I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
TuÇn 19 Ngµy so¹n: 04/01/2013 Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 07 th¸ng 01 n¨m 2013 Bồi dưỡng học sinh ( To¸n ) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang. - Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang - Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. a) Tính diện tích của tấm bìa đó? b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. Tính diện tích tấm bìa còn lại? Bài tập 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm. Tính diện tích tam giác ECD? Bài tập3: (HSKG) Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS trình bày. - HS nêu cách tính diện tích hình thang. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Diện tích của tấm bìa đó là: ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2) Diện tích tấm bìa còn lại là: 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2) Đáp số: 1,32 dm2 Lời giải: Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật. Vậy diện tích tam giác ECD là: 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2) Đáp số: 275,4 cm2 Lời giải: Đáy lớn của thửa ruộng là: 26 + 8 = 34 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 26 – 6 = 20 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2) Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg) = 4,23 tạ. Đáp số: 4,23 tạ. - HS lắng nghe và thực hiện. *************************************************** Bồi dưỡng học sinh (TiÕng viÖt) ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong các câu sau: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Bài tập 2: Các từ được gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng âm? a) Trời trong gió mát. Buồm căng trong gió. b) Bố đang đọc báo. Hai cha con đi xem phim. c) Con bò đang kéo xe. Em bé bò dưới sân. Bài tập 3: Gạch chân các động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Lời giải: a)Từ “trong” là từ đồng âm. b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa. c) Từ “bò” là từ nhiều nghĩa. Lời giải: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào ĐT ĐT ĐT bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai ĐT run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, TT ĐT TT ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống TT ĐT ĐT ĐT sầm sập, giọt ngã, giọt bay. TT ĐT ĐT - HS lắng nghe và thực hiện. Ngµy so¹n: 06/01/2013 Ngµy gi¶ng: Thø t, ngµy 09 th¸ng 01 n¨m 2013 Bồi dưỡng học sinh ( To¸n ) LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn công thức tính chu vi hình tròn. - Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn. - Nêu cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi hình tròn. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Một bánh xe của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đó? Bài tập 2: Chu vi của một hình tròn là 12,56 dm. Tính bán kính của hình tròn đó? Bài tập3: Chu vi của một hình tròn là 188,4 cm. Tính đường kính của hình tròn đó? Bài tập4: (HSKG) Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m. a) Tính chu vi của bánh xe đó? b) Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 80 vòng, 1200 vòng? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. C = d x 3,14 = r x 2 x 3,14 r = C : 2 : 3,14 d = C : 3,14 - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Chu vi của bánh xe đó là: 1,2 x 3,14 = 3,768 (m) Đáp số: 3,768 m. Lời giải: Bán kính của hình tròn đó là: 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm) Đáp số: 2 dm. Lời giải: Đường kính của hình tròn đó là: 188,4 : 3,14 = 60 (cm) Đáp số: 60cm. Lời giải: Chu vi của bánh xe đó là: 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) Quãng đường ô tô đi trong 10 vòng là: 2,512 x 10 = 25,12 (m) Quãng đường ô tô đi trong 80 vòng là: 2,512 x 80 = 200,96(m) Quãng đường ô tô đi 1200 vòng là: 2,512 x 10 = 3014,4 (m) Đáp số: 2,512 (m); 25,12 (m) 200,96(m); 3014,4 (m) - HS lắng nghe và thực hiện. ********************************************** Bồi dưỡng học sinh (TiÕng viÖt) LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn sau: Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước(2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào(4). H: Trong câu ghép em vừa tìm được có thể tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn được không? Vì sao? Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép? Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.. a) Vì trời nắng to ...... b) Mùa hè đã đến ........ c) .....còn Cám lười nhác và độc ác. d) ........, gà rủ nhau lên chuồng. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Mặt hồ, sóng /chồm dữ dội, bọt / tung trắng xoá, nước / réo ào ào. - Trong đoạn văn trên câu 4 là câu ghép. Ta không thể tách mỗi cụm chủ – vị trong câu ghép thành câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc. Lời giải: - Do Tú chăm chỉ học tập nên cuối năm bạn ấy đạt danh hiệu học sinh giỏi. - Sáng nay, bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. - Trời mưa rất to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ. Lời giải: a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ. b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực. c) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười nhác và độc ác. d) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngµy so¹n: 08/01/2013 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u, ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2013 Bồi dưỡng học sinh ( To¸n ) LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng luyện giải toán về phân số. II. Hướng dẫn làm bài tập: - HS làm các bài tập sau Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 181,75 + 68,33 + 18,25 + 55,67 b) 43,82 + 25,63 + 6,37 + 5,18 Bài 2: Không thực hiện phép tính so sánh các tổng sau a) 623,5 + 148,9 + 506,7 + 217,3 b) 543,7 + 208,5 + 127,9 + 616,3 Bài 3: Tìm số trung bình cộng của các số sau a) 25,42; 17,29 và 20,29 b) 10,51; 22,03; 9,48 và 33,98 Bài 5: Thay các dấu * bằng các chữ số thích hợp 4*6,** + 8*,08 *21,62 ********************************************************* Bồi dưỡng học sinh (TiÕng viÖt) LuyÖn c©u ghÐp I. Môc tiêu - Cñng cè kiÕn thøc vÒ c©u ghÐp - ViÕt ®îc c©u ghÐp vµ chØ ra ®îc c¸c vÕ trong c©u ghÐp - BiÕt vËn dông lµm bµi tËp II. §å dïng d¹y häc - ND, vë bµi tËp - PhiÕu häc tËp III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. Tæ chøc 2. D¹y bµi míi a. Giíi thiÖu bµi : nªu M§YC cña giê häc b. Híng dÉn luyÖn tËp * C©u ghÐp lµ c©u như thÕ nµo? * §Æt c©u ghÐp? Bµi tËp 1 : - H·y s¾p xÕp c¸c c©u ®¬n vµ tõ chØ quan hÖ (hay, cßn, mµ, vµ, nªn, nhng, råi...)thµnh nh÷ng c©u ghÐp thÝch hîp Hoa nhµi th¬m ng¸t Giã thæi rµo rµo Trêi h¹n h¸n kÐo dµi Hoa hång th¬m thoang tho¶ng Ruéng lóa kh« hÐo Ma b¾t ®Çu r¬i - NX, kÕt luËn Bµi tËp 2 :Ph¸t phiÕu §iÒn thªm vÕ c©u thÝch hîp hoÆc tõ ng÷ chØ quan hÖ vµo chç trèng ®Ó cã c©u ghÐp a) Trêi ma to .......... t«i ........®Õn líp ®óng giê b) ...........mïa ma ®Õn........ ngâ nhµ t«i l¹i ngËp níc c) B¹n Lan häc giái v¨n cßn ................ - Mêi häc sinh lµm bµi trªn b¶ng nhãm lªn tr×nh bµy 3. Cñng cè dÆn dß : - NhËn xÐt giê - H¸t - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh nªu - Häc sinh nèi tiÕp nhau ®Æt c©u - NhËn xÐt - Hai häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp - Trao ®æi nhãm ®«i - §¹i diÖn ph¸t biÓu - C¶ líp ph©n tÝch vµ ... - Nªu môc tiªu cña tiÕt thùc hµnh 3, Híng dÉn HS lµm bµi tËp - Híng dÉn häc sinh thùc hµnh Lµm c¸c bµi tËp trong VBT TiÕng ViÖt - Mêi 1 HS ®äc néi dung BT 2, c¶ líp theo dâi. - HS viÕt ®o¹n v¨n cña m×nh trªn nh¸p. - GV chia líp thµnh 4 nhãm, ph¸t phiÕu vµ híng dÉn HS lµm bµi: +Nghe tõng b¹n ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh, gãp ý cho b¹n. +Chän mét ®o¹n v¨n ®¸p øng tèt nhÊt yªu cÇu cña bµi tËp, viÕt ®o¹n v¨n Êy vµo giÊy khæ to. +Trao ®æi trong nhãm vÒ t¸c dông cña tõng dÊu phÈy trong ®o¹n v¨n - §¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV nhËn xÐt, khen nh÷ng nhãm lµm bµi tèt. 3-Cñng cè, dÆn dß: -HS nh¾c l¹i 3 t¸c dông cña dÊu phÈy. -GV nhËn xÐt giê häc. DÆn HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. - 2 HS lªn ®Æt c©u : + Nga nhÆt cá, em NguyÖt tíi c©y . + ChiÒu nay, líp em sÏ thi kÓ chuyÖn. -1HS nhËn xÐt. - L¾ng nghe. - HS lµm viÖc c¸ nh©n. -HS lµm bµi theo nhãm, theo sù híng dÉn cña GV. -HS tr×nh bµy. -HS nhËn xÐt. Ngµy so¹n: 23/04/2013 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u, ngµy 26 th¸ng 04 n¨m 2013 Bồi dưỡng học sinh ( To¸n ) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) = ....% A. 60% B. 30% C. 40% b) = ...% A.40% B.20% C.80% c) = ...% A.15% B. 45% C. 90% Bài tập 2: Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa? Bài tập3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng chiều rộng. a) Tính chu vi khu vườn đó? b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha? Bài tập4: (HSKG) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C c) Khoanh vào A Lời giải : Số sản phẩm đã làm được là: 520 : 100 65 = 338 (sản phẩm) Số sản phẩm còn phải làm là: 520 – 338 = 182 (sản phẩm) Đáp số: 182 sản phẩm. Lời giải: Chiều dài của khu vườn đó là: 80 : 2 3 = 120 (m) Chu vi của khu vườn đó là: (120 + 80) 2 = 400 (m) Diện tích của khu vườn đó là: 120 80 = 9600 (m2) Đáp số: 400m; 9600m Lời giải: Đáy lớn trên thực tế là: 1000 6 = 6000 (cm) = 6m Đáy bé trên thực tế là: 1000 5 = 5000 (cm) = 5m Chiều cao trên thực tế là: 1000 4 = 4000 (cm) = 4m Diện tích của mảnh đất là: (6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2) Đáp số: 22 m2 - HS chuẩn bị bài sau. *********************************************** Bồi dưỡng học sinh (TiÕng viÖt) LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi: Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài” H: Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? H: Tác giả quan sát bằng giác quan nào? H: Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng. Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên trình bày Bài làm Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự thời gian như: - Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. - Mùa hè, lá trên cây thật dày. - Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông, lá bàng rụng - Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. - Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy. Bài làm Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy. - HS chuẩn bị bài sau. ************************************************** Bồi dưỡng học sinh (TiÕng viÖt) LuyÖn viÕt ch÷ ®Ñp I. môc tiªu - RÌn cho HS viÕt ®óng mÉu, ®óng cì ch÷ vµ viÕt ®Ñp bµi 32 trong vë Thùc hµnh luyÖn viÕt. - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn, s¹ch sÏ. II. ChuÈn bÞ a. GV: Bµi viÕt b. HS : vë luyÖn viÕt iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò - GV kiÓm tra vë luyÖn viÕt cña HS 3. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi - GV nªu néi dung bµi cÇn luyÖn viÕt. - Yªu cÇu HS ®äc bµi luyÖn viÕt. - T×m c¸c con ch÷ ®îc viÕt hoa trong bµi? - T×m c¸c con ch÷ cã nÐt khuyÕt trong bµi? - GV híng dÉn HS viÕt c¸c con ch÷ ®îc viÕt hoa: B, G, V, K, C vµ c¸c con ch÷ cã nÐt khuyÕt: k, b - GV nhËn xÐt. - Yªu cÇu HS thùc hµnh luyÖn viÕt theo mÉu. - GV quan s¸t, uèn n¾n cho HS viÕt cha ®óng, cha ®Ñp. - Thu chÊm mét sè bµi. - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS . 4. Cñng cè - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng nh÷ng em cã ý thøc häc tèt 5. DÆn dß - ChuÈn bÞ tiÕt sau. - C¶ líp h¸t - HS l¾ng nghe - HS theo dâi. - HS ®äc. - Con ch÷ b, t, g, v, k, c, a, l, - g, y, h, b, k, l. - HS luyÖn viÕt b¶ng con, 2 HS lªn b¶ng. - Líp theo dâi. - HS luyÖn viÕt theo mÉu. TuÇn 33 Ngµy so¹n: 26/04/2013 Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 29 th¸ng 04 n¨m 2013 Bồi dưỡng học sinh ( To¸n ) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào: A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. b) 0,5% = ... A.5 B. C. D. c) 2 m3 3 dm3 = ... m3 A.23 B. 2,3 C. 2,03 D. 2,003 Bài tập 2: Điền dấu >; < ;= a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4 Bài tập3: Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu? Bài tập4: (HSKG) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một sân vận động hình chữ nhật chiều dài 15 cm, chều rộng 12 cm. Hỏi: a) Chu vi sân đó bao nhiêu m? b) Diện tích sân đó bao nhiêu m2 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào D b) Khoanh vào C c) Khoanh vào D Lời giải : a) 6,009 11,589 c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4 Lời giải: Số % còn lại sau khi giảm giá là: 100% - 12% = 88% Số tiền còn lại sau khi giảm giá là: 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng) Đáp số: 57200 đồng Lời giải: Chiều dài trên thực tế là: 1000 15 = 15000 (cm) = 15m Chiều rộng trên thực tế là: 1000 12 = 12000 (cm) = 12m Chu vi sân đó có số m là: (15 + 12) 2 = 54 (m) Diện tích của sân đó là: 15 12 = 180 (m2) Đáp số: 54m; 180 m2 - HS chuẩn bị bài sau. ******************************************************** Bồi dưỡng học sinh (TiÕng viÖt) ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Gọi HS đọc và phân tích đề bài. - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. * Mở bài: - Giới thiệu người được tả. - Tên người đó là gì? - Em gặp người đó trong hoàn cảnh nào? - Người đó đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc gì? * Thân bài: - Tả ngoại hình của người đó (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..) - Tả hoạt động của người đó. - (Chú ý: Em nên tả chi tiết tình huống em gặp người đó. Qua tình huống đó, ngoại hình và hoạt động của người dó sẽ bộc lộ rõ và sinh động. Em cũng nên giải thích lí do tại sao người đó lại để lại trong em ấn tượng sâu sắc như thế.) * Kết bài: - Ảnh hưởng của người đó đối với em. - Tình cảm của em đối với người đó - Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và đánh giá chung. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. - Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: