Giáo án Chính tả 5 - Tiết 3: Thư gửi các học sinh (nhớ viết)

Giáo án Chính tả 5 - Tiết 3: Thư gửi các học sinh (nhớ viết)

Chính tả - Tiết 3

 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Nhớ viết)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Giúp học sinh:

 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong

bài “Thư gửi các học sinh.”

 2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối U. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Vở BTTV5; bảng phụ

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động của GV

 Hoạt động của HS

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả 5 - Tiết 3: Thư gửi các học sinh (nhớ viết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chính tả - Tiết 3
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Nhớ viết)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 Giúp học sinh:
 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong 
bài “Thư gửi các học sinh.”
 2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối U. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Vở BTTV5; bảng phụ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
 4’
1’
18’
9’
3’
 1. Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc câu thơ sau, yêu cầu HS chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần. 
 Trăm nghìn cảnh đẹp 
 Dành cho em ngoan
+Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
-Phần vần của tiếng gồm những BP nào?
+ Nhận xét câu trả lời của HS 
2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
b/HD viết chính tả:
+Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn.
-Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì?
*HD viết từ khó:
+Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
+Y/c HS đọc và viết các TN vừa tìm được.
 *Viết chính tả:
*Chấm chữa bài.
c/HD làm bài tập chính tả:
Bài 2:
+Gọi HS đọc mẫu và y/c của bài tập.
+Gọi HS nhận xét bài làm bảng.
+Chốt lại lời giải đúng.
Tiếng
 Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
em
e
m
yêu
yê
u
màu
a
u
tím
i
m
hoa
 o
a
cà
a
hoa
 o
a
sim
i
m
Bài 3:
+Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
*Kết luận: Dấu thanh luôn được đặt ở âm chính: dấu nặng đặt ở bên dưới âm chính, các dấu khác đặt ở phía bên trên âm chính.
3.Củng cố, dặn dò:
- Ở địa phương em thường sai những dấu thanh nào?
+Nhắc nhở HS chú ý viết đúng dấu thanh.
+Dặn học ở nhà: 
 .Viết lại những từ viết sai.
 .CB bài sau: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
1 HS lên làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm nháp.
+ Nhận xét đúng sai 
+HSTL
+Lắng nghe xác định nhiệm vụ.
-2 HS lần lượt đọc.
-Thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi - chủ nhân của đất nước.
+HSnêu: 80 năm giời, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc
+HS tập viết ra nháp.
+HS tự viết theo trí nhớ.
+Đổi chéo vở soát lỗi ghi lỗi.
+1 HS đọc cả lớp theo dõi sgk.
+1 HS làm bảng. Cả lớp làm VBTTV.
+Nhận xét đúng/sai, sửa chữa.
+ 1HS đọc cả lớp theo dõi.
+2HS cùng bàn trao đổi và trả lời: 
Dấu thanh đặt ở âm chính.
+Lắng nghe sau đó nhắc lại.
-Dấu ? và dấu ~

Tài liệu đính kèm:

  • docChính tảTIÊT3H.doc