Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8

I. Mục tiêu

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

 - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về

 một thế giới tốt đẹp.

HS KG đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ, trả lời được câu hỏi 3.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Tranh minh hoạ SGK

 - HS: đọc bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8
 Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 
 - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về
 một thế giới tốt đẹp.
HS KG đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ, trả lời được câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ SGK
 - HS: đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
+ Bài thơ chia làm mấy khổ thơ?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS .
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc toàn bài thơ, cả lớp đọc thầm và TLCH:
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính.
Dành cho HS KG:
(+) Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
(+) Câu thơ Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+ Em thích câu thơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ
* Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- Yêu cầu HS nối nhau đọc từng khổ thơ và tìm giọng đọc.
GV HD HD luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng theo cặp( 1 - 2 khổ thơ; HSKG thuộc cả bài)
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
3. Tổng kết dặn dò:
+ Nếu có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Tại sao? 
- GV nhận xét giờ học.
 - Dặn VN HTL bài thơ.
- 5 khổ thơ.
- Câu: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết.
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước cây mau lớn để cho quả.
- Khổ 2: trẻ em thành người lớn ngay để làm việc.
Khổ 3: trái đất không còn mùa đông.
Khổ 4: trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thànhtrái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
- ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những đe dọa con người
- ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 
2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe
2 HS đọc
2 HS đọc và kiểm tra lẫn nhau
Rút kinh nghiệm..
.
.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận 
tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ kẻ BT 4
 - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1. 
BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2(Dòng 1, 2).
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm 
- Củng cố tính chất của phép cộng
Bài 3(HSKG).
 Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con theo 2 dãy
- Yêu cầu HS nói cách làm
Bài 4a. 
Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
Bài 5(HSKG). 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi HCN
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học 
 - BTVN: 5
a. 2814 3925 b.26387
+ 1429 + 618 +14075
 3046 535 9210
 7289 45078 49672
96 +78 + 4 = (96 + 4) +78 
 = 100
 =178.
67 + 21 + 79 = 67 + (21 +79)
 = 67 + 100
 = 167
x -306 =504 x + 254 = 680
x = 504 + 304 x =680 - 254
x = 810. x = 426.
a. Sau 2 năm số dân xã đó tăng thêm là: 79 +71 = 150(người)
b.Sau 2 năm số dân của xã đó là:
5256 + 150 = 5406(người)
a(16 +12) x 2 = 56(cm).
b.(45 +15) x 2 = 120(m)
Rút kinh nghiệm..
.
.
Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2009
thể dục
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại
Trò chơi: Ném trúng đích
I. Mục tiêu
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi dều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng
 - Trò chơi: Ném trúng đích. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tâp TDTT
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Còi, 4 quả bóng
 - HS : giày 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp
- Cho HS chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn quanh sân, rồi đi thường , hít thở sâu
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại.
+ GV điều khiển lớp tập.
+ Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS.
+ Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn
- Cả lớp tập, GV điều khiển.
b) Trò chơi: Ném trúng đích
- GV tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang, nêu tên trò chơi, cho hS nhắc lại cách chơi. Sau đó cho cả lớp cùng chơi, Gv nhận xét, biểu dương
3. Phần kết thúc
- Cho HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- GV hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá két quả giờ học 
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x 
- HS khởi động xoay các khớp cổ chân, tay..
- Tập cả lớp
- Tập theo nhóm
- Các tổ trình diễn
- HS chơi tích cực, tự giác.
 Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của.Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,.trong cuộc sống hàng ngày.
 - HS KG biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của ? Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
HS biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ
 - HS: đồ dùng sắm vai
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài :
* Hoạt động 1: Những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của. 
Cho HS làm bài tập 4, SGK.
- GV yêu cầu 2 HS chữa bài tập và giải thích.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét. 
- GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. 
+ Em đã làm được những việc gì thể hiện tiết kiệm tiền của.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày.
GV nhắc HS : biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
* Hoạt động2: Tập xử lí tình huống.
 Thảo luận nhóm và đóng vai các tình huống trong BT5- SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong BT 5
Thảo luận lớp
Cho 2 nhóm lên trình diễn.
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa?
+ Có cách ứng xử nào khác không?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
- GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
3. Tổng kết dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
HS làm BT
Cả lớp trao đổi, nhận xét
HS tự liên hệ
Các nhóm thảo luận và CB đóng vai.
Rút kinh nghiệm..
.
.
Chính tả ( nghe- viết)
 Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 - Làm đúng bài tập 2a,b.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV: bảng phụ
 - HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ND đoạn viết nói gì?
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó, dễ lẫn 
Cho HS viết bảng con:mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới
 GV đọc cho HS viết.
- GV đọc soát lỗi.
- Chấm 5 bài và chữa lỗi.
c. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2a.
 Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia nhóm, phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm từ và hoàn thành phiếu
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc truyện vui
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
+ Phải làm gì để mò được kiếm?
Bài 2b
Cho HS tự làm bài 2b.
Chấm, chữa bài.
4. Tổng kết dặn dò
 - Nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau.
- Những ước mơ của anh chiến sĩ trong đêm trăng đẹp.
HS viết chính tả
HS đổi vở soát lỗi
Thứ tự các từ cần điền:
a. kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu,kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu.
b. yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn.
Rút kinh nghiệm..
.
.
 Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán
Tìm hai số khi biết 
tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
 - Bước đầu biếtgiải toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
 đó.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Thước, phấn màu
 - HS: thước, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Gọi HS đọc bài toán- SGK
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV giới thiệu dạng toán.
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ và nêu cách giải
- GV hướng dẫn cách giải ( che phần hơn của số lớn)
+ Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?
- GV : Trên sơ đồ còn lại hai lần của số bé.
+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số?
+ Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?
+ Tổng mới là bao nhiêu?
+ Tổng mới chính là hai lần của số bé, vậy hai lần số bé là bao nhiêu?
+ Tìm số bé? Số lớn?
- Yêu cầu HS trình bày lời giải
- Gọi HS đọc lại lời giải đúng và nêu cách tìm số bé.
- GV hướng dẫn giải cách 2 ( Như cách 1)
- Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng và nêu cách tìm số lớn
- GV viết cách tìm số lớn lên bảng và kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
c. Luyện tập
Bài 1.
 Gọi HS đọc dề bài
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
Nêu cách giải, GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
 Hướng dẫn HS làm như BT 1
- GV phát bảng phụ cho 2 HS làm theo 2 cách
Bài 3(  ...  kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người.
- để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- Đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
"Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ"
" Em đã nhiều lầngiặt khăn mùi soa.
-Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
a. Con nào con ấy hết sức tiết kiệm "vôi vữa".
- Đánh dấu từ vôi vữa được dùng với nghĩa đặc biệt.
b.gọi là đào " trường thọ",.đổi tên quả ấy là "đoản thọ".
Rút kinh nghiệm..
.
.
 Kĩ thuật
Khâu đột thưa (tiết 1)
I. Mục tiêu
 - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường 
khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều 
nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - Hình thành thói quen kiên trì cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 -GV: Mẫu khâu đột thưa, Bộ đồ dùng kĩ thuật
 -HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài :
 HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- GVGT mẫu khâu đột thưa.HD HS QS mặt phải, mặt trái + QS H1 
+ So sánh mũi khâu ở mặt phải khâu đột thưa với mũi khâu thường.
+ Nêu đặc điểm của đường khâu đột thưa.
GV KL và giải thích: nếu chia chiều dài mũi trước làm 3 phần bằng nhau thì mũi khâu sau lấn lên 1 phần của mũi trước.Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một, không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ một lần như mũi khâu thường.
 +Vậy thế nào là khâu đột thưa?
* GVKL
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
GV treo tranh qui trình khâu đột thưa. 
+Nêu các bước trong qui trình khâu đột thưa?
GVHD cách khâu : Khâu mũi thứ nhất , khâu mũi thứ hai .
GV lưu ý một số điểm sau 
+Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.. 
+Khâu đột thưa dược thực hiện theo qui tắc lùi một tiến ba..
HS thực hành khâu trên giấy kẻ ô li
GV quan sát và sửa sai cho HS
3.Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học.
- ở mặt phải, các mũi khâu cáchđều nhau giống mũi khâu thường.
ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
- Là đường khâu mà mặt phải, các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường.ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
- Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu: Chuẩn bị khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu múi thứ hai, khâu các mũi còn lại, kết thúc đường khâu.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dungtrích đoạn kịch ở Vương Quốc
 Tương Lai.
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực
 hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
 - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi sẵn so sánh 2 cách kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài :
Bài 1. 
Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi HS làm mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
GV nhận xét và treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa vở kịch ở Vương quốc Tương Lai. suy nghĩ tập kể câu chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian
- Tổ chức cho HS thi kể 
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2. 
Gọi HS đọc yêu cầu
+ Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
- GV giảng: Trong BT 1 các em đã kể theo đúng trình tự thời gian. Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau. Nhưng BT 2 yêu cầu các em kể theo một cách khác: Tin- tin đến thăm công xưởng xanh còn Mi- tin đến thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tập kể trong nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi kể
Nhận xét cho điểm
Bài 3.
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS trao đổi và TLCH:
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc?
+ Về những từ ngữ nối hai đoạn?
3. Tổng kết dặn dò
+ Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
+ Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Viết lại màn 1 hoặc màn 2 vào vở
- Lời thoại trực tiếp.
HS kể trong nhóm đôi
- Hai bạn cùng đi.
- Họ đi thăm công xưởng xanh rồi đi thăm khu vườn kì diệu
- có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- Từ ngữ nối hai đoạn có thay đổi.
-2 cách: kể theo trình tự thời gian hoặc không gian.
Rút kinh nghiệm..
.
.
Toán
Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .
 - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS: Ê-ke, thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài :
* Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi:
+ Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
+ Các góc A,B,C,D của HCN, ABCD là góc gì?
- GV kéo dài cạnh DC và BC và giảng: Hai đường thẳng BC và CD là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Cho HS dùng ê ke kiểm tra và cho biết:
+ Các góc tạo bởi 2 đường thẳng BC và DC là góc gì?
+ Các góc này có chung đỉnh gì?
- Yêu cầu HS quan sát và tìm hai đường thẳng vuông góc ở xung quanh mình và trong cuộc sống.
- GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau( Vừa vẽ vừa nêu)
B1: Vẽ đường thẳng AB.
B2: Đặt một cạnh ê-ke trùng với đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
- Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
3. Luyện tập 
Bài 1. 
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS kiểm tra và nêu ý kiến.
+ Vì sao nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2. 
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong HCN
vào vở
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3a. 
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
- Yêu cầu HS trình bày miệng
- Nhận xét cho điểm
Bài 4(HSKG). 
Hướng dẫn làm như BT 3
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
BTVN: 4
 A B
 C D
- góc vuông.
- đỉnh C
mép tường và cột, cây và đất...
 M
 P O Q
 N
- vì các góc tạo bởi 2 đường thẳng đều là góc vuông
AB vuông góc với BC, AD.
DC vuông góc với AD, BC.
EA vuông góc với ED.
DC vuông góc với ED
Rút kinh nghiệm..
.
.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009
Thể dục
Động tác vươn thở và tay 
của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu
 - Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. 
 - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi .
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Còi, phấn trắng, thước dây, cò nhỏ
 - HS : Giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Kiểm tra trang phục, sức khỏe.
- Cho HS khởi động
- Trò chơi : Kết bạn
2. Phần cơ bản
a) Bài TD phát triển chung
* Động tác vươn thở
- Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác.
- Lần 2: GV hô nhịp chậm cho HS tập và quan sát.
- Lần 3: GV hô nhịp, HS tập
- Lần 4: Cán sự hô nhịp, cả lớp tập
* Động tác tay ( GV hướng dẫn HS tập như động tác vươn thở)
b) Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
- GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần. Sau đó cho HS chơi chính thức.
GV nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
5 phút
1 phút
1 phút
3 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
X x x x
X x x x 
- HS xoay các khớp cổ, tay, chân, hông, gối
- HS tập theo đội hình hàng ngang.
- HS chơi tích cực tự giác.
- HS tập thả lỏng người và tay chân. 
 Rút kinh nghiệm..
.
. 
 Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu
Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh cần phải ăn kiêng 
theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô- rê- dôn 
hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị bệnh.
 - Có ý thức tự chăm sóc người thân khi bị bệnh
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Các hình minh họa SGK, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu ghi tình 
huống.
 - HS: CB theo nhóm: Dung dịch ô- rê-dôn, gạo, muối, cốc bát, nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài :
* Hoạt động 1. Chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường.
- GV tiến hành hoạt động nhóm, yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 34, 35 SGK và TLCH:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
+ Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng?
+ Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
+ Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào?
- Gọi các nhóm trình bày, GV tổng hợp ý kiến
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
* Hoạt đông 2: Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy
Cho HS QS và đọc lời thoại trong hình 4,5- SGK Trang 35.
+ Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ?
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS báo cáo việc CB đồ dùng của nhóm
- Yêu cầu HS xem kĩ hình minh họa SGK trang 35 và thực hành 
Nhóm 1+2
Chuẩn bị nấu cháo muối .
Nhóm 3+4 
Pha dung dịch ô- rê- dôn.
- Gọi lần lượt 2 nhóm lên thi 1 lần.
- Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- GV chia nhóm, phát phiếu ghi tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết, tập diễn và diễn trong nhóm.
- Gọi các nhóm thi diễn.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Tổng két dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn VN học thuộc mục Bạn cần biết.
HS tiến hành hoạt động nhóm
- thức ăn chứa nhiêù chất dinh dưỡng.
- thức ăn loãng: xúp, sữa, cháo..
- cho ăn nhiều lần trong ngày.
- cần cho ăn theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em cần cho uống dung dịch ô- rê- dôn hoặc nước cháo muối
và cho ăn uống đủ chất dinh dưỡng 
Tiến hành thảo luận
Đại diện 2 nhóm thi
Nhận phiếu, thảo luận, đóng vai
Đại diện 2 nhóm sắm vai
Rút kinh nghiệm..
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 8KTKN.doc