Giáo án Chính tả khối 3 - Tuần thứ 1 đến tuần 10

Giáo án Chính tả khối 3 - Tuần thứ 1 đến tuần 10

 Môn: CHÍNH TẢ ( Tập chép )

 Tiết 1 Bài: Cậu bé thông minh

Sách giáo khoa trang 6

Thời gian dự kiến: 40phút

I/Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng viết chính tả:

- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh.

- Củng cố cách trình bày một đoạn văn.

- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: an/ ang.

2. Ôn bảng chữ:

- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng; học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại.

- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.

II/ Chuẩn bị:

- Gv: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép; Nội dung bài tập 2, 3.

- Học sinh: bảng con, bút chì.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Mở đầu: Giáo viên nhắc lại một số yêu cầu của giờ học chính tả nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập chép.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả khối 3 - Tuần thứ 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: CHÍNH TẢ ( Tập chép )
 Tiết 1 Bài: Cậu bé thông minh
Sách giáo khoa trang 6
Thời gian dự kiến: 40phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh.
Củng cố cách trình bày một đoạn văn.
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: an/ ang.
Ôn bảng chữ:
Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng; học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại.
Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép; Nội dung bài tập 2, 3.
Học sinh: bảng con, bút chì.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Mở đầu: Giáo viên nhắc lại một số yêu cầu của giờ học chính tả nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập chép.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh tập chép.
-Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng. Hai học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:
+ Đoạn này được chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ khó: xẻ thịt, nhