I.Mục tiêu
1- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, đến căng thẳng, tới hả hê ), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát ).
2- Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- Giáo dục HS học tập gương nghĩa hiệp của Dế Mèn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ
- HS: Sgk
tuần 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( Tiếp theo ) I.Mục tiêu 1- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, đến căng thẳng, tới hả hê ), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát ). 2- Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Giáo dục HS học tập gương nghĩa hiệp của Dế Mèn II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ - HS: Sgk III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài cũ 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài A. Luyện đọc : Gọi 1 HS đọc toàn bài GV chia đoạn( 3 đoạn) GV cho HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt ) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải thích từ, cách đọc câu hỏi, câu cảm. -Luyện đọc theo cặp. - Gọi 1- 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. B. Tìm hiểu bài: + Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? + Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? *Đoạn 1. - GV yêu cầu HS đọc Đ1- TLCH: + Trận địa mai phục của bọn nhện khiếp sợ như thế nào? + Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì? + Em hiểu : “sừng sững”, “lủng củng” nghĩa là thế nào? + Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì? - GV ghi ý chính đoạn 1 * Đoạn 2. - Gọi HS đọc Đ2, TLCH: + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? + Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? - GV giảng + Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì? - GV ghi ý 2 * Đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc Đ3, TLCH: + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - GV giảng + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? + Từ ngữ “ cuống cuồng” gợi cho em cảnh gì? + ý chính của đoạn 3 là gì? - GV ghi ý 3 - Gọi HS KG đọc câu hỏi 4 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận và TL - GV giải nghĩa từng danh hiệu - GV kết luận + Nêu ý nghĩa của đoạn trích? - GV ghi đại ý c)Thi đọc diễn cảm - Gọi 2 HS đọc + Hai đoạn trích này ta cần đọc với giọng như thế nào? - GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc, yêu cầu HS lên bảng đánh dấu cách đọc. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm 2 nhóm. 3. Tổng kết dặn dò + Qua đoạn trích chúng ta HT được Dế Mèn đức tính gì đáng quý? - Nhận xét tiết học - Dăn CB cho giờ sau. HS đọc theo nhóm bàn HS đọc HS đọc, lớp đọc thầm HS phát biểu 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Chăng tơ kín ngang đường,bố trí nhện gộc canh gác, - Bắt Nhà Trò HS nêu ý kiến Đ1:Trận địa mai phục của bọn nhện - Dế Mèn chủ động hỏi bằng lời lẽ rất oai, rồi dùng hành động tỏ rõ sức mạnh . - 1 mụ nhện cái cong chân nhảy ra. Đ2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện - Dế Mèn phân tích, so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, đồng thời đe dọa chúng -Chúng sợ hãi, dạ ran Đ3:Dế Mèn đã làm cho bọn nhện nhận ra lẽ phải. ND:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh. 2 HS đọc HS nêu cách đọc 1 HS lên đánh dấu Đại diện 2 nhóm thi đọc. HS liên hệ. Toán Các số có sáu chữ số I. Mục tiêu Giúp HS : - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề - Biết đọc và viết các số có đến sáu chữ số. II. Đồ dùng dạy học - GV : Hình vẽ như SGK, các thẻ số - HS : Bảng con, nháp. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Giảng bài A.Số có sáu chữ số * Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK trang 8 + Mấy đơn vị bằng 1 chục? + Mấy chục bằng 1 trăm? + Mấy trăm bằng 1 nghìn? + Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? *Hàng trăm nghìn GV giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là100 000 + Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? * Viết và đọc số có sáu chữ số - GV treo bảng các hàng của số - GV gọi HS lên bảng gắn các thẻ thích hợp vào bảng - Yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,., bao nhiêu đơn vị.Gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng HD HS đọc số, viết số 432 516 + Số này có mấy chữ số? + Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ hàng nào? - GV đọc số 432 516 - Yêu cầu HS nêu cách đọc - GV viết số có 5, 6 chữ số yêu cầu HS đọc B. Luyện tập Bài1. GV gắn thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số, yêu cầu HS đọc. - GV nhận xét, gắn số cho HS đọc. - Yêu cầu HS tự lấy VD , đọc, viết và gắn thẻ. Bài2. Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết số - GV hỏi: + Số nào gồm 8 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn,7 trăm, 5 chục, 3 đơn vị? Bài3. GV viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi HS đọc. - GV nhận xét Bài 4.a,b GV đọc số yêu cầu HS viết số GVchấm, chữa bài. 5. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Giao BT VN HS quan sát và TLCH 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm.. - có sáu chữ số: 1 chữ số 1 và 5 chữ số 0 HS quan sát 1 HS lên bảng, HS viết bảng 1 HS TL HS nêu -..Từ hàng 100 000 đến hàng đơn vị HS nêu HS đọc HS làm BT 2 HS lên bảng HSTL HSđọc HS viết vào vở Đạo đức Trung thực trong học tập (Tiết2) I.Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng : * Nhận thức được : - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. * Biết trung thực trong học tập. * Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. -HS: Sgk III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.. Nội dung bài * Hoạt động1: Thảo luận nhóm về cách ứng xử trong mỗi tình huống ( BT3 ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. - GV kết kuận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậylà không trung thực trong HT. * Hoạt động2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được ( BT4 ) - GV yêu cầu vài HS trình bày và giới thiệu. + Em nghĩ gì về mẩu chuyện, tấm gương đó? - GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần HT các bạn đó. * Hoạt động3: Trình bày tiểu phẩm ( BT 5 ) - GV mời 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã CB + Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao? - GV nhận xét chung. 3. Tổng kết dặn dò - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét giờ học, CB cho giờ sau. Các nhóm tiến hành thảo luận Đại diện nhóm trình bày 5 HS giới thiệu HS trao đổi thảo luận Đại diện 2 nhóm trình bày Cả lớp thảo luận TLCH Kĩ thuật Cắt vải theo đường vạch dấu I.Mục tiêu -HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu, mẫu mảnh vải đã được vạch dấu. - HS: kéo, phấn may, vải, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài * Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. + Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu? - Nhận xét câu TL của HS và kết luận . * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật a. Vạch dấu trên vải - Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b( SGK) + Nêu cách vạch dấu theo đường thẳng, đường cong? - GV đính mảnh vải lên bảng và gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm, vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu. - GV hướng dẫn HS lưu ý một số điểm: . Vuốt phẳng mặt vải . Đặt thước đúng vị trí b. Cắt vải theo đường vạch dấu - Yêu cầu HS quan sát hình 2a,2b( SGK) + Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? - GV nhận xét, bổ sung như nội dung SGK - GV hướng dẫn một số điểm khi cắt vải: . Tì kéo lên mặt bàn . Mở rộng và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải. . Tay trái cầm vải nâng nhẹ lên khi cắt. . Đưa lưỡi kéo theo đúng đường vạch dấu. . Không đùa nghịch khi cắt vải . * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - GV kiểm tra sự CB của HS. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. - GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: Hoàn thành và không hoàn thành. 3.Củng cố, dặn dò - GV đánh giá kết quả HT của HS - Dặn CB cho giờ sau. HS quan sát, nhận xét HS quan sát HSTL 1 HS lên bảng thực hiện HS nêu HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo nhóm bàn. 2 HS trưng bày sản phẩm. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, đoàn kết I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. - Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt . nắm được cách dùng các từ ngữ đó. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bút dạ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia nhóm, phát bảng phụ và bút dạ cho HS, yêu cầu các nhóm suy nghĩ tìm từ. - Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, GV nhận xét . Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV kẻ bảng như nội dung BT 2a, 2b - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm nháp. - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét , GV chốt lời giải đúng. + Giải nghĩa các từ vừa xếp được. + Tìm các từ ngữ có tíếng “ Nhân” cùng nghĩa? Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng viết câu vừa đặt - Gọi HS khác nhận xét. Bài 4.( HS KG) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt câu TL đúng. + Tìm thêm các câu tực ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm và giải thích ý nghĩa của câu đó? 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau ... nh của 2 NV Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Thể dục Động tác quay sau Trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh” I. Mục tiêu -Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phải, quay trái, đi đều.Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh. - Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau. - Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi. II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, kẻ sân trò chơi. - HS : giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại” 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, đi đều: GV điều khiển cả lớp tập 2 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV quan sát sửa sai. - Học kĩ thuật động tác quay sau : + GV làm mẫu 2 lần, vừa làm vừa giải thích động tác. Sau đó cho HS tập thử. + GV nhận xét , sửa sai. + Cho HS tập theo khẩu lệnh + Chia tổ tập luyện. + GV quan sát , sửa sai a) Trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - GV tập hợp lớp , nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho HS chơi thử, cho HS chơi chính thức. - GV nhận xét, biểu dương 3. Phần kết thúc - Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5 phút 2 phút 3 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút X X X X X X X X x x x x x x x x x x x x x x x x HS tích cực, tự giác HS chơi đúng luật , hào hứng Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Thể dục quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng Trò chơi “ thi xếp hàng nhanh" I. Mục tiêu -Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, kẻ sân trò chơi. - HS : giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chơi trò chơi : “Tìm người chỉ huy” 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng GV điều khiển cả lớp tập 2 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV quan sát sửa sai. Cho các tổ thi đua trình diễn. GV đánh giá biểu dương a) Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh” - GV tập hợp lớp , nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho HS chơi thử, cho HS chơi chính thức. - GV nhận xét, biểu dương 3. Phần kết thúc - Cho HS làm động tác thả lỏng - GV hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 7 phút 2 phút 2 phút 3 phút 22 phút 12 phút 10 phút 5 phút X X X X X X X X x x x x x x x x x x x x x x x x HS tích cực, tự giác HS chơi đúng luật , hào hứng Toán Triệu và lớp triệu I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ sốđến lớp triệu - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II.Đồ dùng dạy học - GV : kẻ bảng phụ bảng các lớp, hàng. - HS : bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1 Bài cũ 2 Bài mới a Giới thiệu bài b. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.. + Hãy kể các hàng đơn vị theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? + Hãy kể tên các lớp đã học? - GV đọc, yêu cầu HS viết số: 10 trăm, 10 nghìn, 1 trăm nghìn,10 trăm nghìn. - GV giới thiệu số 1000 000 là 1 triệu : + 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? + Số 1triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - Gọi HS lên bảng viết số 10 triệu + số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - GV giới thiệu : 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu. - Gọi 1 HS viết số 10 chục triệu. - GV giới thiệu : 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu. + 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? - GV giới thiệu: các hàng triệu, chục triệu trăm triệu tạo thành lớp triệu. + Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? + Kể tên các hàng, lớp đã học? 3. Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS đếm miệng - GV yêu cầu HS viết các số từ 1 triệu đến 10 triệu. - GV chỉ không theo thứ tự, HS đọc. Bài 2: GV hướng dẫn HS làm như BT1 + 1 chục triệu còn được gọi là gì? + 2 chục triệu còn được gọi là gì? Bài 3.cột 2 GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số như BT yêu cầu. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ lần lượt vào các số vừa viết và nêu số chữ số 0 có trong số đó. - GV nhận xét cho điểm Bài 4: ( HS KG) Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bạn nào có thể viết được số 312 triệu? + Nêu các chữ số ở các hàng của số 312 triệu. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Giao BTVN. HS nêu miệng HS viết bảng con. HSTL 1 HS lên bảng viết. HSTL HS viết HSTL HS làm miệng Cả lớp viết nháp HS đọc HSTL HS làm vở HS đọcvà nêu miệng 1 HS đọc HS lên bảng viết HS làm vở. Địa lí Dãy núi Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Chỉ được vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn: (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mô tả được đỉnh núi Phan- xi- păng. - Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức - Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài dạy A. Hoàng Liên Sơn -dãy núi cao và đồ sộ nhất VN * Hoạt động1 . Đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn Cho HS thảo luận cặp đôi Yêu cầu HS KG quan sát H1- SGK và kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ? dãy núi nào dài nhất? - GV treo BĐ Địa lí tự nhiênVN , yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ? + Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? + Dãy HLS dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi HLS như thế nào? GV treo lược đồ, gọi HS chỉ BĐ và mô tả dãy núi HLS - GV kết luận về các đặc điểm của dãy HLS. * Hoạt động 2. Đỉnh Phan - xi - păng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi + Chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng trên hình 1và cho biết độ cao của nó. + Tại sao nói đỉnh Phan- xi-păng là “Nóc nhà” của Tổ quốc? + Mô tả đỉnh núi Phan-xi- păng? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV nhận xét bổ sung B.Khí hậu lạnh quanh năm. * Hoạt động3: Khí hậu ở HLS - GV yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH: +Những nơi cao của dãy HLS có khí hậu như thế nào? - GV nhận xét câu TL của HS. - GV yêu cầu HS quan sát BĐ Địa lí tự nhiên VN + Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên BĐ và cho biết độ cao của Sa Pa? - GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu về nhiệt độ TB ở Sa Pa : + Hãy nêu nhiệt độ TB ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7? + Em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong năm? + Dành cho HS KG:Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc? - GV giảng: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch,nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc. GV cho HS xem tranh ảnh về dãy núi HLSvà giới thiệu thêm về dãy núi HLS: tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhất VN và Đông Dương. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - Giao BT VN. HS quan sát và TL HS lên chỉ BĐ HS thảo luận nhóm bàn và TL 1 HS mô tả HS đọc thầm SGK và TL -Đỉnh nhọn xung quanh có mây mù che phủ Lạnh quanh năm,nhất là vào mùa đông, đôi khi có tuyết rơi HS Nêu nhận xét. HS chỉ BĐ T 1: 9 độ C T 7: 20 độ C Quanh năm nhiệt độ SP đều mát mẻ Lịch sử làm quen với bản đồ I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: -Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây) trên BĐ theo qui ước. - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ địa lí VN; Bản dồ hành chính VN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài dạy * Hoạt động1: Cách sử dụng bản đồ + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 bài 2 để đọc các kí hiệu một số đối tượng địa lí. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên hình 3 bài 2và giải thích tại sao biết đó là biên giới quốc gia. - Gọi HS chỉ đường biên giới phần đất liền của VN trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Nêu các bước sử dụng bản đồ. GV kết luận. * Hoạt động2: Thực hành xem BĐ. Chia lớp thành nhóm 4, các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí. Yêu cầu HS QS H4 và hoàn thành bài tập a, b SGK. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét , kết luận. GV treo bản đồ hành chính VN . Yêu cầu HS: + Đọc tên Bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây. + Chỉ Vị trí mình đang sống trên BĐ. + Nêu tên những tỉnh, thành phố giáp với tỉnh, thành phố của mình. GV nhận xét, bổ sung. 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Giao BT VN. - Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên BĐ. b.biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. Quần đảo: Hoàng Sa và Trường Sa. Các đảo: Phú Quốc,Côn Đảo, Cát Bà... Sinh hoạt tâp thể Đánh giá hoạt động tuần1 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: ý kiến phát biểu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 3 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp
Tài liệu đính kèm: