Nhóm 2: Củng cố cho HS những chuẩn mực đạo đức đã học.
Nhóm 5: Củng cố cho HS các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NTĐ 2
HS: Hệ thống lại các chuẩn mực đạo đức đã học NTĐ 5
GV: Giới thiệu, ghi đầu bài
GV: Nhận xét bổ sung HS: Đọc lại các bài đạo đức đã học
HS: Liên hệ bản thân việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức GV: Hướng dẫn HS nêu các chuẩn mực đạo đức đã học theo cặp
GV: Khen ngợi động viên HS: Báo cáo kết quả, liên hệ bản thân
HS: Đọc lại các bài học đã học GV: Nhận xét đánh giá
Tuần 11 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2: Đạo đức Nhóm 2: Ôn tập giữa kì I Nhóm 5: Ôn tập giữa kì I I. Mục tiêu: Nhóm 2: Củng cố cho HS những chuẩn mực đạo đức đã học. Nhóm 5: Củng cố cho HS các chuẩn mực đạo đức đã học. II. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 HS: Hệ thống lại các chuẩn mực đạo đức đã học NTĐ 5 GV: Giới thiệu, ghi đầu bài GV: Nhận xét bổ sung HS: Đọc lại các bài đạo đức đã học HS: Liên hệ bản thân việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức GV: Hướng dẫn HS nêu các chuẩn mực đạo đức đã học theo cặp GV: Khen ngợi động viên HS: Báo cáo kết quả, liên hệ bản thân HS: Đọc lại các bài học đã học GV: Nhận xét đánh giá Dặn dò chung: Tiết 3:Toán Nhóm 2: Luyện tập Nhóm 5: Luyện tập I.Mục tiêu: Nhóm 2: - HS thuộc bảng 11 trừ đi một số, biết vận dụng bảng trừ vào làm tính và giải toán. - HSY: Làm được bài tập 1,2 Nhóm 5: - Củng cố cho HS kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giảI bài toán với các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 HS: Làm bài tập 1: Tính nhẩm 11- 2 = 9 11 – 4 = 7 11 – 6 = 5 11 – 3 = 8 11 – 5 = 6 11 – 7 = 4 11 – 8 = 3 11 – 9 = 2 GV: Nhận xét đánh giá NTĐ 5 GV: Giới thiệu, ghi đầu bài HS: Làm bài tập 1: Tính 15,32 + 41,69 + 8,44 27,5 + 9,38 + 11,23 HS: Làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính 41 – 25 51 – 35 71 – 9 58- 47 GV: Nhận xét đánh giá GV: Nhận xét đánh giá HS: Làm bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 4,68 + 6,03 + 3,97 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 HS: Làm bài tập 3: Tìm x x+ 18 =61 23 + x = 71 GV: Nhận xét sửa sai GV: Nhận xét sửa sai HS: Làm bài tập 3: > < = ? 3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5 7,56 0,08 + 0,4 HS: Làm bài tập 5 Có : 51 kg táo Bán : 26 kg táo Còn lại :kg táo ? Bài giải Số kg táo còn lại là: 51 – 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg táo GV: Nhận xét sửa sai GV: Nhận xét đánh giá HS: Làm bài tập 4 Tóm tắt Ngày đầu : 28,4 m Ngày thứ hai hơn ngày đầu : 2,2 m Ngày thứ ba hơn ngày thứ hai: 1,5 m Cả ba ngày : m ? HS: Nhắc lại nội dung bài học GV: Nhận xét đánh giá Dặn dò chung: Tiết 4:Tập đọc Nhóm 2: Bà cháu Nhóm 5: Chuyện một khu vườn nhỏ I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS đọc được bài và biết ngắt nghỉ sau dấu câu. - Hiểu nghĩa một số từ ngữ: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, mầu nhiệm, châu báu - Biết nội dung bài: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc châu báu. - HSY: Đọc được 1-2 câu Nhóm 5: - HS đọc được toàn bài. Đọc đúng một số từ khó: ban công, ngọ nguậy, - Hiểu một số từ ngữ: cầu viện, - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xã hội. - HSY: Đọc được 2- 3 câu trong bài II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 HS: Đọc bài Thương