Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9

 I. Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

 - Giáo dục HS biết quý trọng người lao động.

 II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 45 trang Người đăng huong21 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÒCH BAÙO GIAÛNG
* Tuaàn CM thöù : 9 * Khoái lôùp : 5
Thöù, ngaøy
Tieát trong ngaøy
Tieát chöông trình
Moân
Teân baøi daïy
Thöù hai
10/10/2011
1
9
 CC
2
17
TÑ
Caùi gì quí nhaát ?
3
41
T
Luyeän taäp
4
9
LS
Caùch maïng muøa thu
5
9
ÑÑ
Tình baïn
Thöù ba
11/10/2011
1
TD
2
42
T
Vieát caùc soá ño khoái . . . . daïng soá thaäp phaân
3
17
LTVC
Môû roäng voán töø : Thieân nhieân
4
17
KH
Thaùi ñoä ñoái vôùi ngöôøi nhieãm HIV/ AIDS
5
9
KT
Luoäc rau
Thöù tö
12/10/2011
1
9
CT
Nhôù – vieát : Tieáng- la- lai- ca treân soâng Ñaø
2
18
TÑ
Ñaát Caø Mau
3
43
T
Vieát caùc soá ño . . . . . daïng soá thaäp phaân
4
9
ÑL
Caùc daân toäc, söï phaân boá daân cö
5
H
Thöù naêm
13/10/2011
1
TD
2
44
T
Luyeän taäp chung
3
18
LTVC
Ñaïi töø
4
17
TLV
Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän
5
9
KC
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
Thöù saùu
14/10/2011
1
MT
2
45
T
Luyeän taäp chung
3
18
TLV
Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän
4
18
KH
Phoøng traùnh bò xaâm haïi
5
9
SH
Ngày dạy : 10/10/2011
 Tập đọc 
Cái gì quý nhất?
 Trịnh Mạnh 
 I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
 - Giáo dục HS biết quý trọng người lao động.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời
- Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời?
- Em thích nhất cảnh vật nào trong bài -? Vì sao?
- Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới(30p)
 1.giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
 a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài (Đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật. Giọng Hùng, Quý, Nam : sôi nổi, hào hứng; giọng thầy giáo: ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục)
- Bài được chia làm mấy đoạn? Đó là những đoạn nào?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- GV sửa lỗi ngắt giọng cho HS 
- HS nêu chú giải 
- Luyện đọc theo nhóm3 (3p)
- Thi đọc trong nhóm
- 1HS đọc toàn bài 
 b) Tìm hiểu bài :
- yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
GV khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất
Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vậy người lao động là quý nhất
- Chọn tên khác cho bài văn?
- Nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
 c) Luyện đọc diễn cảm
- 5HS luyện đọc theo vai
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn: Hùng nói.lúa gạo, vàng bạc! 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm bàn(4HS)
- HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Củng cố dặn dò(3p)
-H: Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọcvà cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì? 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- HS đọc thầm bài 
* Đoạn 1: Một hôm, trên đườngsống được không? 
* Đoạn 2: Quý và Nam thầy giáo phân giải.
* Đoạn 3: Nghe xong vô vị mà thôi.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó: Lúa gạo, có lí, lấy lại, vàng bạc
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
* Hùng nói: “theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”
 Quý vội reo lên Quý nhất phải là vàng mua được lúa gạo
- 2 HS nêu chú giải SGK.
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- 2 nhóm HS thi đọc 
HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người lao động là quý nhất
* Ý nghĩa: Người lao động là đáng quý nhất
HS cả lớp tìm cách đọc hay cho từng nhân vật 
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm theo vai(3lượt)
- Người lao động là quý nhất.
- Tranh vẽ mọi người đều đang làm việc: nông dân đang gặt lúa, kĩ sư đang thiết kế, công nhân đang làm việc, thợ điêu khắc đang chạm trổ. Tranh vẽ khẳng định rằng: Người lao động là quý nhất.
Ngày dạy : 10/10/2011
 Toán : Tiết 41
Luyện tập
Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
- Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
Đồ Dùng : 
- Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Trong tiết học này các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 ( Cá nhân)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng: 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơnvị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
* Lưu ý về mặt kỹ thuật, để viết nhanh các số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta có thể dựa vào đặc điểm: Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài.
Bài 3( lớp)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: a, c 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày tại lớp.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
3. Củng cố – dặn dò(5phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a. 4m 13cm = 4,13 m
 6dm 5cm = 6,5 dm 
 6dm 12mm = 6,12 dm 
b. 3dm = 0,3 m
 3cm = 0,3 dm 
 15cm = 0,15 m
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
= 2m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5,06m
- HS đọc đề bài trước lớp.
- Các nhóm thi đua làm bài trên bảng nhóm
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Thi đua làm bài cá nhân trong vở nháp
Ngày dạy : 11/10/2011
 Toán : Tiết 42
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu
 - Giúp HS Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ. Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
a) Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. Sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần Đồ dùng dạy học.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.
2.3. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 5tấn132kg = ....tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách các cách làm chưa đúng.
2.4.Luyện tập thực hành
Bài 1( nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và chỉ ra những điểm chưa đúng của học sinh sau mỗi câu.
Bài 2( cá nhân)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm.
Bài 3 (Lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì?
- Muốn biết mỗi ngày con sư tử ăn hết bao nhiêu kg thịt ta làm như thế nào?
- Biết một ngày con sư tử ăn hết 54 kg thịt vậy làm thế nào để tính được 30 ngày cần bao nhiêu tấn thịt để nuôi con sư tử đó?
- GV chữa bài và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp.
3. Củng cố – dặn dò(5phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện t.ập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a. 21,43m = 21m 43cm 
 8,2 dm = 8 dm 2cm 
b. 7,62 km = 7620 m
 39,5 km = 39500 m
- HS nghe.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS viết ... ác hành vi có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
- Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
- Dùng chung dao cạo râu (Nguy cơ lây nhiễm thấp)
Các hành vi không có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
Bơi ở hồ bơi công cộng.
Bị muỗi đốt.
Cầm tay.
Ngồi học cùng bàn.
Khoác vai.
Dùng chung khăn tắm.
Mặc chung quần áo.
Ngồi cạnh.
Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
Ôm
Hôn má
Uống chung li nước.
Ăn cơm cùng mâm.
Nằm ngủ bên cạnh.
Dùng cầu tiêu công công
** GD BVMT:Phòng chống bệnh dịch và các tệ nạn xã hội.
- GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	HĐ2: Đóng vai 
- GV khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
- GD KNS : HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
4. Tổng kết - dặn dò 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học
2 HS nêu
- Bổ sung
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Chia nhóm , làm việc theo yêu cầu của GV
Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
- HS nêu ghi nhớ
 Ngày dạy : 10/10/2011
 Lịch sử:
Bài 9: Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quan chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đàu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám Chiều ngày 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.( Giảm tải)
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8- 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
Hs khá, giỏi:
+ Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyen ở Hà Nội.
+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II. Đồ dùng
Hình minh hoạ SGK: Bản đồ VN. Ảnh tư liệu. Bài hát về Cách mạng tháng tám 
Phiếu học tập cho hs. Thông tin thêm.
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra.
B. Bài mới.
Hoạt động 1. 
Tìm hiểu về thời cơ cách mạng.
Hoạt động 2.
Tìm hiểu về khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
Hoạt động 3.
Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương.
Hoạt động 4.
Nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám.
C. Củng cố 
 dặn dò.
Gọi hs nêu: Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9 -1930 ở Nghệ An.
Những năm 30 -31, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới.
Nghe và đánh giá.
 Cho hs nêu hiểu biết về ngày 19 - 8.
Cho hs đọc SGK và thảo luận vấn đề sau:
Tháng 3 - 1945, Nhật hất cẳng Pháp giành quyền đô hộ nước ta.
Giữa tháng 8 - 45, Nhật đầu hàng đồng minh. Đảng nhận định đây là cơ hội ngàn năm có một để ta tiến hành giành chính quyền trên cả nước
Tại sao đảng lại xác định là cơ hội ngàn năm có một?
Gợi ý: Tình hình kẻ thù cuả dân tộc ta lúc này như thế nào? 
Cho HS trình bày.
Nghe và thống nhất các ý kiến:
 Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta. Đến tháng 3 - 45, Nhật đảo chính Pháp giành quyền cai trị nước ta. Tháng tám 45 , Nhật thua trận ở châu á và đầu hàng đồng minh. Thế lực của chúng suy giảm nhiều, nên ta chớp thời cơ làm cách mạng.
Đảng đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. 
 Bác Hồ nói: "Dù hi sinh tới đâu , dù đốt chaý cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành được độc lập"
Cho hs đọc sgk, thảo luận theo nhóm:
Thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8 - 45.
Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nghe và nhận xét.
Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội đã thắng lợi.
Cho hs đọc sgk và nêu ý kiến cá nhân.
Cuộc khởi nghĩa giành chính quỳên ở Hà Nội không thành công thì việc khởi nghĩa ở các địa phương khác như thế nào?
Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có tác động đến tinh thần nhân dân cả nước ra sao?
Cho hs liên hệ: Nêu hiểu biết và tìm hiểu của em về việc giành chính quyền ở địa phương em?
Cho hs làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong các mạng tháng Tám?
Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
Nghe và kết luận.
Thắng lợi của cách mạng cho thấy: Lòng yêu nước và tinh thần cách mạng cuả nhân dân ta.
Chúng ta giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi ách nô lệ, ách thống trị của thực dân phong kiến.
Cho hs đọc nội dung bài.
Cho hs trả lời các câu hỏi:
Vì sao mùa thu năm 1945 gọi là mùa thu cách mạng.
Tại sao lấy ngày 19 - 8 làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám cuả nước ta?
Cho hs nghe hát bài hát về cách mạng tháng tám.
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Nghe và nhận xét.
Nêu ý kiến cá nhân.
Đọc sgk và thảo luận 
Nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét, bổ sung.
Nghe 
Đọc và nêu ý kiến cá nhân.
Nghe và bổ sung.
Liên hệ
Đọc SGK.
Làm việc cá nhân và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Nghe và nhắc lại.
Đọc nội dung bài.
Trả lời.
Nghe.
Ngày dạy : 14/10/2011
 KHOA HỌC	
BÀI 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
(GD BVMT - GDKNS)
I. Yêu cầu
- HS nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại
- HS nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại
** GD BVMT: Phòng chống bệnh dịch và các tệ nạn xã hội.
**GDKNS: - Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại . 
 - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại .
 - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Chuẩn bị: 
- 	Hình vẽ trong SGK/38, 39 
- Một số tình huống để đóng vai. 
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ
Câu hỏi:
HIV lây truyền qua những đường nào?
Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?
- GV nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
2. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
** GD BVMT: Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. 
vHoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. 
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
- GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
+ Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
+ Không ở phòng kín với người lạ.
+ Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do.	 
+ Không đi nhờ xe người lạ.
+ Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn
v	Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều bí mật đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình
GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
* * GD KNS : Xung quanh có thể có những người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.
4. Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
Nhận xét tiết học 
2 HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng 
H2: Không được một mình đi vào buổitối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ 
Các nhóm trình bày, bổ sung
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày
 VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống
HS thực hành vẽ.
HS ghi có thể chọn:
cha mẹ
anh chị
thầy cô
bạn thân
HS đổi giấy cho nhau tham khảo
Sinh hoạt chủ nhiệm
Lớp 5D – tuần 09
Mục tiêu:
Học sinh năm được nội dung chủ đề tuần: Truyền thống nhà trường
Học sinh biết tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nội dung thi đua của bản thân, của tổ, của lớp.
Thông qua chủ đề tuần để giáo dục ý thức học tập và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
Học sinh ham thích và tự giác tham gia các hoạt động
Chuẩn bị:
Phiếu tự nhận xét cá nhân
Bảng thi đua các tổ; Bảng đăng kí thi đua; Ngôi sao
Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: hát tập thể
Hoạt động 1: cá nhân “Nhận xét – đánh giá việc thực hiện nội dung thi đua trong tuần”
Phát phiếu tự nhận xét, đánh giá
Hướng dẫn học sinh thực hiện trên phiếu
Theo dõi học sinh thực hiện
Tổng kết, khen thưởng tổ xuất sắc và cá nhân điển hình
Trò chơi “Ai nhanh đáp đúng”
Hoạt động 2: hoạt động tập thể
Tổ chức cho học sinh trình bày về các hoạt động mình đã thực hiện để giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp
Gv chốt, liên hệ thực tế
Giáo dục tư tưởng
Văn nghệ
Hoạt động 3: hoạt động nhóm
Phát động phong trào “Truyền thống nhà trường”
Tìm hiểu về ngày 20-11
Rèn chữ giữ vở
Tìm hiểu về quyền trẻ em
Giữ vệ sinh môi trường
Gv chốt
Chúc mừng sinh nhật các bạn trong tuần 9
Lớp chúng mình
Cá nhân thực hiện trên phiếu
Tổ trưởng tóm tắt thành tích của tổ mình, chọn cá nhân điển hình
Lớp trưởng tổng hợp thành tích của cả lớp
Hs tham gia trò chơi
Mỗi hs lên trình bày những việc mình đã thực hiện được
Hát 
Các nhóm thảo luận và đăng kí thi đua
Các tổ đăng kí cho lớp trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 tuan 9 Chuan Vang Cong Liet.doc