nêu được nội dung câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục,
- HSY: Đọc được một đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp: Huơ vòi, thuở nhỏ, tin bạn, vin cành
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
GV nhận xét, nêu mục tiêu bài học, đọc bài chính tả 1 lần
HS nhắc lại tên câu chuyện
1 HS đọc lại bài viết, lớp theo dõi, TLCH
- Nội dung đoạn viết nói về điều gì?
GV hướng dẫn kể chuyện
- Kể lần 1 chi tiết
- Giới thiệu tên nhân vật: Tôi, Lâm voi, Quốc lém, Lớp trưởng Vân
- GV kể lại lần 2,3 kết hợp chỉ tranh minh hoạ, giải nghĩa một số từ: hớt hảI, xốc vác, củ mỉ cù mì
GV nhận xét bổ sung, hướng dẫn viết từ khó
HS nghe và kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh trong nhóm
- Tranh 1:
Cảnh vẽ gì?
Các bạn bàn tán về Vân điều gì?
- Các tranh còn lại tiến hành tương tự
HS viết từ khó vào nháp, 1 HS lên bảng: 
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét sửa sai
HS thi kể từng đoạn trước lớp
HS nêu cách trình bày bài viết
- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Khi viết ta trình bày như thế nào
- Trong bài những chữ nào viết hoa? Vì sao?
GV nhận xét đánh giá
GV nhắc lại, đọc chính tả cho HS viết
HS kể toàn bộ câu chuyện nhập vai một nhân vật
HS soát lại lỗi chính tả bằng SGK
GV nhận xét đánh giá
GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài tập 2: 
- To như cột đình
- Kín như bưng
HS thảo luận về ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện kể về ai?
- Khi Vân được bầu làm lớp trưởng, thái độ của các bạn trai như thế nào?
- Sau đó câu chuyện diễn ra như thế nào?
- Cuối cùng các bạn đối với Vân ra sao?
- Qua câu chuyện nói lên điều gì?
- Kính trên nhường dưới
- Tình làng nghĩa xóm.
GV nhận xét kết luận, nêu ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét đánh giá
1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, nhắc lại ý nghĩa 
Dặn dò chung:
Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Toán: So sánh các số có ba chữ số
Nhóm 5: Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết cách so sánh các số có ba chữ số.
- Nắm được thứ tự các số không quá 1000.
Nhóm 5: 
- HS biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết đọc phân vai đoạn đối thoại vừa viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS viết, đọc các số sau: 245, 327, 123, 450, 710
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
GV nhận xét đánh giá, ghi đầu bài lên bảng, hướng dẫn 
- Ôn lại cách đọc, viết các số có ba chữ số
+ GV treo bảng số, HS đọc các số
401, 402, 403, 404, 405, 406, 407, 408, 409, 410
121, 122, 123, 124, 125,126, 127, 128, 129, 130
+ Viết số: GV phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập viết cách đọc các số, HS viết số vào vở nháp
HS làm bài tập 1
- Đọc lại phần 1 bài Một vụ đắm tàu
- Phần này đặt tên là gì?
- So sánh các số
Đưa hình minh hoạ rút ra số, so sánh từ hàng cao trở xuống
234 < 235
235 > 234
HS nhắc lại cách so sánh (Các bước)
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn làm bài tập
HS làm bài tập 2 theo nhóm vào phiếu bài tập
- Đọc màn 1 và màn 2
- Màn 1 thể hiện được mấy gợi ý?
- Gợi ý 2,3 hướng dẫn chúng ta điều gì?
- Vậy khi chia tay người ta nói như thế nào?
HS làm bài tập 1 vào vở: >,<,=?
127 > 121 865 = 865
124 < 129 648 < 684
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét chữa bài
HS các nhóm báo cáo kết quả
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp
 695
 979
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo nhóm: Số?
GV nhận xét đánh giá
HS thảo luận theo nhóm, đọc phân vai đoạn viết
HS nhắc lại nội dung bài, đếm số bài tập 3
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 2
Nhóm 2: Tập đọc: Cây đa quê hương
Nhóm 5: Toán: Ôn về số thập phân (tiếp)
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS đọc được bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các câu dài.
- Hiểu một số từ mới: Thời thơ ấu, cổ kính, lững thững, 
- Nêu được nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương.
- HSY: Đọc được 1,2 câu trong bài.
Nhóm 5: 
- Củng cố cho HS về cách viết số thập phân, phân số thập phân dưới dạng phân số thập phân, tả số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc bài Những quả đào
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng, đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn đọc
HS làm bài tập 1 vào vở
 0,3 = 1,5 = 9,347= 
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
GV nhận xét sửa lỗi phát âm: lững thững, quái lạ, 
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
GV hướng dẫn ngắt nhịp, giải nghĩa một số từ mới: Thời thơ ấu, cổ kính, lững thững, 
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2 vào vở
a. 0,35 = 35% 0,5 = 50%
b. 45% = 0,45 625% = 6,25
HS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét đánh giá
HS đọc đồn ... ề vai trò của nhà máy
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò gì trong cuộc sống?
- Công trình nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa gì trong công cuộc xây dựng CNXH?
HS luyện đọc lại
GV nhận xét kết luận
GV nhận xét đánh giá
HS đọc ghi nhớ SGK
1 HS đọc lại bài, liên hệ thực tế
- Kể tên các công trình thuỷ điện đã và đang xây dựng ở nước ta mà em biết?
Dặn dò chung:
Tiết 5: Thể dục
Tâng cầu - trò chơi “tung bóng vào đích”
I. mục tiêu:
- Ôn “Tâng cầu”. Yêu cầu HS tâng và đón cầu đạt thành tích cao hơn lần trước.
- Tiếp tục học trò chơi “Tung vòng vào đích” bằng hình thức “Tung bóng vào đích”. Yêu cầu HS biết và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi, một số quả cầu, 4 quả bóng và chậu làm đích.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vai
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
4 - 5’
 x x x x 
 x x x x 
 *
B. Phần cơ bản
18 -22’
1. Tâng cầu bằng tay hoặc bảng nhỏ
2. Trò chơi “Tung bóng vào đích”
6 - 8’
10 – 12’
- GV nhắc lại cách tâng cầu
- HS tập luyện
- GV quan sát nhận xét sửa sai
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn làm mẫu và giải thích
- HS chơi thử, chơi thật 
- GV nhận xét đánh giá
CB GH Đích
C. Phần kết thúc
4 - 5’
Đi đều theo 2 hàng dọc, hát
Tập một số động tác thả lỏng
GV, HS hệ thống nội dung bài tập
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
 x x x x 
 x x x x 
 *
Thứ bảy ngày 19 tháng 4 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Toán: Mi-li-mét
Nhóm 5: Luyện từ và câu: MRVT nam và nữ
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của mi-li-mét.
- Nêu được quan hệ giữa cm và mm; giữa m và mm.
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
- HSY: Làm được bài tập 1, 2.
Nhóm 5:	
- HS biết các từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. Biết được ý nghĩa của các từ đó. Qua bài học, biết những phẩm chất đó là những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
- Biết được một số thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn không coi thường phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ của HS có chia vạch thành từng mm.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc, viết km, làm bài tập
1km = m
GV nhận xét, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
HS nhắc lại đầu bài
HS làm bài tập 1 theo nhóm
- Đọc nội dung bài
- Thảo luận
Trong những phẩm chất của nam và nữ đã nêu, em có đồng ý như vậy không?
Em thích phẩm chất nào nhất? (Đối với một bạn nam, đối với một bạn nữ)
GV giới thiệu đơn vị đo độ dài mm
- Nhắc lại các đơn vị đo đã học
- Giới thiệu đơn vị mới là mi-li-mét.