ông NTĐ 5 GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài HS: Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn HS: Nối tiếp đọc câu GV: Sửa lỗi phát âm, giảI nghĩa từ GV: Sửa lỗi phát âm HS: Đọc theo cặp, thi đọc giữa các cặp HS: Đọc đoạn trước lớp GV: Đọc bài GV: Giải nghĩa một số từ HS: Đọc đoạn trong nhóm HS: Đọc và TLCH Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì ? Khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho ai? Vì sao ? Nội dung bài nói lên điều gì ? GV: Nêu nội dung bài GV: Nhận xét đánh giá HS: Đọc lại nội dung bài Các nhóm thi đọc GV: Hướng dẫn luyện đọc lại GV: Nhận xét đánh giá HS: Đọc lại bài Dặn dò chung: Tiết 5: Nhóm 2: Tập đọc: bà cháu Nhóm 5: Lịch sử: ôn tập: hơn 80 năm chống TDP xân lược và đô hộ (1858- 1945) I. mục tiêu: Nhóm 5: - HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện đó. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 HS: Đọc bài và TLCH NTĐ 5 GV: Giới thiêu bài, ghi đầu bài Trước khi gặp cô tiên 3 bà cháu sống như thế nào? Cô tiên cho hạt đào và nói gì? Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? Câu chuyện kết thúc như thế nào? HS: Đọc lại các bài đã học GV: Nêu nội dung bài HS: Thảo luận, ghi vào nháp các sự kiện lịch sử đã học HS: Luyện đọc lại GV: Tổ chức cho HS báo cáo GV: Nhận xét đánh giá HS: Nhận xét bổ sung 1 HS đọc lại toàn bài GV: Chốt ý Dặn dò chung: Thứ ba ngày20 tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Nhóm 2: Toán: 12 trừ đi một số 12- 8 Nhóm 5: Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS lập được bảng trừ có dạng 12 – 8, ghi nhớ bảng trừ đó và vận dụng bảng trừ vào làm tính và giải toán. - HSY: Làm được bài tập 1, 2. Nhóm 5: - HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 GV: Nêu phép tính: 12 – 8=? NTĐ 5 *Phần nhận xét HS: Đọc bài tập 1 HS: Tìm kết quả và lập bảng trừ 12 8 4 Vậy 12 – 8 = 4 12 – 3 = 9 12 – 7 = 5 12 – 4 = 8 12 – 8 = 4 12 – 5 = 7 12- 9 = 3 12 – 6 = 6 12 – 10 = 2 GV: Hướng dẫn Đoạn văn có những nhân vật nào? Các nhân vật làm gì? Gv: Nhận xét bổ sung HS: Thảo luận theo cặp, TLCH Những từ chỉ người nói: chúng tôi, ta. Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi.Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng HS: Ghi nhớ bảng trừ GV: Kết luận GV: Kiểm tra thuộc lòng bảng trừ HS: Đọc và làm bài tập 2: HS: Làm bài tập 1 9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 3 + 9 = 12 4 + 8 = 12 12 – 9 = 3 12 – 8 = 4 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 GV: kết luận: Cách xưng hô của cơm:Tự trọng lịch sự với người đối thoại Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng thô lỗ, coi thường người đối thoại GV: Nhận xét đánh giá HS: Đọc và làm bài tập 3 HS: Làm bài tập 2: Tính 12 12 12 12 12 5 6 7 8 4 7 6 5 4 8 GV: Kết luận GV: Nhận xét đánh giá 3- 4 HS đọc ghi nhớ, làm bài tập 1 HS: Làm bài tập 4 Bài giải Số vở bìa xanh là: 12 – 6 = 6 (quyển vở) Đáp số: 6 quyển vở GV: Nhận xét bổ sung Thỏ xưng ta gọi rùa là chú em: kiêu căng coi thường Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng lịch sự GV: Nhận xét đánh giá HS: Làm bài tập 2 HS: Nhắc lại nội dung bài GV: Nhận xét chữa bài 1- tôi 2- tôi 3- nó 4- tôi 5- nó 6- chúng ta Dặn dò chung Tiết 2: Nhóm 2: Kể chuyện: Bà cháu Nhóm 5: Toán: trừ hai số thập phân I. Mục tiêu: Nhóm 2: - HS dựa vào bài tập đọc, tranh mimh hoạ, gợi ý của GV kể lại được câu chuyện Bà cháu. - HSY: Kể được 1 đoạn của câu chuyện. Nhóm 5: - HS biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. - HSY: Làm được bài tập 1. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 Ntđ 5 HS: Quan sát tranh, nêu nội dung tranh. GV: Nêu VD 1: GV: Ghi tóm tắt nội dung tranh lên bảng. Hs: nêu và thực hiện phép tính 4,29 – 1,84 = ( m) HS: Đọc nội dung từng tranh GV: Nhận xét sửa sai GV: Kể mẫu HS: Nêu và làm VD 2 45,8 – 19,26 = 1HS kể toàn bộ câu chuyện GV: Nhận xét sửa sai, lưu ý cách đặt tính GV: Hướng dẫn kể chuyện Hs: nêu quy tắc HS: Kể chuyện trong nhóm Gv: Nhắc lại quy tắc GV: Hỗ trợ HS: Làm bài tập 1: Tính 68,4 46,8 50,81 25,7 9,34 19,256 42,7 37,46 31,554 HS: Kể chuyện trước lớp GV: Nhận xét đánh giá GV: Hỗ trợ, nhận xét HS: Làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính 72,1 – 30,4 5,12 – 0,68 69 – 7,85 1- 2 HS kể toàn câu chuyện GV: Nhận xét đánh giá GV: Nhận xét đánh giá HS: làm bài tập 3 Tóm tắt Có : 28,75 kg đường Lần 1 lấy : 10,5 kg đường Lần 2 lấy : 8 kg đường Còn lại : kg đường ? HS: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV: Nhận xét đánh giá GV: Nhận xét tuyên dương HS; Nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung Tiết 3: Nhóm 2: Mĩ thuật: vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm Và vẽ màu Nhóm 5: Kể chuyện: người đi săn và con nai I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS biết cách vẽ và trang trí đường diềm đơn giản - Nhận biết được vẻ đẹp của đường diềm. Nhóm 5: - HS biết dựa vào lời kể của cô giáo, tranh minh hoạ, lời gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn, cả câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. - HSY: Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu, giấy vẽ, sáp màu - Tranh minh hoạ truyện. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV: Giới thiệu một số bài Trang trí đường diềm. HS: Quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện. HS: Quan sát và nhận xét cách trang trí đường diềm. GV: Kể chuyện lần 1 theo tranh GV: Kết luận HS: Nghe và nhớ sơ lược câu chuyện HS: Kể một số mẫu trang trí đường diềm GV: Kể lần 2, hướng dẫn kể chuyện GV: Hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu Lưu ý: Tô màu không được chờm ra ngoài HS: Kể lại từng đoạn của câu chuyện trong nhóm HS: Thực hành vẽ và tô màu GV: Quan sát hỗ trợ GV: Quan sát giúp đỡ HS: Kể chuyện trước lớp HS: Trưng bày sản phẩm GV: Nhận xét đánh giá GV- HS: Nhận xét đánh giá HS: Trao đổi nêu ý nghĩa câu chuyện GV: Nhắc nhở, giáo dục HS Dặn dò chung Tiết 4: Nhóm 2: Tập chép: Bà cháu Nhóm 5: Khoa học: Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS chép lại được, trình bày đẹp một đoạn của bài Bà cháu. - Làm được các bài tập phân biệt ươn/ ương - HSY: Chép được 1- 2 câu trong bài. Nhóm 5: Sau bài học HS có khả năng: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập chép lên bảng. - Sơ đồ sự phát triển của cơ thể người. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 HS: Đọc bài viết GV: Nêu mục tiêu bài học GV: Đọc bài chính tả HS: Làm bài tập 1, 2, 3 theo cặp -Vẽ sơ đồ sự phát triển của cơ thể người kể từ lúc mới sinh -Tuổi dậy thì là gì? - Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được? HS: Viết bảng con từ khó: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, GV: Nhận xét bổ sung GV: Hướng dẫn HS chép bài vào vở HS: Thi vẽ sơ đồ phòng tránh một số bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh viêm não, HS: Chép bài vào vở GV: Quan sát giúp đỡ GV: Quan sát uốn nắn HS: Báo cáo kết quả HS: Soát lỗi chính tả GV: Nhận xét đánh giá GV: ... ẽ, sáp màu... III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 5 GV: Giới thiệu phép trừ 52 – 28 =? HS: Tìm chọn nội dung đề tài HS: Tính kết quả 52 28 24 Vậy 52 – 28 = 24 GV: Cho HS quan sát một số tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam - HS tặng hoa cho thầy cô giáo GV: Nhận xét đánh giá, nêu lại cách tính HS: Quan sát nhận xét HS: Làm bài tập 1: Tính 62 32 82 92 72 19 16 37 23 28 43 16 45 69 44 GV: Kết luận, hướng dẫn cách vẽ tranh GV: Nhận xét đánh giá HS: Thực hành vẽ tranh HS: Làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính 72 và 27 82 và 38 92 và 55 GV: Nhận xét đánh giá GV: Quan sát giúp đỡ, lưu ý tranh vẽ to vừa phải không to quá HS: Trưng bày sản phẩm HS: Làm bài tập 3 Bài giải Số cây đội Một trồng là: 92 – 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 cây GV: Nêu tiêu chí đấnh giá GV: Nhận xét đánh giá HS: Nhận xét đánh giá HS: Nhắc lại nội dung bài GV: Nhận xét tuyên dương HS vẽ đẹp Dặn dò chung : Tiết 3: Nhóm 2: Chính tả: Nghe viết: cây xoài của ông em Nhóm 5:Toán: luyện tập chung I.Mục tiêu: Nhóm 2: - HS nghe- viết được một đoạn trong bài Cây xoài của ông em. - Làm được bài tập phân biệt s / x. - HSY: Nghe đánh vần viết được 1- 2 câu trong bài. Nhóm 5: - Củng cố cho HS kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - HSY: Làm được bài tập 1 a, b; 2 a. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập chính tả - Phiếu bài tập toán III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 5 GV: Đọc bài viết HS: Làm bài tập 1: Tính 605,26 + 217,3 800,56 - 384,48 16,39 + 5,25 – 10,3 1- 2 HS đọc bài, TLCH - Cây xoài cát được tả như thế nào? GV: Nhận xét đánh giá GV: Hướng dẫn HS viết từ khó: cây xoài, trồng, lẫm chẫm, HS: Làm bài tập 2: Tìm x ( phiếu) x- 52 = 1,9 + 3,8 x+ 2,7 = 8,7 + 4,9 HS: Viết từ khó, nhận xét, đọc GV: Nhận xét đánh giá GV: Hướng dẫn viết chính tả HS: Làm bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất 12,45 + 6,98 + 7,55 =(12,45 + 7,55)+ 6,98 = 20,0 + 6,98 = 26,98 HS: Nghe GV đọc chính tả viết vào vở GV: Nhận xét đánh giá HS: Làm bài tập 4 Bài giải Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là: 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 ( km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: 36 – 25 = 11 ( km) Đáp số: 11km. GV: Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả, chấm một số bài, nhận xét HS: Nhận xét sửa sai HS: Làm bài tập: Tìm các tiếng có - Âm s: say, sỉn, - Âm x: xa, xấu, GV: Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 5 GV: Nhận xét đánh giá HS: Nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung : Tiết 4: Nhóm 2: Luyện viết: Nhóm 5: Luyện từ và câu: quan hệ từ I.Mục tiêu: Nhóm 5: - HS bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng, biết được tác dụng của chúng trong câu văn, biết đặt câu với quan hệ từ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học NTĐ 2 NTĐ 5 HS:Tập chép bài Thương ông GV: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học * Phần nhận xét HS: Đọc và làm bài tập 1( vào phiếu) - Tìm từ in đậm - Nêu tác dụng của các từ vừa tìm GV: Nhận xét kết luận GV: Nhắc nhở HS viết HS: Đọc và làm bài tập2(tương tự bài tập 1) - Nếuthì (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết, kết quả) - Tuynhưng (biểu thị quan hệ tương phản) GV: Nhận xét đánh giá, rút ra ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn làm bài tập 1 HS : Làm bài tập 1, đọc HS: Đổi vở soát lỗi GV: Nhận xét đánh giá GV: Nhận xét tuyên dương HS: Làm bài tập 2 vào phiếu bài tập - Cặp quan hệ từ: vìnên - Cặp quan hệ từ: tuy nhưng GV: Nhận xét đánh giá, hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 Dặn dò chung: Tiết 5: Thể dục Ôn bài thể dục- trò chơI bỏ khăn I.Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đẹp. - Chơi trò chơi Bỏ khăn. Yêu cầu tham gia chơi chủ động. II. địa điểm, phương tiện: - Sân trường bằng phẳng, khăn III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số - Phổ biến nội dung bài học 2. Khởi động 4-5’ * * * * * * * * * * * - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, B. Phần cơ bản 18- 22’ 1. Ôn bài thể dục Cán sự lớp tự điều khiển GV quan sát sửa sai Tổ chức thi giữa các tổ GV nhận xét đánh giá 2. Chơi trò chơi HS tự chơi GV nhận xét đánh giá C. Phần kết thúc 4- 5’ Tập động tác thả lỏng Hệ thống nội dung bài học Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà Tiết 6: HĐNGLL Dạy múa hát tập thể Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Nhóm 2:Toán: luyện tập Nhóm 5: Tập làm văn: Luyện tập làm đơn I.Mục tiêu: Nhóm 2: - Củng cố cho HS về kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số. - Rèn kĩ năng cộng, trừ có nhớ, tìm một số hạng chưa biết trong một tổng, giải toán. - HSY: Làm được bài tập 1, các phép tính cộng, trừ không nhớ. Nhóm 5: - Củng cố cho HS kiến thức về cách viết đơn. - Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 HS: Đọc bảng trừ 12 trừ đi một số GV: Giới thiệu, ghi đầu bài GV: Nhận xét đánh giá HS: Đọc yêu cầu của đề bài HS: Làm bài tập 1: Tính nhẩm 12 - 3 =9 12 – 5 = 7 12 – 7 = 5 12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4 GV: Giới thiệu mẫu đơn đã chuẩn bị, HS quan sát GV: Nhận xét đánh giá HS: Đọc mẫu đơn nhận xét - Cấu trúc của một lá đơn - Nội dung của lá đơn HS: Làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính 62 – 27 72 – 15 53 – 19 36 + 36 GV: Kết luận - Trình bày lí do rõ ràng, ngắn gọn, có sức thuyết phục, đúng thực tế GV: Nhận xét đánh giá( lưu ý cách đặt tính) HS: Nêu đề mình chọn HS: Làm bài tập 3: Tìm x x+ 18 = 52 27 + x = 82 GV: Gợi ý HS viết bài GV: Nhận xét đánh giá HS: Viết đơn HS: Làm bài tập 4 Bài giải Số gà là: 42 – 18 = 24 (con) Đáp số: 24 con gà GV: Hỗ trợ GV: Nhận xét sửa sai HS: Tiếp nối nhau đọc bài viết của mìmh HS: Làm bài tập 5: Có bao nhiêu tam giác? A. 7 C. 9 B. 8 D. 10 GV: Nhận xét đánh giá, yêu cầu HS có đơn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại GV: Nhận xét sửa sai Dặn dò chung : Tiết 2: Nhóm 2: Tập làm văn: Chia buồn an ủi Nhóm 5: Toán: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I.Mục tiêu: Nhóm 2: - HS biết nói lời chia buồn, an ủi trong tình huống phù hợp. - Biết viết bưu thiếp thăm hỏi. Nhóm 5: - HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - HSY: Làm được bài tập 1. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 GV: Hướng dẫn hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên GV: Hướng dẫn nói lời chia buồn trong trường hợp: - Ông, bà của bạn em mới mất. - Ông bà em bị mệt. HS: Nêu VD 1, giải bài toán bằng phép tính 1, 2 x 3 =?(m) HS: Thực hành theo cặp GV: Hướng dẫn đổi và tính với số tự nhiên sau đó đổi thành số thập phân GV: Nhận xét bổ sung HS: Thực hiện 1, 2 x 3 =?(m) Đổi 1, 2 m = 12 dm 12 x 3 = 36 (dm) Đổi 36 dm = 3,6 m Vậy 1, 2 x 3 = 3, 6 (m) HS: Làm bài tập 2: Nói lời an ủi động viên GV: Hướng dẫn đặt tính, tính như hai số tự nhiên 1,2 3 3,6 GV: Hướng dẫn HS: Nhận xét HS: Làm bài, thực hành theo cặp GV: Nêu VD 2, hướng dẫn tính 0,46 12 92 46 5,52 GV: Nhận xét đánh giá HS: Nhận xét và nêu quy tắc HS: Làm bài tập 3: Viết bưu thiếp GV: Quan sát giúp đỡ GV: Nhắc lại nội dung bài * Thực hành HS: Làm bài tập 1: Đặt tính rồi tính 2,5 x 7 4,18 x 5 0,256 x 8 6,8 x 15 HS: Trưng bày sản phẩm GV: Nhận xét sửa sai GV: Nêu tiêu chí nhận xét HS: Làm bài tập 2 vào phiếu HS nhận xét GV: Nhận xét sửa sai GV: Tuyên dương HS viết bưu thiếp đẹp HS: Đọc bài tập 3, tóm tắt, giải Tóm tắt 1 giờ : 42,6 km 4 giờ: km? Bài giải Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42, 6 x 4 = 170, 4 (km) Đáp số: 170,4 km HS: Nhắc lại nội dung bài GV: Nhận xét đánh giá Dặn dò chung: Tiết 3: Nhóm 2: Luyện viết Nhóm 5: Khoa học: Tre, mây, song I. Mục tiêu: Nhóm 5: Sau bài học, HS có khả năng: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây song. - Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 HS chép một đoạn của bài Bà cháu GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài HS: Làm phiếu bài tập để nhận biết đặc điểm của mây, tre, song GV: Quan sát giúp đỡ GV: Quan sát uốn nắn tư thế viết HS: Báo cáo kết quả GV: Kết luận HS: Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây HS: Soat lỗi chính tả GV: Nhận xét bổ sung GV: Chấm một số bài, nhận xét * Liên hệ: HS tự kể - Nhà em có đồ dùng nào làm bằng tre, mây không? - Bảo quản các đồ dùng đó như thế nào? GV: Nhận xét tuyên dương Dăn dò chung: Tiết 4: Âm nhạc Học bài hát: Cộc cách tùng cheng I. Mục tiêu: - HS nhớ và thuộc lời bài hát Cộc cách tùng cheng nhạc và lời của nhạc sĩ Phan Trần Bảng - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách. II. Chuẩ bị: - GV: Hát thuộc lời bài hát III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ Hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh 3 – 4 HS hát GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy hát GVhát mẫu bài hát HS nghe Giới thiêu bài hát, tên tác giả HS nghe Hướng dẫn đọc lời bài hát HS đọc GV dạy HS hát từng câu HS hát theo bàn, tổ, cá nhân Lưu ý cách lấy hơi, tư thế ngồi hát c.Dạy hát kết hợp vỗ tay theo phách GV làm mẫu HS làm theo GV chia tổ luyện tập HS luyện tập, thi giữa các tổ GV nhận xét đánh giá 4. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 11 I. Nhận xét tình hình học tập tuần qua 1. Ưu điểm - Nhìn chung tuần qua các em đi học tương đối đều,trong lớp chú ý nghe giảng Không có HS nào đi học quá muộn. - Các em có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động tập thể, thể dục giữa giờ’ duy trì tốt hát đầu giờ. 2. Tồn tại - Một số em còn hay nghỉ học trong lớp còn chưa chú ý: Dế, Dẩu. II. Phương hướng tuần tới: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần. - Dạy học đúng phân phối chương trình. - Nhắc HS vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Tiếp tục kèm HS yếu
Tài liệu đính kèm: