Giáo án Chính tả 5 - Tiết dạy 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực (nghe - Viết) phân biệt âm đầu r / d / gi; âm chính o / ô

Giáo án Chính tả 5 - Tiết dạy 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực (nghe - Viết) phân biệt âm đầu r / d / gi; âm chính o / ô

GIỚI THIỆU BÀI MỚI

H: Có em nào biết câu nói: “Khi nào đất nước nào hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây.” là của ai không ? - HS trả lời.

GV: Các em ạ ! Đó chính là câu nói nổi tiếng của nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.

Ông là người như thế nào? Ông sinh ra và lớn lên ở đâu? Câu nói đó, ông nói trong trường hợp nào? Bài chính tả hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về Nguyễn Trung Trực.

HƯỚNG DẪN HS NGHE – VIẾT

* HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả

- HS đọc bài chính tả : đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. - 1 HS đọc

- HS theo dõi và đọc thầm trong SGK.

- HS đọc thầm lại bài chính tả 1 lần.

H : Bài chính tả cho em biết điều gì ? - Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta.

GV: Các em chú ý viết hoa những từ nào? Vì sao?: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Nam Bộ, Nam Kì, Tây - Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ .

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả 5 - Tiết dạy 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực (nghe - Viết) phân biệt âm đầu r / d / gi; âm chính o / ô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn19: 	 
M«n:CHÍNH TẢ
Nhµ yªu n­íc nguyÔn trung trùc (Nghe - viết)
Phân biệt âm đầu r/ d/ gi; âm chính o / ô
I/ Muûc tiãu: 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT3 a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ Âäö duìng daûy hoüc:
- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ. 
III/ Caïc hoaût âäüng daûy –- hoüc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
H: Có em nào biết câu nói: “Khi nào đất nước nào hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây.” là của ai không ? 
- HS trả lời. 
GV: Các em ạ ! Đó chính là câu nói nổi tiếng của nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 
Ông là người như thế nào? Ông sinh ra và lớn lên ở đâu? Câu nói đó, ông nói trong trường hợp nào? Bài chính tả hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về Nguyễn Trung Trực. 
HƯỚNG DẪN HS NGHE – VIẾT
* HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả 
- HS đọc bài chính tả : đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. 
- 1 HS đọc 
- HS theo dõi và đọc thầm trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả 1 lần. 
H : Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta. 
GV: Các em chú ý viết hoa những từ nào? Vì sao?: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Nam Bộ, Nam Kì, Tây 
- Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ ...
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai chài lưới, nổi dậy, khẳng khái. 
- Phân tích luyện viết bảng con. 
* HĐ 2 : GV đọc cho HS viết 
- GV đọc toàn bài.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết . Đọc từng câu, đọc toàn bài.
- HS viết chính tả. 
* HĐ 3 : Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài chính tả một lượt. 
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5 - 7 bài.
- HS đổi vở cho nhau, soát lỗi 
- Nhận xét chung.
và ghi lỗi ra lề trang vở.
LÀM BÀI TẬP CHÍNH TẢ
* HĐ 1 : Làm bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + bài thơ 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. 
- GV giao việc 
+ Các em chọn r, d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng. 
+ Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp. 
- Cho HS làm bài. 
- HS làm bài theo cặp. 
- Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức (GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn BT1) 
- 3 nhóm thi tiếp sức gắn kết quả lên bài thơ (mỗi nhóm 7 HS) 
Cách chơi: GV chia nhóm, mỗi nhóm 7 HS. Theo lệnh của GV mỗi em lên bảng điền một chữ cái. Lần lượt 7 em lên. Em cuối cùng điền xong đọc lại bài thơ (nếu 2 nhóm cùng điền xong một lúc thì nhóm sau chỉ cần nói chữ cái mình đã điền).
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Lớp nhận xét. 
Tháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom những hạt nắng rôi
Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ
Tháng giêng đến tự bao giờ ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
* HĐ 3 : Làm bài tập 3 (BT lựa chọn) 
- GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm. 
Câu 3a :Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc truyện vui
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm như BT 2. 
- Cho HS trình bày kết quả (GV chỉ đưa bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên) (nếu làm cá nhân)
- 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì viết vào SGK tiếng cần điền.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng : các tiếng lần lượt cần điền là : ra, giải, già, dành. 
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp của bản. 
- HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập. 
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời; học thuộc lòng hai câu đố. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT5 (13).doc