Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2011

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, lưu loát ; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

-Hiểu nội dung của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi hỏi bình đẳng của người da màu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra: Kiểm tra bài: “Ê-mi-li, con.”.

2. Bài mới: - Cho HS quan sát tranh.

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
 Sỏng thứ 2 ngày 19 thỏng 9 năm 2011
 Tiết 1 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
 (Theo Những mẫu chuyện lịch sử thế giới)
I. Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, lưu loát ; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nội dung của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi hỏi bình đẳng của người da màu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra: Kiểm tra bài: “Ê-mi-li, con...”.
2. Bài mới: - Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ? 
- Chụp 1 số người da đen và cảnh những người dân trên thế giới đủ các màu đa đang cười đùa vui vẻ.
GV: “Trên thế giới có rất nhiều dân tộc với nhiều màu da # nhau. ở một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc. Người da đen đc coi là nô lệ, công cụ lao động và phải chịu những áp bức, bất công. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xdựng một xã hội bình đẳng, bác ái là góp phần tạo nên một thế giới hoà bình k có chiến tranh. Hôm nay, chúng ta cùng học bài sự sụp đổ...” để thấy được tại sao phải chống chế độ phân biệt chủng tộc.
3. Hd luyện đọc.
 - Đọc nối tiếp lần1 
 - HS nêu từ khó đọc 
 - Hs đọc tiếp lần 2 
 - HS đọc chú giải 
 - GV đọc mẫu. 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
+ Đ1: Từ đầu ... tên gọi a-pác -thai 
+ Đ2: Tiếp ... dân chủ nào
+ Đ3: còn lại
3. Tìm hiểu bài:
ỉ Đoạn 1: Gọi HS đọc từ đầu-> dân chủ nào.
 ? Nam Phi là một nước ntn ?	
? ở nước này, người da trắng chiếm bao nhiêu dân số ? được nắm những quyền lợi gì? 
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều vàng, kim cương-> giàu có. Nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc a pác-thai.
- Chiếm 1/5 dân số. nắm gần 9/10 đất trồng trọt, tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ...
--> Người da trắng thâu tóm toàn bộ quyền lực và lợi nhuận kinh tế. 
? Trái lại, số phận của người da đen ntn ?
- Làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 công nhân da trắng...
--> bị miệt thị, đối xử tàn nhẫn bị coi như là một công cụ biết nói có khi còn bị mua đi bán lại như một thứ hàng hoá.
-> Rút ý 1: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
 ỉ Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
 ? Bất bình với chế độ a-pac-thai, người da đen đã đứng lên làm gì ?
 ? Cuộc đấu tranh đó được sự ủng hộ của ai?
 ? Vì sao ... ủng hộ ?
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
- Đòi quyền bình đẳng.
- Của những người yêu chuộng tự do công lí trên toàn thế giới.
- Vì đây là một chế độ tàn nhẫn, mất công bằng cần xoá bỏ.
 Mọi người dân đều có quyền bình đẳng.
? Em hãy nêu những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước Nam Phi? 
? Ai là người được bầu làm tổng thống ? 
? Sự kiện quan trọng này chấm dứt điều gì? 
- 17/6/91 huỷ bỏ chủng tộc; ngày 27/4 cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên tổ chức.
- Luật sư da đen Nen-xơn-Man-đê- La
- Chấm dứt chế độ... khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI.
-> Rút ý 2: Cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của nhân dân Nam Phi được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ.
=> Nội dung: Bài văn ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc. 
4. Luyện đọc diễn cảm:
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
 - Yêu cầu cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
5. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem trước bài: “Tác phẩm của Si-le”.
Tiết 2 Toán Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
 Biết tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ,so sánh các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
Rèn luyện kỉ năng giải toán cho hs.
II. Cỏc hoạt động dạy- học: 
1. Gv giới thiệu mục tiêu, yc giờ học.
2. Hd luyện tập:
F Bài tập 1: (1a: 2 số đo đằu,1b: 2 số đo đầu)
- Cho chữa bài, nhận xét.
F Bài tập 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
-Nhận xét, sửa chữa.
F Bài tập 3: 
? Muốn so sánh được ta phải làm gì?
- Hd Hs đổi đơn vị đo rồi so sánh.
- Gọi Hs nêu lại cách so sánh 2 số đo diện tích?
F Bài tập 4: 
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?
-Cho HS làm vào vở.
- Chấm - chữa bài.
? Củng cố cách tính DT hình vuông?
* HS làm vào nháp.
a. 8m227 dm2 = 8m2 + m2 = 8m2
 16 m2 9 dm2 = 16 m2 + m2= 16m2
b. 4dm2 65 cm2 = 4dm2 +dm2
 95 cm2 = dm2
* 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con, nhận xét.
 (Đáp án: B. 305)
* 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào bảng con.
Giải:
2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2
3m2 48dm2 610hm2
-HS nêu lại.
* 1 HS đọc yêu cầu. 
 Tóm tắt:
Viên gạch HV: cạnh 40cm
 Lát 150 viên gạch HV: m2 ?
-HS làm vào vở. 
 Bài giải:
S của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 (cm2)
S căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2)
 Đổi: 240 000cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
3. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh các bài tập.
Tiết 3 Tiếng Việt (ôn) ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.
II. Đồ dùng: Phấn màu, nội dung.
III. Cỏc hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra: Cho HS nhắc lại kiến thức về từ trái nghĩa. Cho ví dụ?
2. Bài mới: - Gv nêu yêu cầu của giờ học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
F Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa trong doạn văn sau.
 Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, 
 Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
 Đời ta gương vỡ lại lành
 Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
 Đắng cay nay mới ngọt bùi
 Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
 Nơi hầm tối lại là nới sáng nhất
 Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
Bài giải: 
 ngọt bùi // đắng cay 
 ngày // đêm
 vỡ // lành 
 tối // sáng
F Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.
 Lá lành đùm lá rách.
 Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
 Chết đứng còn hơn sống quỳ.
 Chết vinh còn hơn sống nhục.
 Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
 Bài giải: 
 lành / rách.
 Đoàn kết / chia rẽ sống / chết
 Chết đứng / sống quỳ.
 Chết vinh / sống nhục.
 nhác / siêng.
F Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa với các từ : 
hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn
Bài giải: 
hiền từ //độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn; vui vẻ // buồn rầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nóng nảy; ngăn nắp // bừa bãi; chậm chạp // nhanh nhẹn; sáng sủa //tối tăm; khôn ngoan // khờ dại; mới mẻ // cũ kĩ ; xa xôi // gần gũi ; rộng rãi // chật hẹp ; ngoan ngoãn // hư hỏng.
3. Củng cụ́, dặn dò: Về nhà tìm thật nhiều từ trái nghĩa.
Tiết 4 Toán (ôn) ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập củng cố cỏch đổi cỏc số đo độ dài, khối lượng 
-Áp dụng để làm cỏc bài tập
II. Cỏc hoạt động dạy- học: 
1. Giới thiợ̀u bài:
2. Hướng dõ̃n HS ụn tọ̃p:
F Bài tập 1: 
1. ? Nờu tờn bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng?
? Hai đơn vị đo độ dài đứng liền nhau gấp kộm nhau mấy lần?
2. Hỏi tương tự với đơn vị đo khối lượng
F Bài tập 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
 15 yến = ........kg 7 yến 9 kg =.....kg
 42 tạ =.........kg	 21 tấn 3 tạ =......tạ
 5kg =.........hg	 8 tạ 7 yến =.....kg
 1654 kg =....tấn...kg 145 kg =.....tạ......kg 
 258kg =....yến...kg
 F Bài tập 3: Toàn cao 175 cm, An cao 1m 85 cm, Bỡnh cao1m 7dm. Hỏi ai cao nhất?
 - Hd Hs đổi về cựng 1 đơn vị đo sau đú tỡm ai cao nhất?
F Bài tập 4: Quãng đường từ nhà Minh đờ́n trường dài 1 km 375 m. Hỏi mụ̣t ngày đi học, Minh phải đi quãng đường (cả đi và vờ̀) dài bao nhiờu m? (Buụ̉i trưa Minh ở lại trường)
F Bài tập 5: Liên đội trường tiểu học Quỳnh Giang thu gom giấy vụn được 840kg. Khối lớp Bốn thu gom được 259kg, khối lớp Ba thu gom được 210kg. Hỏi khối lớp Năm thu gom được bao nhiêu ki lô gam giấy vụn?
* - Gv nờu từng cõu hỏi, HS trả lời
 - Mụ̣t sụ́ HS nhọ̃n xét, chữa bài
* - 3HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở
 - Gọi HS nhọ̃n xét, chữa bài
15 yến = 150 kg 7 yến 9 kg = 79 kg
1654 kg = 1 tấn 654 kg.
(các cõu khác tương tự)
*- Gv gọi Hs đọc bài
 - HS tự giải vào vở
 - GV chṍm, chữa bài 
Đáp sụ́: An cao nhṍt
* - Hs tự làm bài, 1 em nờu cách giải
 - Gv chṍm, chữa bài
(Đáp sụ́: 2750m)
Bài giải :
 Số giấy vụn của khối lớp Ba và khối lớp Bốn là:
 259 + 210 = 469 (kg)
 Số giấy vụn của khối lớp Năm là :
 840 – 469 = 371 (kg)
 Đáp số : 371kg
3. Củng cố dặn dũ: Nhọ̃n xét tiờ́t học
 Chiều thứ 2 ngày 19 thỏng 9 năm 2011
 Tiết 1 Chính tả (Nhớ – viết) Ê- mi-li, con...
I. Mục tiêu: 
- Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. 
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ua, ươ thich hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.HS khá giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II. Đồ dùng: GV : Bảng nhóm. HS : vở, VBT
III. Cỏc hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra: - HS viết những tiếng có nguyên âm đôi, uô, ua( VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hd Hs Viết chính tả (nhớ-viết).
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4.
- Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng.
? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- GV đọc những từ khó: Ê- mi- li, Oa-sinh- tơn, linh hồn
- Nêu cách trình bày bài?
- Cho HS viết bài( HS tự nhớ viết)
- GV thu 8 bài để chấm và chữa lỗi. 
- Nhận xét chung.
c. Hd Hs làm bài tập chính tả.
F Bài tập 2: 
 - Mời 1 HS đọc yêu cầu
 - Cho HS làm bài vào vở VBT
 - Chữa bài 
F Bài tập 3: Điền được 2, 3 câu (HS khá, giỏi điền đủ 4 câu)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- Chữa bài
- HS đọc thuộc lòng
- Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”
- HS trả lời
-HS viết vào bảng con.
-Hs nhớ và tự viết hai khổ thơ ba, bốn vào vở.
-HS đổi vở soát lỗi.
* HS nêu yc BT- làm bài vào vở BT
Lời giải:
- Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
-Nhận xét cách ghi dấu thanh:
+Trong tiếng giữa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. 
+Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.
* Nêu yc BT- làm VBT- 1 HS làm bảng nhóm
+ Cầu được ước thấy.
+ Năm nắng, mười mưa.
+ nước chảy đá mòn.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- HS khá giỏi hiểu n ... u rõ.
GV: Nếu ở đoạn 1, chúng ta thấy hắn là một kẻ hống hách, ngang ngược thì đoạn 2 thì hắn thì tỏ ra là một kẻ kém hiểu biết. Một nhà văn nổi tiếng của chính nớc mình, đợc nhiều nớc khác biết đến nhng hắn lại không hiểu rõ về tác phẩm của ông.
Chính bởi sự ngờ nghệch đó, hắn đã sa vào cái bẫy mà ông cụ cài sẵn. Điều đó thể hiện ở câu hỏi nào của hắn ? - Chẳng lẽ Si-le
? Ông cụ đáp trả lời hắn ntn ?
? Lời đáp của cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
- Mỉm cười : nụ cười của người chiến thắng Si-le đã dành ... những tên cướp.
- Cụ muốn chửi thẳng những tên phát xít tàn bạo và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp.
*GV: Ông cụ đã nở một nụ cười của người chiến thắng. ở đây ông đã dùng chính tên một vở kịch của Si-le để phỉ nhổ, chửi thẳng vào mặt tên sĩ quan, coi hắn là bọn phát xít là những tên cướp. Tên sĩ quan biết điều đó nhưng không làm gì được. Qua đây, chúng ta còn nhận thấy thái độ của ông cụ và người dân Pháp rất rõ ràng. Họ yêu quý những người Đức chân chính, tôn trọng nền văn hoá Đức nhưng lại vô cùng căm ghét bọn phát xít Đức xâm lược.
-> Rút ý 2: Bài học cay đắng ông cụ dành cho tên phát xít.
=> Nội dung: Bằng sự thông minh, sâu sắc của mình. ông cụ người Pháp đã dạy cho tên phát xít hung hăng một bài học sâu cay.
d. Luyện đọc diễn cảm.
 -Gọi HS đọc toàn bài
 -Tìm cách đọc hay
 - Tổ chức HS đọc diễn cảm Đ3 
 - hs thi đọc diễn cảm
 - HS luyện đọc theo cặp
 - Nhận xét cho điểm 
4. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm.
 Chiều thứ 6 ngày 23 thỏng 9 năm 2011
Tiết 1 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1) .
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước(BT2).
II. Đồ dùng: - Gv: SGK - Hs: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết này.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
F Bài tập 1: -Cho HS thảo luận nhóm 2.
a) ?Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
 ? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? và trong những thời điểm nào?
 ? Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
b) ?Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
? Tgiả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
 ? Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
F Bài tập 2: -Một HS đọc yêu cầu.
- Hd Hs dựa trên kquả qsát, HS tự lập dàn ý vào vở.
-Phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS giỏi để các em làm.
-Cho HS nối tiếp nhau trình bày.
-Lớp và Gv nxét. GV chấm điểm những dàn ý tốt.
-Lớp và Gv nxét, bổ sung, xem như là một mẫu để cả lớp tham khảo.
-Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
-Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
-Biển như con người, cũng bết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
-Con kênh được quan sát trong mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
-Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác.
-Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
-HS lập dàn ý vào vở
-HS trình bày.
-2 HS làm trên giấy khổ to dán lên bảng
3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
 Tiết 2 Toán Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
II. Đồ dùng: GV: SGK, bảng nhóm. HS: nháp, bảng con , vở
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Chữa bài 3,4 VN
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Hd Luyện tập:
F Bài tập 1: 
 -HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
F Bài tập 2 a,d: 
- Lớp và Gv nxét, bổ sung.
- Gv củng cố cách tính giá trị biểu thức với phân số,cách cộng, nhân chia ps.
F Bài tập 4: 
?Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
?Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta phải làm gì?
? BT thuộc dạng toán nào ?
? Cho HS nêu lại các bước giải ?
- Chấm chữa bài
* -Cho HS làm bảng con
a. ; ; ; b. ; ; ; 
* -Cho HS làm nháp + Bảng nhóm.
 -Dán bảng chữa bài 
 a. = 
 d. = 
* - 1 HS nêu bài toán .
 -Cho HS làm vào vở -Chữa bài. 
Bài giải:
 Ta có sơ đồ:	?
Tuổi bố
Tuổi con	 30 tuổi
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 4 1 = 3 (phần)
 Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố 40 tuổi, Con 10 tuổi
3. Củng cố, dặn dò:
- Hdẫn về nhà bài 2b,c. Bài 3
-Nxét giờ học.VN làm BT
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
 I. Mục tiờu: - Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tới.
 II. Tiến hành: 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt:
 2. Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần:
 - Lớp trưởng nhận xột ưu khuyết điểm.
 - Giỏo viờn nhận xột.
a. ưu điểm: - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ nghiờm tỳc, đi học đầy đủ chuyờn cần, vệ sinh lớp 
 học sạch sẽ, tham gia tốt cỏc hoạt động lớp, trường.
 b. Tồn tại: - Trong giờ học còn nói và làm việc riêng.
 3. Kế hoạch tuần tới:
 - Nạp, tham gia cỏc khoản đúng gúp và cỏc loại hỡnh Bảo hiểm
 - Vệ sinh trong và ngoài lớp, khu vực phân công sạch sẽ trước giờ vào học.	
 - Trồng và chăm súc bồn hoa cõy cảnh 
 ------------------------------------- @ & ? -------------------------------------
Tiết 4 Toán (ôn) ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các đơn vị đo, cách chuyển đổi đơn vị đo. 
- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng: Phấn màu.
III. Cỏc hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra: - Hs kể tên các đvị đo từ lớn đến nhỏ.
 - Gv nxét và tuyên dương.
2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
F Bài tập 1: Điền số thích hợp vào chỗ................
a. 5m 4cm = . m b. 370 cm = . dm
 720 cm = . m . cm 5tấn 4yến =. kg
 2tạ 7 kg = . tạ 6m2 54 cm2 = . m2
 7 m2 4cm2 = . cm2 304m2 79dm2 = .dm2 
 c. 500 000mm2 = . dm2 d. 4dam2 46dm2 = . dm2	
 4m = . km	 5kg = . tạ 
 3m 2cm = . hm	 4yến 7kg = . tạ 
 3km 6 m = . m	 4 tạ 9 yến = . kg
 15m 6dm = . cm	 2yến 4hg = . hg
F Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông (theo mẫu)
 57m2 4dm2 ; 4m2 36dm2 ; 27m2 84dm2 ; 54dm2 ; 4m2 79dm2
Mẫu: 57m2 4dm2 = 57m2 + m2 = 57 m2
F Bài tập 3: Một người đi mua 15 cái bút loại 3000 đồng 1 cái. Cũng số tiền đó đủ mua bao nhiêu cái, mỗi cái 1500 đồng.
F Bài tập 4: Vớờt số thớch hợp vào chỗ chấm:
 a. 3dam2 = . m2
15hm2 = . dam2
500m2 = . dam2
7000m2 = . dam2
 b. 3dam2 = . m2
15hm2 = . dam2
500m2 = . dam2
 7000m2 = . dam2
F Bài tập 5: Viết phõn số thớch hợp vào chỗ chấm:
 a. 1m2 = . dam2
4m2 = . dam2
38m2 = . dam2
 b. 1dam2 = . hm2
7dam2 = . hm2
52dam2 = . hm2
 F Bài tập 6: Viết số sau đõy dưới dạng số đo cú đơn vị là đề ca một vuụng:
	Mẫu: 7 dam2 15m2 = 7 dam2 + dam2 = dam2
	6dam2 28m2 = 
	25dam2 70m2 = .
	64dam2 5m2 = .
3. Dặn dò: Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
Tiết 3 Tiếng Việt ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác.
- Rèn cho học snh làm đúng các bài tập đã cho.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng: Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Học sinh nhắc lại những từ ngữ về chủ đề Hữu nghị- hợp tác.
2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
F Bài tập 1: Hãy chọn những từ có thể ghép với tiếng hữu để tạo thành từ.
-Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng.
 F Bài tập 2: Hãy tìm những tiếng có thể ghép với tiếng hợp để tạo thành từ.
-Hợp tình, hợp lý, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, thích hợp.
F Bài tập 3: Xếp những từ có tiếng hữu đã cho dưới đây thành 2 nhóm từ:
 Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng.
a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”: chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bạn hữu, bằng hữu
b) Hữu có nghĩa là “có”: hữu nghị, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
F Bài tập 4: Xếp các từ có tếng hợp dưới đây thành 2 nhóm từ:
 Hợp tình, hợp lý, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, thích hợp.
a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏinào đó): Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lẹ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại các từ ngữ thuộc chủ đề Hữu nghị - Hợp tác.
Tiết 1 Toán ôN TậP
I. Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với ha
- Giải toán về HV, HCN có liên quan đến đơn vị đo.
II. Đồ dùng: HS: Hình vẽ minh hoạ bài tập
III. Hoạt động dạy học: Hướng dẫn làm các bài tập.
F Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a. 5ha =  m2 (50000)	 8km2 =ha (800)
	 11ha =m2	 (110000) 43ha =  dam2 (4300)
	b. 7000 m2 =  ha (7/10)	 7000ha =  km2 (70)
	 390000m2 = ha (39)	 147000dam2 =ha (1470)
	c. ha = m2 (2500)	 ha =m2 (1000)
	 dam2 = m2 (25)	 ha = m2 (100)
F Bài tập 2: Viết phân số hoặc hỗn số vào chỗ chấm.
	 1ha = km2 ()	 5km27ha = km2 ()	 
 1dam2 = ha ()	 14ha9dam2 = ha ()
 	 1m2 =  ha ()
F Bài tập 3: Khu đô thị mới có diện tích 35ha. Người ta dành diện tích đó để làm đường và diện tích đó để làm khu vui chơi, còn lại là phần diện tích để xây nhà. Hỏi phần diện tích để xây nhà là bao nhiêu ha?
Giải:
Psố chỉ phần S để xây nhà là:1-(+)= (S)
Phần S đất xây nhà là: 35 x = 10(ha)
	 Đáp số: 10ha
F Bài tập 4: Mẹ em trả hết tất cả 84000 đồng để mua một số trỏi cõy gồm cam, tỏo và lờ. Tỏo giỏ 2100 đồng 1 quả, cam giỏ 1600 đồng 1 quả và lờ giỏ 3500 đồng một quả. Biết mẹ em đó mua số cam bằng 2 lần số tỏo và số tỏo bằng 2 lần số lờ. Tỡm số quả mỗi loại mẹ em đó mua.
Giải:
 Trung bỡnh cộng số tiền để mua một quả tỏo, một quả cam, một quả lờ là:
 (2100 + 1600 + 35000 : 3 = 2400 (đồng)
Mẹ mua tổng số quả 3 loại là:
 84000: 2400 = 35 (quả)
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 + 4 = 7 (phần)
Số quả tỏo là: 35 : 7 = 5 (quả)
Số quả cam là: 5 2 = 10 (quả)
Số quả lờ là: 10 2 = 20 (quả)
F Bài tập 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3cm
Tỉ lệ: 1:1000
Một mảnh đất hình vuông được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1:1000 (hình vẽ bên)
Diện tích của mảnh đất đó là
A. 9cm2 B. 9m2
C. 900m2 D. 120000cm2
(Yêu cầu HS giải thích rõ cách làm)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Hoàn thành BT ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 2buoi.doc