Mi-li-mét viết tắt là mm
- HS đọc, viết mm
- Giới thiệu quan hệ cm với mm, m với mm
1cm = 10 mm
1m = 1000mm
GV nhận xét kết luận và giúp HS giải nghĩa một số từ: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, khoan dung, cần mẫn
HS đọc, viết mm, nhắc lại quan hệ giữa cm với mm, m với mm
HS nhắc lại nghĩa của một số thừ
GV nhận xét đánh giá
GV hướng dẫn làm bài tập 2 
HS làm bài tập 1 vào vở
 1cm = mm 10mm = cm
 1m = mm 5cm = mm
 1000mm = m 3cm = m
- Đọc lại bài Một vụ đắm tàu, TLCH
Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô có chung phẩm chất gì?
GV chấm một số bài nhận xét
- Mỗi nhân vật có những phẩm chất tiêu biểu gì cho nữ tính và nam tính?
HS làm bài tập 2
HS làm bài tập 2 theo cặp
- Quan sát hình
- Thảo luận, viết số đo đúng 
Đoạn thẳng MN dài 60mm
GV nhận xét chốt ý
GV nhận xét đánh giá
HS liên hệ thực tế tại lớp
HS làm bài tập 3 vào vở (1 HS lên bảng)
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đáp số: 68mm
GV hướng dẫn làm bài tập 3
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 3 theo cặp
- Đọc từng câu thành ngữ, tục ngữ
- Nêu nội dung từng câu
a. Con trai hay con gái đều quý, miên là có tình nghĩa hiếu thảo với cha mẹ.
b. Chỉ có 1 con trai cũng xem là có con, còn 10 con gái cũng như không có con.
- Em tán thành với ý kiến nào? Vì sao?
HS làm bài tập 4 theo nhóm
- Tập ước lượng độ dài một số đồ vật
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét đánh giá
HS các nhóm báo cáo
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 2
Nhóm 2: Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng
Nhóm 5: Khoa học: Sự sinh sản của thú
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Biết kể lại được đoạn cuối bằng nhân vật Tộ.
- HSY: Đọc lại được đoạn cuối của truyện.
Nhóm 5:	
- HS biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Biết so sánh tìm ra sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ 1 con, một số loài thú thường đẻ nhiều con.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS nhắc lại quá trình sinh sản và nuôi con của chim
HS nhắc lại tên truyện
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
GV hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện
- GV hướng dẫn quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh
Tranh 1: BH đến thăm trại nhi đồng. Bác đi giữa đoàn HS, nắm tay hai em nhỏ
Tranh 2: BH đang trò chuyện hỏi han các em HS
Tranh 3: Bác xoa đầu khen bạn Tộ ngoan biết nhận lỗi
HS quan sát tranh trang 20 , thảo luận
- Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà em nhìn thấy?
- Nhận xét về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Thú con mới ra đời được nuôi bằng gì?
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim?
HS dựa vào tranh kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm
GV quan sát giúp đỡ
GV quan sát nhận xét hướng dẫn
HS báo cáo kết quả`
HS thi kể trước lớp từng đoạn 
GV nhận xét kết luận
GV nhận xét đánh giá
1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện
GV nhận xét tuyên dương
HS thảo luận
- Kể tên một số loài thú đẻ 1 con và một số loài thú đẻ nhiều con
HS kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của bạn Tộ
GV hướng dẫn giúp đỡ
GV nhận xét đánh giá
HS các nhóm báo cáo
- Thú đẻ 1 con: Trâu, bò, khỉ,
- Thú đẻ nhiều con tren một lứa: Lợn, mèo, 
1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét kết luận
Dặn dò chung:
Tiết 3
Nhóm 2: Mĩ thuật: VTĐT: Vệ sinh môi trường
Nhóm 5: Toán: Ôn tập về đo thể tích
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS hiểu về vệ sinh môi trường.
- Biết cách vẽ tranh .
- Vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường
Nhóm 5:
- Củng cố cho HS về quan hệ giữa m3, dm3, cm3; viết số đo thể tích dười dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường, giấy vẽ, sáp màu, bút chì, 
- Phiếu bài tập 1a.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp
 1m2=  dm2 1 hm2 =  km2 
 1 m2 = mm2 1 dam2 =  km2
HS quan sát tranh tìm chọn nội dung đề tài
- Tranh vẽ gì?
- Trong tranh vẽ những hoạt động nào?
- Những hoạt động đó có ý nghĩa gì?
GV nhận xét chữa bài, nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét kết luận
HS nhắ lại
GV hướng dẫn cách vẽ tranh
- Tìm nội dung
- Xác định hình ảnh định vẽ
- Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, ở giữa tranh)
- Vẽ hình ảnh phụ sau
- Vẽ màu phù hợp
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập theo cặp
Tên 
Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
Mét khối
m3
1 m3 =1000dm3 =1000000cm3 
- Nêu mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3?
HS nhắc lại cách vẽ. Thực hành vẽ
GV quan sát hướng dẫn
HS các cặp báo cáo
GV nhận xét đánh giá
GV quan sát hướng dẫn HS còn lúng túng
HS làm bài tập 2 vào vở, 2 HS lên bảng
 1 m3 = 1000 dm3
 7,268 m3 =7268 dm3
 0,5 m3 = 500 dm3
3 m32 dm3 = 3002 dm3
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo nhóm
a. 6 m3272 dm3 = 6,272 m3
 2105 dm3 = 2,105m3
 3 m382 dm3 = 3,082 m3
HS trưng bày tranh vẽ
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung ôn tập
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Chính tả (nghe-viết): Ai ngoan sẽ được thưởng
Nhóm 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nghe - viết chính xác, trình bày đẹp một đoạn của bài Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Làm được các bài tập phân biệt các cặp âm , vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch.
- HSY: Nghe đánh vần viết được 1,2 câu trong đoạn viết.
Nhóm 5:
- Hs biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Nêu được ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý của GV.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị một số truyện có nội dung trên: Võ Thị Sáu, Kim Đồng, 
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp: xuất sắc, sóng biển, xanh xao, xô đẩy.
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét, nêu mục tiêu bài học, đọc bài chính tả 1 lần
1 HS đọc lại bài viết, lớp theo dõi, TLCH
- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì?
GV nhận xét bổ sung, hướng dẫn viết từ khó
HS viết từ khó vào nháp, 1 HS lên bảng: ùa tới, quây quanh, 
GV nhận xét sửa sai
HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- Gợi ý 1 (2,3,4) hướng dẫn em làm gì?
- Em định kể chuyện gì?
- Kể một câu chuyện gồm mấy phần?
- Nêu nội dung từng phần?
HS nêu cách trình bày bài viết
- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Khi viết ta trình bày như thế nào?
GV nhận xét kết luận
GV nhắc lại, đọc chính tả cho HS viết
HS thực hành kể chuyện trong cặp
HS soát lại lỗi chính tả bằng SGK
GV quan sát hướng dẫn
GV chấm một số bài, nhận xét
HS thi kể giữa các cặp
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp: 
a. Cây trúc, chúc mừng/trở lại, che chở
b. Ngồi bệt, trắng bệch/chênh chếch, đồng hồ chết
GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn nêu ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện bạn kể nói về ai?
- Nội dung câu chuyện khuyên ta điều gì?
GV chữa bài, nhận xét, nhắc nhở 
HS thảo luận và nêu ý nghĩa câu chuyện của bạn
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 28
I. Nhận xét tình hình học tập tuần qua:
1. Ưu điểm:
- Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo. 
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ thể dục giữa giờ, HĐNGLL.
2. Tồn tại:
- Một số em trong lớp còn chưa chú ý: Hử, Dở
* Tuyên dương: Pàng, Rú
* Phê bình: Hử, Chờ
II. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục kèm HSY, bồi dưỡng HSG
- Dạy HS hát, múa,  tham gia buổi học “Tuần lễ toàn cầu hành động vì GD”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 28.doc