Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 30

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 30

Tiết 2

Nhóm 2: Luyện từ và câu: MRVT: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.

 DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

Nhóm 5: Tập đọc: BẦM ƠI

I. MỤC TIÊU:

Nhóm 2:

- Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ.

- Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm và dấu phẩy.

Nhóm 5:

- HS đọc được toàn bài với giọng to, rõ ràng. Đọc đúng các từ: cấy, mấy, dưới,

- Hiểu một số từ ngữ: đon, khe, bầm,

- Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.

- Học thuộc lòng bài thơ.

- HSY: Đọc được 4 dòng thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập, viết sẵn bài tập 3 lên bảng.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2
Nhóm 2: Luyện từ và câu: MRVT: Từ Ngữ về Bác Hồ.
 Dấu chấm, dấu phẩy
Nhóm 5: Tập đọc: Bầm ơi
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ.
- Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm và dấu phẩy.
Nhóm 5:
- HS đọc được toàn bài với giọng to, rõ ràng. Đọc đúng các từ: cấy, mấy, dưới,
- Hiểu một số từ ngữ: đon, khe, bầm, 
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HSY: Đọc được 4 dòng thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, viết sẵn bài tập 3 lên bảng.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập
HS đọc bài Công việc đầu tiên
HS làm bài tập 1 theo cặp
- Thứ tự các từ cần điền là: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài bằng tranh
GV quan sát giúp đỡ
1 HS đọc toàn bài
- Toàn bài chia làm mấy đoạn?
HS các cặp báo cáo
GV hướng dẫn chia đoạn, đọc
GV nhận xét chữa bài
HS nối tiếp nhau đọc đoạn
2 HS đọc bài tập 1
GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ: Bầm, đon, 
GV hướng dẫn làm bài tập 2
HS luyện đọc trong cặp, thi đọc
HS làm bài tập 2
- Chia lớp thành 2 đội thi tìm nhanh từ tiếp sức: sáng suốt, tài ba, tài giỏi, có nghị lực, yêu nước, thương dân, 
GV quan sát hướng dẫn HSY, nhận xét đánh giá
1,2 HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn tìm hiểu bài
GV nhận xét tuyên dương
HS làm bài tập 3: Viết:
- HS làm bài vào phiếu
- Chép lại vào vở
- Thứ tự dấu cần điền là:
1 - , 2 - . 3 - ,
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
- Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Tình cảm của mẹ và con như thế nào? Tìm những câu thơ nói lên điều đó?
- Anh chiến sĩ đã nói với mẹ như thế nào để mẹ yên lòng?
- Anh là người con như thế nào?
GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài
GV quan sát hướng dẫn
HS luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ
HS soát lại bài
GV quan sát hướng dẫn
GV chấm một số bài, nhận xét
HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
GV nhận xét đánh giá
HS tự liên hệ, giáo dục
Dặn dò chung:
Tiết 3
Nhóm 2: Toán: Luyện tập chung
Nhóm 5: Chính tả (Nghe-viết): Tà áo dài Việt Nam
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- Luyện cho HS kĩ năng tính cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
- Luyện kĩ năng tính nhẩm.
Nhóm 5:
- HS nghe-viết đúng, trình bày đẹp đoạn “áo dài phụ nữ  chiếc áo dài tân thời” trong bài Tà áo dài Việt Nam.
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 3.
- Viết sẵn kết quả bài tập 3 vào giấy to.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS lên bảng thực hiện
- Đặt tính rồi tính: 435 - 211
- Nêu các bước thực hiện?
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài, đọc mẫu bài viết
GV nhận xét chữa bài, nêu mục tiêu bài học
1 HS đọc bài viết, lớp theo dõi
- Đoạn văn nói về điều gì?
HS làm bài tập 1 vào vở: Tính:
 35 48 57 83 25 + 28 + 15 + 26 + 7 + 37
GV tóm tắt nội dung bài viết, hướng dẫn viết từ khó
GV nhận xét chữa bài
HS viết từ khó vào nháp (1 HS lên bảng): Ghép liền, khuy, thế kỉ XX, 
HS làm bài tập 2 vào vở: Tính:
GV nhận xét chữa bài
 75 63 81 52 80 + 9 + 17 + 34 + 16 + 15 
HS nêu cách trình bày
- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Khi viết ta trình bày như thế nào?
GV nhắc lại, đọc chính tả cho HS viết
GV nhận xét chữa bài
HS soát lỗi chính tả bằng SGK
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo nhóm
GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi
- N1: 700 + 300 = 1000
 1000 – 300 = 700
- N2: 800 + 200 = 1000
 1000 – 200 = 800
- N3: 500 + 500 = 1000
 1000 – 500 = 500
GV quan sát giúp đỡ
HS các nhóm báo cáo kết quả
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 2 theo cặp
- Đọc bài, sửa lại cách viết
a. Giải nhất: Huy chương Vàng
 Giải nhì: Huy chương Bạc
 Giải ba: Huy chương Đồng
b. Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
HS làm bài tập 4 vào vở: 
GV nhận xét đánh giá
351 + 216 427 + 142
999 – 542 505 - 304
HS làm bài tập 3
- Đọc bài
- Nêu tên các danh hiệu, giải thưởng được in nghiêng trong bài
GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng
GV chấm một số bài nhận xét
HS đọc lại bài
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Chính tả (Nghe-viết): Cây và hoa bên lăng bác
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu. Dấu phẩy
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đẹp một đoạn trong bài Cây và hoa bên lăng Bác .
- Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi/thanh ngã.
- HSY: Nghe đánh vần viết được 1,2 câu.
Nhóm 5:
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết phát hiện chỗ sai và chữa lỗi dùng dấu phẩy.
- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy, phiếu bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS1, dãy 1: Viết tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- HS1, dãy 2: Viết tiếng có thanh hỏi/thanh ngã
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài, hướng dẫn làm bài tập 
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học, đọc mẫu bài viết 1 lần
 HS đọc bài viết
- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì?
GV nhận xét bổ sung
HS làm bài tập 1
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Chia nhóm làm bài tập vào phiếu
Câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
- Từ những năm 30  áo dài tân thời.
- Chiếc áo dài tân thời...trẻ trung.
- 
- Ngăn cách TN với CV và VN
- các bộ phận cùng chức vụ.
HS viết một số từ khó: lăng, khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt, 
GV quan sát hỗ trợ
GV nhận xét chữa bài, đọc chính tả cho HS viết
HS các nhóm báo cáo
HS soát lại lỗi chính tả bằng SGK
GV nhận xét chữa bài
GV chấm một số bài, nhận xét
HS chữa lỗi
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 2: Đọc thầm bài tập, TLCH
- Anh hàng thịt viết đơn xin xã, cán bộ xã phê vào đơn như thế nào?
- Anh đã thêm dấu câu gì vào lời phê đó?
- Kết quả ra sao?
- Vậy lời phê cần viết như thế nào anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
- Sử dụng sai dấu phẩy có tác hại gì?
HS làm bài tập 2 theo cặp vào phiếu bài tập
GV nhận xét kết luận
- Dầu -giấu - rụng
- Cỏ - gõ - chổi 
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 3
- Đọc bài, phát hiện lỗi sử dụng sai dấu phẩy
- Sửa lại cho đúng.
HS đọc lại bài làm
GV nhận xét chữa bài
Dặn dò chung:
Tiết 5
Nhóm 2: Tự nhiên xã hội: Mặt trời
Nhóm 5: Toán: Luyện tập
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
Sau bài học, HS biết: 
- Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- HS có ý thức: Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
Nhóm 5:
- Củng cố cho HS về ý nghĩa của phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài, hướng dẫn làm bài tập 
GV nêu nội dung, giới thiệu bài
HS vẽ ông mặt trời và giới thiệu về hình dạng, đặc điểm của mặt trời
- Đây là hình gì?
- Mặt trời có dạng hình gì?
- Tại sao em lại tô ông mặt trời màu vàng (đỏ)?
HS làm bài tập 1 vào vở
a. 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg
 = 6,75kg x 3 = 20,25kg
b. 7,14m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 x 3
 = 7,14m2 x (1 + 1 + 3) 
 = 7.14 m2 x 5 = 35,7 m2
c. 
- Nhìn thẳng vào mặt trời em thấy như thế nào?
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn liên hệ
- Khi đi dưới trời nắng chúng ta phải làm gì?
- Chúng ta có nên nhìn thẳng trực tiếp vào mặt trời không? vì sao?
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp
a. 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
b. (3,125 + 2,075) x 2 = 5,200 x 2 
 = 10,4
HS tự liên hệ
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét kết luận
HS thảo luận theo nhóm về vai trò của mặt trời đối với sự sống
GV quan sát hỗ trợ
HS làm bài tập 3
Bài giải
Số dân nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000:100 x1,3 =1007695 (người)
Số dân nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000+1007695=78522695(người)
Đáp số: 78522695 người
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét chữa bài, hướng dẫn về nhà làm bài tập 4
GV nhận xét kết luận
HS nhắc lại nội dung luyện tập
Dặn dò chung:
Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Toán: Tiền Việt Nam
Nhóm 5: Khoa học: Môi trường
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
HS nhận biết được: 
- Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Nhóm 5:
Sau bài học, HS biết:
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi sinh sống.
- Có ý thức bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng, phiếu bài tập.
- Một số tranh về môi trường.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
1 HS lên bảng thực hiện
- Đặt tính rồi tính
324 + 312 543 – 221
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV nhận xét chữa bài, giới thiệu bài, giới thiệu các loại giấy bạc
- 100 đồng - 500 đồng
- 200 đồng - 1000 đồng
HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp
- Đọc những thông tin có dưới tranh?
- Làm bài tập:
H1: c H2: d
H3: a H4: b
HS quan sát, nhận xét đặc điểm
GV nhận xét, kết luận: Tất cả những gì có trong tranh đều là các thành phần của môi trường.
GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn làm bài tập 1
HS nêu khái niệm
- Vậy em hiểu môi trường là gì?
HS làm bài tập 1 (quan sát, nêu miệng)
GV nhận xét bổ sung, kết luận
GV nhận xét chữa bài
HS thảo luận về một số thành phần của môi trường địa phương em đang sống
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập
- Quan sát
- Tính nhẩm
- Điền số
- Em đang sống ở đâu?
- Xung quanh nơi em sống có những gì?
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 3
- Quan sát tranh, nhẩm, nêu kết quả
 Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất.
GV nhận xét kết luận: Môi trường chúng ta đang ở là môi trường làng quê.
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại và liên hệ cách bảo vệ môi trường
- Em làm gì để bảo vệ môi ... n xét sửa sai, hướng dẫn chữa lỗi trong bài
HS đọc lời phê, tự sửa
GV quan sát nhận xét, hướng dẫn học tập những bài văn hay
- Đọc 1,2 đoạn văn hay
- Hướng dẫn thảo luận
Đoạn văn này hay ở chỗ nào?
Em học tập được gì ở bạn?
GV chấm một số bài, nhận xét
HS tự chọn và viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn, đọc
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 5: Thể dục
Chuyền cầu – trò chơi “Ném bóng trúng đích”
I. mục tiêu:
- Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác.
- Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu HS biết ném vào đích.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi, một số quả cầu, bảng, bóng, kẻ một số vòng tròn làm đích.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc tự nhiên trên sân
- Đi thường và hít thở sâu.
4 - 5’
 x x x x 
 x x x x 
 *
B. Phần cơ bản
18 -22’
1. Ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người
2. Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích”
8 - 10’
8 - 10’
- GV tổ chức cho HS tập luyện theo tổ
- GV quan sát nhận xét sửa sai
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
- HS chia tổ để chơi
- GV nhận xét đánh giá
CB GH 
C. Phần kết thúc
4 - 5’
Đi đều theo 2 hàng dọc, hát
Tập một số động tác thả lỏng
GV, HS hệ thống nội dung bài tập
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Thứ bảy ngày 3 tháng 5 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy
Nhóm 5: Tập đọc: Những cánh buồm
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa.
- Củng cố cách sử dụng các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy.
Nhóm 5:
- HS đọc được toàn bài, giọng đọc to, rõ ràng, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu một số từ ngữ: ánh mai hồng, 
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu, Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tươi đẹp.
- Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối.
- HSY: Đọc được 1 đoạn thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập
HS đọc bài út Vịnh
HS làm bài tập 1
- Nêu yêu cầu
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- Thảo luận theo nhóm
a. đẹp –xấu, ngắn – dài, nóng lạnh, thấp – cao 
b. lên – xuống, yêu – ghét, chê – khen 
1 HS đọc toàn bài
- Toàn bài chia làm mấy khổ thơ?
c. trời - đất, trên – dưới, ngày - đêm
GV hướng dẫn đọc
GV quan sát nhận xét, kết luận: Đây là những cặp từ trái nghĩa
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
HS nhắc lại, đọc nội dung bài 1
GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ mới: ánh mai hồng, 
GV hướng dẫn làm bài tập 2
HS luyện đọc trong cặp, thi đọc
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập theo cặp
GV quan sát hướng dẫn HSY, nhận xét đánh giá
 1- , 2 - , 3 - , 4 - ,
 5 - . 6 - , 7 - ,
1,2 HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn tìm hiểu bài
GV quan sát hỗ trợ
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Hai cha con bạn nhỏ làm gì trên bãi biển?
- Họ nói gì với nhau?
- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
- ước mơ của con gợi cho người cha nhớ tới điều gì?
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài
GV nhận xét chữa bài
HS luyện đọc lại, HTL 2 khổ thơ cuối
HS đọc lại bài tập 2, nhắc lại nội dung bài học
GV nhận xét đánh giá, nhắc nhở
Dặn dò chung:
Tiết 2
Nhóm 2: Toán: Luyện tập chung
Nhóm 5: Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- Củng cố cho HS về kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Giải bài toán liên quan đến “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” về một số đơn vị.
Nhóm 5:
- HS biết quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu vật.
- HS vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Bài vẽ mẫu, mẫu vật, hình gợi ý vẽ, giấy vẽ, bút chì, sáp màu,
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS nhắc lại mục tiêu bài học
GV giới thiệu bài
GV hướng dẫn làm bài tập
HS làm bài tập 1 vào vở: Đặt tính rồi tính:
456 + 323 897 – 253
357 + 621 962 – 861
421 + 375 431 – 411
GV chấm bài, nhận xét sửa sai
HS quan sát bài mẫu, nhận xét
- Tranh vẽ gì?
- Vị trí các mẫu vật như thế nào?
- Hình dáng của từng mẫu vật ra sao?
- Màu sắc, độ đậm nhạt như thế nào?
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp
- Nêu cách tìm?
 300 + x = 800 x – 600 = 100
GV nhận xét kết luận hướng dẫn cách vẽ
- Quan sát hình hướng dẫn vẽ
- Nêu các bước vẽ?
x + 700 = 1000 700 – x = 400 
GV quan sát giúp đỡ
HS quan sát nhắc lại
- Quan sát mẫu vật
- Phác khung hình chung
- Xác định tỉ lệ, vị trí các mẫu vật
- Vẽ phác hình
- Chỉnh sửa các chi tiết
- Vẽ màu
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét nhắc nhở, lưu ý vẽ hình không to quá hoặc nhỏ quá
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 3 vào vở: >,<,=?
HS thực hành vẽ
 60cm + 40cm = 1m
 300cm + 53cm < 300cm + 57cm
 1km > 800m
GV quan sát giúp đỡ
GV nhận xét chữa bài
HS trưng bày sản phẩm
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 3
Nhóm 2: Chính tả (Nghe-viết): Tiếng chổi tre
Nhóm 5: Toán: Ôn tập về tính chu vi, dt một số hình
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nghe-viết đúng hai khổ thơ cuối bài Tiếng chổi tre. Biết cách trình bày một bài thơ thể tự do: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3 cho đẹp.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n.
- HSY: Nghe-viết được 1 khổ thơ cuối.
Nhóm 5:
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình bình hành, hình thoi, hình tròn)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập chính tả.
- Bảng phụ ghi công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS viết bảng con 3 từ có âm đầu l/n
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài, đọc mẫu bài viết
1 HS đọc bài, lớp theo dõi
- Trong bài những chữ nào viết hoa?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
GV nhận xét bổ sung
HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học
- Hình chữ nhật: P = (a + b) x 2
 S = a x b
- Hình vuông: P = a x 4
 S = a x a
- Hình bình hành: S = a x h
- Hình thoi: S = 
- hình tam giác: S = 
- Hình thang: S = 
- Hình tròn: C = r x 2 x 3,14
 S = r x r x 3,14
HS luyện viết từ khó (1 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con)
GV nhận xét bổ sung
GV nhận xét sửa sai, đọc chính tả cho HS viết
HS làm bài tập 1 vào nháp 
Bài giải
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
120 x = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
(120 + 80) x 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn là:
120 x 80 = 9600 (m2)
9600 m2 = 0,96 ha
Đáp số: a, 400 m
 b, 9600 m2
 0,96 ha
HS soát lỗi chính tả bằng SGK
GV nhận xét chữa bài
GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài tập 2
Bài giải
 Đáy lớn là : 5 x 1000 = 5000 (cm)
 5000 cm = 50 m
 Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
 3000 cm = 30 m
 Chiều cao là : 2 x 1000 = 4000 (cm)
 2000 cm = 20 m
 Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2)
 Đáp số: 800 m2
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp
GV nhận xét chữa bài, hướng dẫn làm bài tập 3
GV nhận xét chữa bài, hướng dẫn làm bài tập 3
HS nhắc lại nội dung ôn tập, về nhà làm bài tập 3
HS về nhà làm bài tập 3
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Tự nhiên xã hội: Mặt trời và phương hướng
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu. Dấu hai chấm
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương mặt trời mọc là phương Đông.
- Cách xác định phương hướng bằng mặt trời.
Nhóm 5:
- Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: Để dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4tấm bìa tròn ghi tên các phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Bảng phụ viết điều cần nhớ về dấu hai chấm (TV4-tập 1), phiếu bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS nhắc lại nội dung bài cũ
- Mặt trời có hình dạng thế nào?
- Mặt trời có vai trò gì?
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học
HS làm bài tập 1
- Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm
- Đọc thầm bài, làm bài 
Câu a. Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
HS thảo luận
GV nhận xét kết luận
- Hằng ngày mặt trời mọc vào lúc nào, lặn lúc nào?
- Trong không gian có mấy phương chính đó là những phương nào?
- Mặt trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào?
GV nhận xét, kết luận: 
- Có 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc
- Mặt trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp
a. Nhăn nhó kêu rối rít:
 - Đồng ý là tao chết
b. Tôi đã ngửa cổcầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”.
c. Từ đèo Ngangkì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn....
HS nhắc lại 
GV quan sát hướng dẫn
GV hướng dẫn tìm phương hướng bằng mặt trời
- Tay phải hướng về mặt trời mọc (phương Đông)
- Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây
- Trước mặt ta là phương Bắc
- Sau lưng ta là phương Nam
HS các nhóm báo cáo kết quả
HS quan sát nhắc lại
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét bổ sung
HS thực hành chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng mặt trời”
HS nêu tác dụng của dấu hai chấm vừa điền ở bài tập 2
- Câu a,b: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Câu c: Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn làm bài tập 3
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung ôn tập, về nhà làm bài tập 3
Dặn dò chung:
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHận xét tuần 30
I. Nhận xét tình hình học tập tuần qua:
1. Ưu điểm:
- Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo. 
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
- ý thức học tập tốt.
- Tham gia đầy đủ thể dục giữa giờ, HĐNGLL.
2. Tồn tại:
- Một số em trong lớp còn chưa chú ý: Hử, Chờ
* Tuyên dương: Kho, Pàng
 Phê bình: Hử, Chờ, Xú
II. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục kèm HSY, bồi dưỡng HSG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc