Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

I- MỤC TIÊU NHIỆM VỤ:

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa bài đọc tróngGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 936Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5/4
TUẦN 11 
Thực hiện từ ngày 31/10 -> 3/11/2011
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ 2
Tập đọc
Toán
Chính tả
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
LUYỆN TẬP
NGHE VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thứ 3
LTVC
Toán
Khoa học
Kể chuyện
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ 
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
Thứ 4
Tập đọc
 Toán
TLV
Đạo đức
TIẾNG VỌNG ( Giảm tải )
LUYỆN TẬP
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
THỰC HÀNH GIỮA KÌ I
Thứ 5
LTVC
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
QUAN HỆ TỪ
LUYỆN TẬP CHUNG
TRE ,MÂY, SONG 
RỬA DỤNG CỤ NÂU ĂN VÀ ĂN UỐNG
Thứ 6
TLV
 Toán
Lịch sử
Địa lý
HĐTT
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LUỢCVÀ ĐÔ HỘ (1858- 1945)
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
SINH HOẠT LỚP
	KÍ DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG VÀ BGH
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
TIẾT 21	 
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I- MỤC TIÊU NHIỆM VỤ:
 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. 
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
 - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa bài đọc tróngGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Ổn định:
2- Kiềm tra bài cũ:
 - GV nhận xét bài kiểm tra của HS.
3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta chuyền sang một chủ điểm mới Giữ lấy màu xanh. Chủ điểm cho thấy được môi trường và nhiệm vụ của mỗi người trong việc bảo vệ môi trường sống xung quanh ta. Khu vườn nhỏ chính là bài tập đọc đầu tiên chúng ta học về chủ điểm này.
 b-Bài giảng: 
 Hoạt động 1: Luyện đọc
 - GV gọi 1 một HS khá giỏi đọc.
 Giọng bé Thu: đọc thể hiện sự hồn nhiên, nhí nhảnh.
 Giọng ông chậm rãi, thể hiện sự hiền từ...
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.
 - GV chia đoạn: 2 đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu đến không phải là vườn.
 + Đoạn 2: Phần còn lại.Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
 - Luyện đọc từ ngữ: khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu.
 Hoạt động3: Cho HS đọc cả bài.
 - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
 Hoạt động 4:Tìm hiểu bài.
 - Đoạn 1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
 - Hỏi: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
 - Hỏi: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
 - Đoạn 2: 
 - Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
 - Hỏi: Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
 - Hỏi: Em hiểu đất “lành chim đậu” là thế nào?
 - GV đọc diễn cảm một lượt toàn bài.
 - GV chép một đoạn cần lyện đọc lên bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng, những chỗ cần ngắt nghỉ và hướng dẫn HS đọc.
 - Gọi HS đọc.
4- Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS nêu lại nội dung bài. Và trả lời câu hỏi:
 + Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
 + Em hiểu “Đất lành chim đậu là thế nào?”
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về luyện đọc.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Tiếng vọng”
 - Hát vui.
 - HS lắng nghe.
 - HS lắng nghe.
 - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
 - HS đọc nối tiếp (2 lượt).
 - HS đọc theo sự hướng dẫn của GV.
 - 2 HS đọc cả bài.
 - 1 HS đọc chú giải.
 - 2 HS đọc giải nghĩa từ.
 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 - Bé Thu thích ra ban công để ngồi với ông nội, nghe ông nội rủ rỉ giảng về từng loại cây.
 - HS lần lượt nêu.
 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - Vì Thu muốn Hằng công nhận nhà mình cũng là vườn.
 - HS trả lời: Là nơi tốt đẹp, thanh bình, sẽ có chim về đậu sẽ có người tìm đến để làm ăn.
 - HS lắng nghe.
 - Lớp đọc đọan theo hướng dẫn của GV.
 - Một số HS lần lượt đọc đoạn.
 - 2 em đọc diễn cảm toàn bài.
TOÁN
TIẾT 51 
LUYỆN TẬP
I-MỤC TÊU:
 Biết:
 - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng nhiều cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
 - HS cả lớp làm bài 1, 2 (a, b), bài 3 (cột 1), bài 4.
 - HS khá, giỏi làm thêm bài 2 (c, d), bài 3 (cột 2).
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động động học
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng sửa bài 3 SGK.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về cộng các số thập phân.
 b-Bài giảng:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài1: 
 - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét ghi điểm.
 Bài 2:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV gợi ý HS sử dụng tính chất giao hoán hoặc tính chất kết hợp của phép cộng để tính.
 - Cho HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức.
 - GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
 - GV yêu cầu HS làm bài (HS khá, giỏi làm thêm cột 2).
 - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
 - GVnhận xét ghi điểm.
 Bài 4:
 - GV gọi HS đọc đề bài toán.
 - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.
 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét ghi điểm.
4- Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài và làm bài tập 4 SGK.
 - Chuẩn bị bài sau: “Trừ hai số thập phân”
 - Hát vui.
 - 2 em lên bảng sửa.
 - HS lắng nghe.
 - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
 - HS làm bài vào vở, làm xong 2 em lên bảng sửa.
 Kết quả:
 a) 65,45 b) 47,66
 - HS nhận xét bài làm của bạn về kết quả và cách thực hiện phép tính.
 - HS nêu: Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - 4 em lên bảng làm bài, các em khác làm vào vở bài a, b (HS khá, giỏi làm thêm bài c, d).
 Kết quả: a) 14,68 b) 18,6 c) 10,7
 d) 19
 - HS nhận xét bài làm của bạn, và đối chiếu bài làm của mình.
 - 4 HS lần lượt giải thích.
 a) Sử dụng tính chất kết hợp khi thay 6,03 + 3,97 bằng tổng của chúng.
 b) Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng đổi chỗ 8,4 cho 3,1; Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thay (6,9 + 3,1) và (8,4 + 0,2) bằng tổng của chúng.
 c) Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để đổi chỗ 5,7 và 1,51.
 d) Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để đổi chỗ 3,5 cho 6,8; Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thay (4,2 + 6,8) và (3,5 + 4,5) bằng tổng của chúng.
 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - 1 HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở (cột 2).
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
 5,7 + 8,9 > 14,5
 0,5 > 0,08 + 0,4
 - HS lần lượt nêu cách làm của từng phép tính, các em khác nhận xét bổ sụng. Ví dụ:
 3,6 + 5,8 ...8,9
 3,6 + 5,8 = 9,4
 9,4 > 8,6 (vì phần nguyên 9 > 8). Vậy 3,6 + 5,8 > 8,9
 - HS cả lớp đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài.
 - 1 HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm.
 - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
 Tóm tắt
 28,4m
Ngày đầu: 2,2m
Ngày thứ hai: ? 
Ngày thứ 3: 
 Bài giải
 Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
 Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
 Cả ba ngày dệt được số métvải là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 + 91,1 (m) 
 Đáp số: 91,1m
 - 1 HS chữa bài của bạn, các em khác theo dõi và đối chiếu bài làm của mình.
 - 2 HS nêu.
CHÍNH TẢ
TIẾT 11 
NGHE VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I- MỤC TIÊU:
 1- Nghe- viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường. trình bày đúng hình thức văn bản luật.
 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.
 3- Làm được bài tập 2 a / b, hoặc bài tập 3 a / b
**GDMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT; GD ý thức BVMT, không săn bắt các loài vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm.
 - Bút dạ, băng dính, phiếu khổ to để HS HS làm bài tìm từ nhanh.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ:
 - GV nhận xét, rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra giữa kì I (phần chính tả)
3- Bài mới: 
 a-Giới thiệu bài: Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Tất cả mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Điều đó, các em sẽ được biết qua bài chính tả nghe viết Luật bảo vệ môi trường.
 b- Bài dạy:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
 - GV đọc bài chính tả
 - Gọi HS đọc bài chính tả.
 - GV hỏi: Nội dung điều 3, khoảng 3, Luật bảo vệ môi trường nói gì? (Điều 3, khoảng 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường).
 - Luyện viết những từ khó: Suy thoái, khắc phục, phòng ngừa, ứng phó,...
 Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết chính tả.
 - GV đọc từng câu.
 Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
 - GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
 - GV chấm 5- 7 bài.
 - GV nhận xét chung.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 2: GV chọn bài tập 2a.
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a.
 - GV giao việc: Bài tập cho một số cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l / n. Em hãy tìm những từ ngữ có chứa tiếng đó. HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh.
 - GV phổ biến cách chơi 5 em cùng lên bốc thăm một lúc. Khi có lệnh, cả 5 em viết nhanh lên bảng các từ ngữ mình tìm được. Các em còn lại nhận xét. Em nào viết đúng, nhanh là thắng.
 - Cho HS thực hiện.
 - GV nhận xét các từ ngữ các em viết đúng. Ví dụ: thích lắm- nắm cơm,...
 - Kết thúc trò chơi GV gọi vài HS đọc lại một số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu l / n (hoặc âm cuối n / ng).
 Bài tập 3: GV chọn câu 3 a.
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3a.
 - GV nhắc lại yêu cầu.
 - Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
 - GV phát phiếu cho HS.
 - GV nhận xét và khen ngợi nhóm tìm được đứng, nhiều từ ngữ.
 Ví dụ: na ná, năn nỉ, nao nao, nắn nót, náo nức,...
4- Củng cố, dặn dò: 
 - Gọi HS nêu các hành động bảo vệ môi trường.
 - Liên hệ giáo dục BVMT
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
 - Yêu cầu HS về xem lại những từ đã viết sai và làm lại các bài tập vào vở.
 - Chuẩn bị tiết sau, xem trước bài: “Nghe- viết: Mùa thảo quả”
 - Hát vui.
 - HS lắng nghe.
 - HS lắng nghe.
 - 2 HS lần lượt đọc bài chính tả.
 - Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở Việt Nam, của các tổ chức, cá nhân trong 
nước và nước ngoài.
 - HS viết vào bảng con
 - HS  ... xét.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.
 - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
 Kết quả: a) 17,5; b) 20,09 ; c) 2,048 ;
 d) 102,0
 - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi, bổ sung.
 - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét. HS nêu tương tự như cách nêu ở ví dụ 2.
 - 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
 - 1 HS nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích.
 - HS tự làm bài vàovở.
Thừa số
3,18
8,07
2,398
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,890
 - GV gọi HS đọc kết quả của mình.
 - GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 3: 
 - GV gọi HS đọc đề bài toán.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV sửa bài và ghi điểm HS
4- Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS nêu lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài và làm bài tập 3 SGK.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...”
 - 1 HS khá, giỏi đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
 - 1 HS đọc đề bài toán, cả lớp theo dõi.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 4,26 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 km
LỊCH SỬ
TIẾT 11
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LUỢCVÀ ĐÔ HỘ (1858- 1945)
I- MỤC TIÊU:
 - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến năm 1945:
 + Năm 1958: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
 + Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
 + Ngày 3 – 2 – 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
 + Ngày 19 – 08 – 1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
 + Ngày 2 – 9 -1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Để thực hiện nhiệm vụ chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, nhân dân ta đã trãi qua những cuộc đấu tranh nào, chúng ta cùng ôn lại về những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.
b-Bài giảng:
Hoạt động 1:
- GV gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu...được đề cập đến trong quá trình của cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 mươi năm.
- GV tổ chức cho HS chia làm hai nhóm.
- GV gợi ý HS chú ý vào những sự kiện lịch sử sau:
+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của TRương Định và phong trào cần vương.
+ Đầu thế kĩ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. Nước Niệt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập.
- GV tập trung vào hai sự kiện: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận về hai sự kiện nêu trên.
4- Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
+ Ngày 19 – 8 -1945 là ngày gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”
- Hát vui.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
HS1: Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên ngôn độc lập.
HS 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân khẳng định điều gì?
- HS lắng nghe.
- HS chia thành hai nhóm . Nhóm này nêu câu hỏi thì nhóm kia trả lời theo hai nội dung: thời gian diễn ra và diễn biến chính.
HS thảo luận , trình bày ý kiến.
ĐỊA LÍ
TIẾT 11 
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I-MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.:
 + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở vùng miền núi và trung du.
 + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
 - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
 - HS khá, giỏi: 
 + Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
 + Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi thủy sản.
 - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu trả lời các câu hỏi bài cũ.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Lâm nghiệp và thủy sản, qua bài học sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về vai trò của rừng và biển trong đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
 b- Bài giảng:
 Hoạt động 1:
 - GV yêu cầu HS cả lớp quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi SGK.
 - Hỏi:
 +Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì?
 - GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp.
 - GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng.
 - Hỏi việc khai thác gỗ và các lâm sản khác cần chú ý điều gì?
 - GV kết luận: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
 Hoạt động 2: Sự thay đổ về diện tích rừng của nước ta
 - GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 +Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào?
 +Nêu diện tích rừng những năm đó?
 +Từ năm 1980 dến năm 1995, diê.n tích rừng ta tăng hay giảm? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó?
 +Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
 - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
 - GV hỏi thêm:
 + Các hoạt động trồng rừng,khai thác rừng diễn ra ở vùng nào?
 - GV nhận xét câu trả lời của HS.
 Hoạt động 3: Ngành thủy sản.
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
 - GV nêu câu hỏi:
 + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết.
 + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản?
 - Gọi HS đọc biểu đồ sản lượng hải sản.
 - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
 - GV kết luận:
 + Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
 + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
 + Các loại thủy sản được nuôi nhiều: các loài cá nước ngọt (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè,...), cá nước lợ và nước mặn (cá song, cá tai tượng, cá trình,...), các loài tôm (tôm sú, tôm hùm), trai, ốc,...
4- Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS nêu lại nội dung bài:
 + Nêu các hoạt động bảo vệ rừng.
 + Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành thuỷ sản.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Công nghiệp”
 -Hát.
 - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
 + Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta.
 + Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai nhất thế giới.
 - HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
 + HS nêu: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính: đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác.
 - HS nối tiếp nhau nêu: ươm giống cây, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các việc phá hoại rừng,...
 - Việc khai thác các lâm sản và gỗ phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng.
 - HS lắng nghe.
 - HS làm việc theo cặp, dựa vào các câu hỏi của GV để phân tích bảng số liệu và rút ra sự thay đổi diện tích rừng của nước ta trong vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004.
 + Bảng thống kê diện tích rừng vào các năm 1980, 1995, 2004.
 * Năm 1980: 10,6 triệu ha
 * Năm 1995: 9,3 triệu ha
 * Năm 2005: 12,2 triệu ha
 + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta bị giảm đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân là do khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng và bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức.
 +Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Nguyên nhân tăng lên là do công tác trồng rừng và bảo vệ rừng được nhà nước và nhân dân thực hiện tốt.
 - Mỗi HS trả lời một câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
 + Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển.
 - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi mục 2 SGK.Đại diên các nhóm trả lời.
 + Cá, tôm, cua, mực,...
 + Vì vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh ngiệm khai thác.
 - 2 HS đọc.
 - HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
Sơ kết hoạt động trong tuấn qua của tổ
Đề ra phương hướng cho tuần tiếp theo.
Giáo dục cho hs thực hiện tốt nội qui trường lớp
II/ Chuẩn bị: 
Gv chuẩn bị nội dung phương hướng cho tuần tiếp theo.
Hs: Các tổ trưởng chuẩn bị nội dung báo cáo.
III/ Tiến trình buổi sinh hoạt:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1/ Ổn định lớp
2/ Tiến trình sinh hoạt lớp
a/ Sơ kết hoạt động tuần qua
-Gọi lớp trưởng lên điều khiển báo cáo hoạt động tuần qua
-Gv nhận xét, ý kiến
+Tuyên dương những hs học tốt, có tiến bộ, tích cực phát biểu ý kiến.
+ Nhắc nhở những hs cón vi phạm nội quy trường lớp. Đề ra phương hướng khắc phục hoặc giáo dục các em.
+Đề nghị hs vi phạm hứa trước lóp.
b/ Kế hoạch tuần sau:
-Đề nghị những hs vi phạm sửa đổi và khắc phục không để vi phạm nữa
-Nhắc nhở hs đi học đúng giờ, thực hiện tốt nội quy lớp, chuẩn bị bài và học bài đầy đủ
-Giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp
-Nhắc nhở hs phải giữ vệ sinh răng miệng.
-Höôùng daãn hs caùch phoøng traùnh beänh dòch cuùmAH 1/N1
3/ Kết thúc: 
- Nhắc lại phương hướng tuần sau
- Cho hs đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy
- GV GDHS: Phải học tập và theo những lời của Bác để xứng đáng là con ngoan- trò giỏi
-Tổ chức cho hs chơi trò chơi hoặc hát văn nghệ
Hs hát
-Lớp trưởng gọi từng tổ báo cáo
-Gọi lớp phó học tập, phó phong trào báo cáo tình hình tuần qua
-Lớp trưởng tổng kết hoạt động tuần qua báo cáovà xin ý kiến của GVCN
- Hs hứa
- Hs nêu
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt,
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
-Hs chơi trò chơi hoặc văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 cktkn(4).doc