Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1

I. Mục đích yêu cầu :

- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( gồm 3 bộ phận).

- HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

II.Đồ dùng :

-Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu: ( 1)
 cấu tạo của tiếng.
I. Mục đích yêu cầu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( gồm 3 bộ phận).
- HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
II.Đồ dùng :
-Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
2/.Bài mới:
a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài:
HĐ1:.Phần nhận xét.
GV-Trong câu tục ngữ cú mấy tiếng?
GV-Đánh vần tiếng "bầu" , ghi lại cách đánh vần đó?
- Gv ghi cách đánh vần lên bảng.
-Tiếng "bầu" do những phần nào tạo thành?
Gv.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng còn lại?
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"?
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận?
Gv cho hs rỳt ra phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
HĐ2:.Phần luyện tập:
Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Câu đố.
- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu.
- 14 tiếng.
+ Hs đánh vần thầm.
- Hs đánh vần thành tiếng
- Hs ghi cách đánh vần vào bảng con.
+ Hs trao đổi theo cặp.
- Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3 phần : âm đầu , vần , dấu thanh.
+ Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở .
- 1 Số học sinh chữa bài.
+Tiếng do âm đầu, vần , thanh tạo thành
- Tiếng : thương , lấy , bí , cùng
- Tiếng : ơi
+Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc phải có mặt.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của từng tiếng.
Âm đầu vần dấu thanh
- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.
- Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả.
Đáp án: đó là chữ : sao.
- Hs chữa bài vào vở.
.
Âm nhạc(1) 
 Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc 
đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu :
- Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. Đồ dùng :
- Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc.
- Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra :
- Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh.
2/Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và 
b. Nội dung:
- Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho học sinh.
- Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động như gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác.
- Cho học sinh ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc
? ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc nào ? Em biết những hình nốt nhạc nào
- Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa âm nhạc:
- Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
Bài 2 gọi học sinh lên bảng viết
- Giáo viên nhận xét, chữa và tuyên dương học sinh.
3/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “Bài ca đi học”.
- Nhận xét tinh thần giờ học 
- Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn
- Học sinh lắng nghe
- Quốc ca Việt Nam
- Bài ca đi học
- Cùng múa hát dưới trăng
- Học sinh nêu tên các ký hiệu và tên nốt khuông nhạc
Khóa son:
Nốt nhạc
- Hình nốt nhạc:
Bài 1:
- Cả lớp hát lại bài hát này 1 lầ
 Thể dục(1):
 Giới thiệu chương trình.Trò chơi : chuyền bóng tiếp sức
I.Mục tiêu:
 -Giới thiệu chương trình TD lớp 4.
 -Một số nội quy ,quy định của môn thể dục .
 - Gd ý thức luyện tập
II.Địa điểm,phương tiện
 Sân tập, còi....
III.Nội dung-phương pháp
Nội dung
Đ.lượng
 Phương pháp
 Hình thức
A.Phần mở đầu:
-Tổ chức
-Khởi động
B.Phần cơ bản
a.Giớithiệuchương trình TD lớp 4
b,Phổ biến nội quy học tập
c. Biên chế tổ
d.Tròchơi:Chuyền bóng tiếp sức
C.Phần kết thúc:
-Thả lỏng cơ bắp
-Xuống lớp
3-5'
20-25'
3-5'
-H/s tập hợp
-G/v nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
-Khởi động xoay khớp
-Tìm người chỉ huy
-Thời lượng học 2 tiết/ tuần...
-Nội dung: ĐHĐN,bài TDPTC,bài tập RLTTKN vận động cơ bản,trò chơi...
-GV phổ biến nội quy y/c học..
-Chia 3 tổ...
-Nêu tên trò chơi,hướng dẫn
 -cách chơi,cách cầm bóng...
- HS chơi thử
- Cả lớp cùng chơi
- Thi đua giữa 3 tổ
- Vỗ tay và hát
- Hệ thống bài
- Cho HS tập thả lỏng cơ bắp
- Nhận xét giờ,dặn dò
 * 
* * *
* * *
* * *
 *
* * * * *
* * * * *
* * * * * 
 *
 * * *
 * * *
 * * *
Toán(2):
 ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp theo).
I.Mục tiêu : Giúp hs:
- Đọc viết được các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số 
II. Đồ dùng dạy học :
-sgk, vở...
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra:
- Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
2/Bài mới:
a/- Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn ụn tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3 hs lên bảng tính.
- Chữa bài , nhận xét.
+Nhắc lại cách đặt tính?
Bài 3:Điền dấu : > , < , =
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
- Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn?
Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn?
Bài 5: 
-Gv cho học sinh làm và chữa bài.
3/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng tính.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
.- Hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở , 2 hs đọc kết quả.
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
8000 x 3 = 24 000
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt tính và tính vào vở.
 4637 7035 325 25968 3 
- + x 19	
 8245 2316 3 16 8656
12882 4719 975 18
 0
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890
+Cả hai số đều có 4 chữ số
+Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau
+ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890
- Hs thi làm toán tiếp sức các phép tính còn lại.
- Hs đọc đề bài.
- Hs so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu cầu , 2 hs lên bảng làm 2 phần.
a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631
b.92678 > 82697 > 79862 > 62978
Hs làm bài.
..
Kể chuyện(1):
 sự tích hồ ba bể.
i.Mục đích yêu cầu :
- Dựa vào lời kể của giáo viên và, hs nghe kể lại được câu chuyện đã nghe theo tranh minh hoạ , có thể kết hợp lời kể với cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên. Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , ca ngợi những người giàu lòng nhân ái, khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
2/Bài mới
a. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu tranh về hồ Ba Bể.
b.Gv kể chuyện:
- Gv kể 2 lần:
Lần 1: kể ND chuyện.
Lần 2 : kể kèm tranh.
c. Hướng dẫn kể chuyện :
- Gọi hs giải nghĩa một số từ khó .
- Gọi hs đọc gợi ý ở sgk.
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu được ý nghĩa :1 điểm .
Trả lời được câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay 
- Khen ngợi hs .
3/Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Hs theo dõi .
- Hs theo dõi.
- HS giải nghĩa từ ở chú giải.
- HS nối tiếp đọc gợi ý .
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện đúng nhất.
Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
Toán(3):
 ôn tập các số đến 100 000 (TT).
I.Mục tiêu : Giúp hs:
- Luyện tập tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
- Gọi hs chữa bài tập 5 tiết trước.
- Gv nhận xét cho điểm.
2/Bài mới;
a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài.
b.Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
+Nêu thứ tự thực hiện?
- Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nêu cách đặt tính?
- Tổ chức cho hs đặt tính vào vở và thực hiện, gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
+Nêu thứ tự th
ực hiện các phép tính trong một biểu thức?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Tìm x.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Muốn tìm số hạng ( số bị trừ , thừa số , số bị chia ) chưa biết?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 5: giải bài toán.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng tóm tắt và giải.
- Gv chữa bài , nhận xét.
3/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên chữa bài.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
-Hs nờu
- Hs nhẩm miệng , nêu kết quả.
a.4000 ; 40 000 ; 0 ; 2000
b.63 000 ; 1000 ; 10 000 ; 6000
- Hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng , lớp làm vào bảng con.
 6083 28 763 2570
+ - x 
 2378 23 359 5
 8461 05404 12 850
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, trình bày.
X x 2 = 4826 x : 3 = 1532
x= 4826 : 2 x = 1532 x 3
x = 2413 x = 4596
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên tóm tắt và giải.
 Bài giải
Một ngày nhà máy sản xuất dược :
 680 : 4 = 170 ( chiếc)
Bảy ngày nhà máy sản xuất được:
 170 x 7 =1190 ( chiếc)
 Đáp số : 1190 chiếc.
 Tập đọc(2): 
 mẹ ốm.
i. mục đích yêu cầu :
1.Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài.
Bước dầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ: đọc đúng nhịp điệu , giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
3.Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ trong bài thơ.
II.Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra’
- Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu".
- Gv nhận xét , cho điểm.
2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài –ghi đầu bài .
- Tranh vẽ gì?
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
HĐ1:Luyện đọc:
-  ...  thiên nhiên và đời sống con người nơi em ở?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs trình bày đồ dùng học tập cho gv kiểm tra
- Hs theo dõi.
- Hs lắng nghe.
- Hs chỉ bản đồ nêu vị trí đất nước ta và xác định tỉnh Lào Cai nơi em sống.
- Nhóm 4 hs quan sát tranh,mô tả nội dung tranh của nhóm được phát.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hs kể sự kiện mình biết theo yêu cầu.
- 2 - 3 hs kể về quê hương mình.
.
Địa lý (1`):
Làm quen với bản đồ.
i.mục tiêu:
- Giúp HS biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt tráI đất theo tỉ lệ nhất định.
- Giúp HS biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ , phương hướng , kí hiệu bản đồ.
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra.
- Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp em hiểu điều gì?
2/Bài mới:
*.Giới thiệu bài.
HĐ2:Bản đồ:
B1: Gv treo các loại bản đồ.
- Nêu tên các bản đồ?Chỉ một số vị trí thể hiện trên bản đồ?
B2: Gv chữa bài, kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
HĐ2. Cách xem bản đồ.
- Yêu cầu quan sát hình 1 , 2.
- Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm . đền Ngọc Sơn trên bản đồ?
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm ntn?
HĐ3: Một số yếu tố của bản đồ:
a.Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc tên bản đồ hình 3?
b.Người ta quy ước các hướng trên bản đồ ntn?
- Chỉ các hướng Bắc, Nam , Đông , Tây trên bản đồ hình 3?
c.Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào?
HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ
- Gọi hs đọc các kí hiệu trên bản đồ hình 3.
- Tổ chức chức cho hs làm việc theo cặp.
- Gv chữa kết quả, nhận xét.
3/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên các vị trí vừa chỉ.
- Hs quan sát bản đồ.
- 2 hs lên bản chỉ bản đồ.
- Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ
theo tỉ lệ nhất định , lựa chọn kí hiệu.
- Cho biết phạm vi thể hiện và những thông tin chủ yếu.
- 3 hs đọc.
- Trên bắc; dưới nam ; phải đông ;trái tây.
- Hs thực hành lên chỉ các hướng trên bản đồ.
- Biết diện tích thực tế được thu nhỏ theo tỉ lệ ntn.
- 1 cm trong bản đồ ứng với 20000 cm trên thực tế.
- Hs nêu.
- 2 hs đọc.
- 1 hs vẽ , 1 hs đọc các kí hiệu bạn vừa vẽ.
..
Thể dục(2):
 Tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số,đứng nghêm,đứng nghỉ.Trò chơi : chạy tiếp sức
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trông cá giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc ,biết cách dóng hàng thẳng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ.
- Biết được cách chơI và tham gia các trò chơI theo yêu cầu của GV.
II.Địa điểm,phương tiện
 - Sân tập, còi....
III.Nội dung-phương pháp
Nội dung
Đ.lượng
phưong pháp
hình thức
A.Phần mở đầu:
-Tổ chức
-Khởi động
B.Phần cơ bản
a. Ôn ĐHĐN:
Tậphợp,dóng hàng....
d.Tròchơi:Chạy tiếp sức
C.Phần kết thúc:
Thả lỏng cơ bắp
Xuống lớp
3-5'
20-25'
3-5'
-H/s tập hợp
-G/v nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
-Khởi động xoay khớp
-Trò chơi:Tìm người chỉ huy
-Lần 1,2 G/v điều khiển có nhận xét sửa chữa...
-Chia tổ tập luyện
-Từng tổ biểu diễn
-Tập cả lớp 1 lần
-Nêu tên trò chơi,hướng dẫn -cách chơi
-HS chơi thử
-Cả lớp cùng chơi
-Thi đua giữa 3 tổ
-Vỗ tay và hát
-Hệ thống bài
-Cho HS tập thả lỏng cơ bắp
-Nhận xét giờ,dặn dò
 * 
* * *
* * *
* * *
 *
* * * * *
* * * * *
* * * * * 
 * * *
 * * *
 * * *
..
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm2010
Toán(4):
 biểu thức có chứa một chữ.
I.Mục tiêu :-Giúp hs:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to ví dụ ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra:
- Gọi hs chữa bài 4 tiết trước.
- Chữa bài, nhận xét,cho điểm.
2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
- Gv đưa ví dụ trình bày trên bảng:
Gv đưa ra các tình huống:
VD: Có 3 thêm 1 , có tất cả: 3 + 1
 Có 3 thêm 2 ,có tất cả: 3 + 2
 Có 3 thêm 3 , có tất cả: 3 + 3
 Có 3 thêm a , có tất cả : 3 + a
- Nếu thêm a quyển vở , Lan có quyển?
*Gv : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
- Gv yêu cầu tính với a = 4 ; a = 5 
*Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
c.Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
- Hs nêu cách làm.
- H Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết vào ô trống.
- Hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
=> Giá trị của mỗi biểu thức là bao nhiêu ?
Bài 3: Tính giá trị biểu thức 250 + m với 
m = 10
m= 0
m = 80 
m = 30
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học 
- 1 hs lên bảng , chữa bài.
- Hs theo dõi.
- Hs tính giá trị từng cột , có thể cho các số khác ở cột thêm.
- Lan có ; 3 + a quyển.
- 3 hs nêu lại nội dung : 3+ a là biểu thức có chứa một chữ.
- Hs tính
Với a = 4 ta có: 3 + 4 = 7
Với a = 5 ta có: 3 + 5 = 8
7 ; 8 là giá trị của biểu thức 3 + a
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm theo nhóm 3 phần a , thống nhất cách làm.
- Hs làm bài cá nhân phần b , c
b.Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
x = 30 thì 125 + x = 125 + 30 = 155
x = 100 thì 125 + x = 125 + 100 = 225
y = 200 thì y - 20 = 200 - 20 = 180
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thi giải theo tổ.
m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
Luyện từ và câu(2):
 luyện tập về cấu tạo của tiếng.
i.mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần , thanh) theo bảng mẫu ở BT1
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT 3
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của tiếng và phần vần .
- VBT Tiếng việt 4 –tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra :
- Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: Lá ,lành ,đùm, lá, rách.
2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng.
- Gọi hs đọc câu tục ngữ.
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần trong câu tục ngữ trên?
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Ghi lại những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Bài 5: Giải câu đố.
- Gọi hs đọc câu đố.
- Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng lời giải câu đố.
- Gv kết luận.
3/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào nháp.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to câu tục ngữ.
- Nhóm 2 hs phân tích cấu tạo của từng tiếng.
- Các nhóm nêu kết quả.
+1 hs đọc đề bài.
- Những tiếng bắt vần là:
Ngoài - hoài ( giống nhau vần oai)
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc các câu tục ngữ. tìm tiếng bắt vần, nêu kết quả.
Choắt - thoắt ; xinh - nghênh
- Là hai tiếng có phần vần giống nhau.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc câu đố , tìm lời giải , nêu nhanh kết quả tìm được.
Dòng 1: chữ út ; dòng 2: chữ : ú
Dòng 3 , 4 : để nguyên : chữ bút.
.
Khoa hoc(1):
 con người cần gì để sống.
I.Mục tiêu : 
- Nêu được con người cần thức ăn , không khí , ánh sáng , nhiệt độ để sống.
II.Đồ dùng dạy học :
Hình trang 4 ; 5 sgk.
VBT khoa học
III. Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra :
2/Bài mới :
a/ Giới thiệu bài- ghi đầu bài :
b/ Tỡm hiểu bài:
HĐ1: Động não.
B1: Gv hỏi: - Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình?
B2: Gv tóm tắt ghi bảng:
- Những điều kiện cần để con người duy trì sự sống và phát triển là: 
B3: Gv nêu kết luận : sgv.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống?
- Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống con người còn cần những gì?
HĐ3: Trò chơi :Cuộc hành trình đến hành tinh khác.
*Cách tiến hành:
B1:Tổ chức .
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
B2:HD cách chơi và chơi.
B3:Gv cho hs nhận xột, bỡnh chọn nhúm chơi xuất sắc nhất.
3/Củng cố dặn dò:
- Con người cần gì để sống?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs chuẩn bị sỏch vở
Hs nghe giới thiệu
- 1 số hs nêu ý kiến.
VD: nước ; không khí ; ánh sáng ; thức ăn
- Nhóm 4 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs mở sgk quan sát tranh.
- Con người cần : Thức ăn , nước uống , nhiệt độ thích hợp , ánh sáng
- Con người còn cần: Nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông 
- Hs lắng nghe.
- 4 hs hợp thành 1 nhóm theo chỉ định của gv.
- Các nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ mà em thấy cần phải mang theo khi đến hành tinh khác.
- Từng nhóm tham gia chơi
..
Thể dục (1)
Đã soạn ở thứ 3
..
Đạo dức(1):
 trung thực trong học tập ( tiết 1).
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có tháI độ và hành vi trung thực trong học tập.
II.Đồ dùng :
Sgk đạo đức.
Tranh minh hoạ sgk
III.Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở . đồ dùng của hs.
2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài-ghi đầu bài:
HĐ1: Xử lý tình huống.
*Gv giới thiệu tranh.
*Gv tóm tắt các ý chính.
+Mượn tranh ảnh của bạn khác đưa cô giáo xem.
+Nói dối cô giáo.
+Nhận lỗi và hứa với cô giáo sẽ sưu tầm và nộp sau.
* Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?
* Gv kết luận: ý 3 là phù hợp nhất.
HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập 1 sgk.
Gv cho hs nờu yờu cầu và thảo luận.
- Gv kết luận: ý c là trung thực nhất.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Gv nêu từng ý trong bài.
- Gv kết luận: ý b , c là đúng.
3/Củng cố,dặn dũ:
- Về sưu tầm tấm gương trung thực trong học tập.
- Hs trình bày đồ dùng cho gv kiểm tra.
- Hs xem tranh và đọc nội dung tình huống.
- Hs liệt kê các cách có thể giải quyết của bạn Long.
- Hs thảo luận nhóm , nêu ý lựa chọn và giải thích lý do lựa chọn.
-Hs đọc ghi nhớ.
- 1 hs nêu lại đề bài.
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs giơ thẻ màu bày tỏ thái độ theo quy ước:
+Tán thành
+Không tán thành
+Lưỡng lự.
- Hs giải thích lý do lựa chọn.
- Lớp trao đổi bổ sung.
................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLop4 -tuan1.doc