Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2010

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2010

I- Mục tiêu:

-Đọc diện cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu: Tình cảm hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc.

III- Lên lớp:

1. Bài cũ:

2. Bài mới:

* H/d đọc và tìm hiểu bài:

+ Luyện đọc:

- Gọi 1 HS khá đọc. phân đoạn bài văn:

+ Đoạn 1: từ đầu --> hoa sắc êm dịu.

+ Đoạn 2: tiếp --> giản dị, thân mật.

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:	
Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
	Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
I- Mục tiêu:
-Đọc diện cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu: Tình cảm hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
* H/d đọc và tìm hiểu bài:
+ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc. phân đoạn bài văn:
+ Đoạn 1: từ đầu --> hoa sắc êm dịu.
+ Đoạn 2: tiếp --> giản dị, thân mật.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1, sửa lỗi phát âm.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp chú giải từ khó.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 3.
H/d chung giọng đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu lần 1.
*Tìm hiểu bài
Phần 1: Gọi 1 HS đọc từ đầu --> nét giản dị, thân mật.
? Thời gian và địa điểm xẩy ra câu chuyện ?	- Buổi sáng đẹp trời. trên vùng đất đỏ của công trường
- Lúc này tác giả đang làm gì ?	 - Điều khiển máy xúc “điểm tâm” những
	 gàu chắc và đầy.
- Qua khung cửa buồng máy, tác giả nhìn 	 - Nhìn thấy một người ngoại quốc đến tham
thấy gì ?	 quan công trường.
- Dáng vẻ của người ngoại quốc có gì đáng 	 - Nổi bật và khác hẳn với các khách thăm 
chú ý ?	 quan: trang phục, thân hình, khuôn mặt...
- Dáng vẻ đó của người ngoại quốc gợi nên	 - Gợi nên nét giản dị, thân mật, gần gũi, 
điều gì ?	 thân thiện ngay từ phút đầu tiên.
=> Rút ý 1: Dáng vẻ đặc biệt của vị khách người ngoại quốc:
Phần 2: Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Qua lời phiên dịch giới thiệu, ta biết người	 - A-lếch-xây chuyên gia máy xúc. GV: đây 
ngoại quốc đó là ai ?	 là chuyên gia Liên Xô sang hướng dẫn
	 thêm kĩ thuật cho các công nhân Việt Nam.
- ánh mắt nhìn, động tác, lời nói của	 - ánh mắt sâu, xanh, dường như tác giả đọc
 A-lếch-xây trong cuộc tiếp xúc được mêu 	 được sự chân tình ngay từ trong ánh mắt.
tả ntn ?	 - Giọng nói: đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm--> quan tâm.
- Chúng mình là đồng nghiệp, đồng chí.
	=> Dùng từ thân mật, không chút khách xáo đầy vẻ tin cậy.
	- Cử chỉ: Đưa bàn tay to chắc nắm bàn tay đầy dầu mỡ của thuỷ lắc mạnh rất tự nhiên, chân thành.
- Em có nhận xét gì về cuộc gặp gỡ giữa 2	- Cuộc gặp gỡ diễn ra một cách giản dị, 
người bạn đồng nghiệp.	thân tình mở đầu cho một tình bạn thắm thiết. tuy ngôn ngữ bất đồng, nhưng ngay từ lần gặp đầu tiên họ dường như rất hiểu nhau, thân mật, dầy tin cậy, thắm tình hữu nghị.
=> Rút ý 2: Cuộc trò chuyện chân tình, thân mật giữa hai người bạn đồng nghiệp:
+ Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp. Cả lớp nêu ý kiến về giọng đọc của từng đoạn ntn cho phù hợp.
- GV treo bảng phụ đoạn văn, “A-lếch-xây nhìn tôi” --> hết.
- GV đọc mẫu. yêu cầu HS theo dõi cách ngắt giọng, nhấn giọng.
- HS đọc cặp đôi đoạn văn.
- Ti đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện: “ Một chuyên gia máy xúc “ giúp em hiểu thêm được điều gì ?
=> Rút ý nghĩa:
“ Qua câu chuyện của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, tác giả thể 
hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị thắm thiết giữa các dân tộc trên thế giới “.
Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau.
 ------------------------------------------------------	
Toán: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I.Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyện đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II- Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: 
2. H/d ôn tập:
Bài 1: - GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề.
? 1m bằng bào nhiêu dm?	- 1m=10 dm.	 hoàn thành
1m bằng bao nhiêu dam ?	1m= 1/10 dam.	 cột m
- HS trao đổi nhóm bàn. hoàn thành các cột
 còn lại.
? Dựa vào bảng, em hãy cho biết mối quan 	- Trong 2 đơn vị đo liền kề nhau, đơn 
hệ giữa 2đơn vị đo liền kề nhau trongbảng ?	vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. đơn vị bé= 1/10 đơn vị lớn.
	=> Gọi 3-4 HS nhắc lại .
Bài 2a,c; bài 3: HS viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi 1 số em lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------
Đạo đức: Có chí thì nên (T1)
I.Mục tiêu: 
-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
-Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
-Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III- Lên lớp:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin:
- Gọi 1 HS đọc thông tin sgk.
- HS trao đổi nhóm bàn 3 câu hỏi sgk.
- Gọi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả thảo luận.
+ GV nhận xét và kết luận:
2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống:
- GV chia lớp thành nhóm 6. thảo luận các tình huống và chọn cách giải quyết mỗi tình huống ở btập.
- Các nhóm nêu ý kiến:
? Theo em nếu rơi vào hoàn cảnh đó, em sẽ chọn cách nào ?
=> GV kết luận: 
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- Gọi 1 HS chủ trì tổ chức hoạt động. lần lượt nêu các ý kiến ở bài tập 1,2. cả lớp bày tỏ ý kién bằng cách giơ thẻ.
- Gọi HS đọc lại các ý kiến thể hiện việc làm của người có chí.
3. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2
 -----------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010
Toán: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
I- Mục tiêu: 
-Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ:
2. H/d ôn tập:
Bài 1: - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
? 1kg bằng bao nhiêu hg?	- 1kg= 10 hg.
1kg bằng bào nhiêu yến ?	- 1kg = 1/10 yến.
GV viết vào cột kg.
 1kg= 10hg=1/10 yến.
- Yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại.	
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền 	- Hai đơn vị đo liền nhau trong bảng, đơn
nhau trong bảng ?	vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. đơn vị bé=1/10 đơn vị lớn.
	- Gọi 3-4 em nhắc lại.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi 1 vài em lên bảng chữa bài.
Bài 4:	Giải
- GV gọi HS đọc đề toán.	Ngày thứ hai cửa hàng bán được :
- HS tự suy nghĩ và làm bài.	300*2=600 (kg).
- Gọi 1 em lên bảng trình bày.	Hai ngày đầu bán được:
- Nhận xét, chữa bài.	300+600=900 (kg).	
	1 tấn = 1000 kg.
	Ngày thứ 3 cửa hàng bán được:
	1000-900=100 (kg).
	ĐS: 100kg.
3. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập.
 ----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hoà bình.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
-Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ học nhóm.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) H/d làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- HS trình bày ý kiến (chọn ý b).
? Tại sao em chọn ý b mà không phải ý a	- Trạng thái bình thản chỉ sự thư thái thoải 
hay ý c ?	mái trong tinh thần của con người.
Trạng thái hiền hoà là trạng thái của cảnh vật. chỉ có trạng thái không có chiến tranh là đúng nghĩa với từ hoà bình.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động theo cặp đôi.	- Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình là 
- GV phát biểu ý kiến.	bình yên, thanh bình, thái bình.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS khá đặt câu với 3 từ trên.
VD: Ai cũng mong muốn được sống trong cảnh bình yên.
- Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
- Chiến tranh kết thúc, muôn nơi thái bình.
Bài 3: HS viết một đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình ở một miền quê hoặch một thành phố.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tráo vở cho nhau trong bàn tham khảo bài của nhau.
- Gọi 1 số em đọc bài.
- GV cho cả lớp nhận xét, góp ý bài của nhau.
3. Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm BT3.
 ------------------------------------------------------
Lịch sử: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
I- Mục tiêu: 
-Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX.
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi bị đất nước đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chân dung Phan Bội Châu.
- Sưu tầm ttranh ảnh về phong trào Đông Du( nếu có).
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu.
- Cho HS thảo luận nhóm trao đổi với nhau	- Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong 1
 những thông tin em biết về Phan Bội Châu.	 gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.	 Nam Đàn- Nghệ An.
	 - 17 tuổi, viết kịch: “Bình tây thu bắc”
	 (đánh thắng giặc Pháp để lấy lại xứ bắc)
	 để cổ động nhân dân đánh Pháp.
 19 tuổi: Lập đội: “thí sinh quân” để ứng nghĩa khi kinh thành huế thất thủ nhưng việc không thành. 
Năm 1925 ông bịo Pháp bắt ở Trung Quốc đựa về Việt Nam định thủ tiêu nhưng do phong trào đấu tranh đòi thả tự do cho ông của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ --> chúng dưa ông về giảm lỏng ở Huế.
Hoạt động 2: Phong trào Đông Du.
* HS thảo luận nhóm bàn các câu hỏi.
- Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian	 - Khởi xướng năm 1905, do Phan Bội 
nào ? Ai là người lãnh đạo ? mục đích của	 Châu lãnh đạo.
phong trào ?	 Mục đích: đào tạo những người yêu nước
	 có kiến thức về KHKT được học ở Nhật,
	 sau đó đưa họ về nước để hoạt động.
- Nhận dân, đặc biệt là thanh niên trong	 - Hưởng ứng mạnh mẽ. (HS dựa vào sgk 
 nước đã hưởng ứng phong trào ntn ?	 mô tả thêm hoạt động của họ ở nước 
	 ngoài)
- Kết quả của phong trào ?	 - Phong trào phát triển khiến Pháp lo ngại
	 năm 1908 chúng cấu kết với Nhật đàn áp 
	 phong trào --> phong trào tan rã.
GV: Pháp đồng ý cho Nhật vào buôn bán ở VN còn Nhật thì cam kết không để cho các nhà yêu nước ở Vn trú ngụ trên đất Nhật, Đã là đế quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức nhân dân ta.
Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử:
- Phong trào Đông Du có ý nghĩa gì ?	 - Tuy thất bại nhưng đã đào tạo được
nhiều nhân tài cho đất nước; cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân.
- Em có suy nghĩ gì về Phan Bội Châu ?	 - HS trả lời. GV chốt thêm: 
“Phan Bội Châu là 1 người anh hùng đầy n ... ng đối với đời sống con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Biển nước ta có vai trò ntn đối với đời sống và sản xuất của con người ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Đất nước ta có nhiều tài nguyên như sông ngòi, biển cả, đất đai, rừng núi...trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đất và rừng ở nước ta”.
b) Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta:
- HS đọc thầm mục 1.
? Nước ta có nhiều loại đất, nhưng chiếm S 	 - Đất phe-ra-lít, đất phù sa.
lớn cả là những loại đất nào ?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, sử dụng vở bài tập làm phiếu học tập.
Hoàn thành bảng sau:
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số dặc điểm
Phe-ra-lít
Phân bố ở vùng đồi núi.
Màu đỏ hoặc màu vàng, như mùn...
Phù sa.
Phân bố vùng đồng bằng.
Do phù sa sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ.
- Goi 1 số em trình bày bài.
- 1 em dựa vào bảng đã điền hoàn chỉnh để trình bày đầy đủ. GV chốt ý.
* Hoạt động 2: Sử dụng đất một cách hợp lí:
? Đất có phải là tài nguyên vô hạn không ?	 
- Cần phải sử dụng và khai thác đất ntn ?	 - Khai thác hợp lí.
- Nếu sử dụng mà không cải tạo, bảo về 	 - Đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, 
đất thì sẽ gay cho đất các tác hại gì ?	 nhiễm mặn...
+ Thảo luận: trao đổi theo nhóm bàn 1 số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết ?
- HS báo cáo kết quả.	 - Bón phân.
GV bôe sung.	- Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi núi để tránh bị xói mòn. thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn; nhiễm mặn.
- Đóng cọc, đắp đê ... để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn.
Hoạt động 3: Các loại rừng ở nước ta.
- HS đọc lướt phần 2.
? Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng đáng 	 - Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngậm mặn.
chú ý là những loại rừng nào ?
- HS đọc tên H2+H3.
GV: quan sát tranh, kết hơp kêh chữ, thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bảng.
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngậm mặn
- Đại diện các nhom báo cáo kết quả.
- 1 số em dựa vào lược đồ H1- thuyết trình một cách đầy đủ.
* Hoạt động 4: Vai trò của rừng:
? Hãy nêu một số tác dụng của rừng đối	 - Rừng cho ta nhiều sản vật quý. Rừng có 
với sản xuất và đời sống của con người ?	tác dụng điều hoà khí hậu, rừng giữ cho đất không bị sói mòn rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt.rừng ven biển chống bão biển, bão cát...
- Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác	- Tài nguyên rừng là có hạn. nếu khai thác 
 rừng một cách hợp lí ?	bừa bãi sẽ làm cạn kiệt...	
	- Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường, tăng lũ lụt, bão,....
+ HS trao đổi theo nhóm bàn.
- Nói cho nhau biết thực trạng của rừng chúng ta hiện nay.
- Để bảo vệ rừng, nhà nước và nhân dân cần làm gì ?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV: Rừng nước ta bị tàn phá nhiều. tình trạng mất rừng do khái thác bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng... đã và đang là mối đe doạ lớn với cả nước. do đó, trồng rừng, bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của nhà nước và mối người dân.
3. Tổng kết: Gọi HS đọc bài học sgk.
Dặn dò: chuẩn bị tiết sau ôn tập.
	Thứ 6 ngày tháng năm 2010
Toán: Luyện tập chung.
I- Yêu cầu: Giúp HS củng cố về.
- So sánh và sắp thứ tự các phân số.
- Tính giá trị của biểu thức có phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến S hình.
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập số 4.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) H/d ôn tập:
Bài 1: HS đọc đề.
? Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự	 - Phải so sánh các phân số với nhau.
từ bé đến lớn trước hết chúng ta phải làm 
gì ?
? Với các phân số khác mẫu, muốn so sánh	 - Phải quy đồng.
chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài. 2 em lên bảng, cả	 a) ; ; ; .
lớp làm vào vở.	 b) 	= ; = ; = .
	 Vì < < < 
	 Nên < < < .
Bài 2: HS đọc đề toán.
- Gọi 1 số em nêu lại quy tắc + - : phân số.
- 4 em lên bảng làm bài. cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét kết quả.
Bài 3: HS đọc đề và tự làm bài.	Giải.
- Chấm bài 1 số em.	5ha = 50000 m2.
- Nhận xét.	Diện tích của hồ nước:
	50000 : 10 3 = 15000m2.
	ĐS: 15000m2.
Bài 4: HS đọc đề bài toán.	
- Yêu cầu HS xác định dạng toán.	 - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
- HS giải bài.
- Chấm bài, chữa lỗi.
3. Tổng kết, dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập.
Khoa học: PHOỉNG BEÄNH SOÁT REÙT
I. Muùc tieõu: 
Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng: 
- Nhaọn bieỏt moọt soỏ daỏu hieọu chớnh cuỷa beọnh soỏt reựt. 
- Neõu taực nhaõn, ủửụứng laõy truyeàn beọnh soỏt reựt. 
- Laứm cho nhaứ ụỷ vaứ nụi nguỷ khoõng coự muoói. 
- Tửù baỷo veọ mỡnh vaứ nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh baống caựch nguỷ maứn (ủaởc bieọt maứn ủaừ ủửụùc taồm chaỏt phoứng muoói), maởc quaàn aựo daứi ủeồ khoõng cho muoói ủoỏt khi trụứi toỏi. 
- Coự yự thửực trong vieọc ngaờn chaởn khoõng cho muoói sinh saỷn vaứ ủoỏt ngửụứi. 
II. ẹoà duứng daùy - hoùc: 
- Thoõng tin vaứ hỡnh trang 26, 27 SGK. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu: 
1. Kieồm tra baứi cuừ: (3’) 03 HS 
- Theỏ naứo laứ sửỷ duùng thuoỏc an toaứn?
- Khi ủi mua thuoỏc, chuựng ta caàn lửu yự ủieàu gỡ?
- ẹeồ cung caỏp vitamin cho cụ theồ, chuựng ta phaỷi laứm gỡ?
- GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm. 
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 
1’
15’
17’
3’
2. Baứi mụựi: 
a. Giụựi thieọu baứi: 
 Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. 
b. Noọi dung: 
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK. 
Muùc tieõu: Nhaọn bieỏt moọt soỏ daỏu hieọu chớnh cuỷa beọnh soỏt reựt. Neõu taực nhaõn, ủửụứng laõy truyeàn beọnh soỏt reựt. 
Tieỏn haứnh: 
- GV yeõu caàu HS quan saựt vaứ ủoùc lụứi thoaùi caực nhaõn vaọt trong hỡnh 1, 2/26 SGK. 
- Yeõu caàu caực nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi SGK/26. 
- GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm hoaùt ủoọng theo yeõu caàu cuỷa GV. 
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt. 
KL: GV choỏt laùi keỏt luaọn ủuựng. 
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn. 
Muùc tieõu: Laứm cho nhaứ ụỷ vaứ nụi nguỷ khoõng coự muoói. Tửù baỷo veọ mỡnh vaứ nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh baống caựch nguỷ maứn (ủaởc bieọt maứn ủaừ ủửụùc taồm chaỏt phoứng muoói), maởc quaàn aựo daứi ủeồ khoõng cho muoói ủoỏt khi trụứi toỏi. Coự yự thửực trong vieọc ngaờn chaởn khoõng cho muoói sinh saỷn vaứ ủoỏt ngửụứi. 
Tieỏn haứnh: 
- GV phaựt phieỏu cho caực nhoựm, yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn. (Theo caực caõu hoỷi trong SGV trang 59). 
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt, GV choỏt laùi yự ủuựng. 
KL: GV ruựt ra keỏt luaọn SGK/27. 
- Goùi HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự. 
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3’)
- Haừy neõu daỏu hieọu cuỷa beọnh soỏt reựt?
- Taực nhaõn gaõy beọnh soỏt reựt laứ gỡ? Beọnh soỏt reựt nguy hieồm nhử theỏ naứo?
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- HS nhaộc laùi ủeà. 
- HS quan saựt tranh vaứ ủoùc lụứi thoaùi. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm. 
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- Caực nhoựm thaỷo luaọn. 
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
- HS nhaộc laùi ghi nhụự. 
- HS traỷ lụứi. 
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
I- Yêu cầu:
- HS biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích 1 số đoạn văn.
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
II- Đồ dùng dạy học:
- 1 số tranh ảnh sưu tầm minh hoạ cảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm,...
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: Thu và chấm 1 số đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất đọc màu da cam.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) H/d làm bài tập.
Bài 1: GV chia lớp thành 4 nhóm.	 Đ1: đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc 
- Các nhóm đọc hai đoạn văn (sgk). thảo 	 của mặt biển theo màu sắc của trời mây.
luận trả lời các câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi để các nhóm báo cáo kết	 - Sát bầu trời và mặt biển khi bầu trời xanh 
 quả.	 thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời 
Đ1: tác giả miêu tả cảnh gì của biển.	 âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm giông gió.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát 	 khi quan sát biển, tác giả đã liên tưởng đến 
những gì và vào những thời điểm nào ?	 tâm trạng của con người: biển như biết	
- Khi quan sát, tác giả đã có liên tưởng thú 	 buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi 
vị ntn ?	 hả hê, lúc gắt gỏng...
- Tác giả đã sử dụng màu sắc nào khi miêu	 - Xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám 
 tả ?	 xịt, đục ngầu.
GV: Trong miêu tả, sự liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, liên tưởng của nhà văn, giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.
- Tiếng hành tương tự với đoạn văn 2.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
- H/d HS bổ sung thêm một số nét khi quan sát cảnh.
- HS lập dàn bài.
- Kiểm tra dàn bài chi tiết của 1 số em.
- Nhận xét, cho điểm những HS viết dàn ý đạt yêu cầu.
Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
1’
15’
17’
3’
2. Baứi mụựi: 
a. Giụựi thieọu baứi: 
 Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. 
b. Noọi dung: 
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh laứm baứi taọp trong SGK. 
Muùc tieõu: Neõu taực nhaõn, ủửụứng laõy truyeàn beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt. Nhaọn ra sửù nguy hieồm cuỷa beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt. 
Tieỏn haứnh: 
- GV yeõu caàu HS ủoùc kyừ caực thoõng tin, sau ủoự laứm caực baứi taọp tranh 28 SGK. 
- Goùi HS neõu keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi keỏt luaọn ủuựng. 
- GV yeõu caàu caỷ lụựp thaỷo luaọn caõu hoỷi: Theo baùn, beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt coự nguy hieồm khoõng?
Taùi sao?
- Goùi HS neõu yự kieỏn. 
KL: GV nhaọn xeựt, ruựt ra keỏt luaọn 1 SGK/29. 
- Goùi HS nhaộc laùi keỏt luaọn. 
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn. 
Muùc tieõu: Giuựp HS bieỏt thửùc hieọn caực caựch dieọt muoói vaứ traựnh khoõng ủeồ muoói ủoỏt. Coự yự thửực trong vieọc ngaờn chaởn khoõng cho muoói sinh saỷn vaứ ủoỏt ngửụứi. 
Tieỏn haứnh: 
- GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh 2, 3, 4 /29 SGK. 
- Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm 4 vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/29. 
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm ghi keỏt quaỷ thaỷo luaọn. 
KL: GV vaứ HS nhaọn xeựt, ruựt ra keỏt luaọn /29. 
- Goùi HS nhaộc laùi phaàn baùn caàn bieỏt trang 29. 
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3’)
- Beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt gaõy nguy hieồm nhử theỏ naứo?
- Chuựng ta caàn phaỷi laứm gỡ ủeồ phoứng traựnh beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt?
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- HS nhaộc laùi ủeà. 
- HS laứm vieọc caự nhaõn. 
- HS phaựt bieồu yự kieỏn. 
- HS traỷ lụứi. 
- 2 HS nhaộc laùi keỏt luaọn. 
- HS quan saựt hỡnh 2, 3, 4. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm 4. 
- 2 HS ủoùc laùi phaàn baùn caàn bieỏt. 
- HS traỷ lụứi. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 tuan 56KNSGDMT.doc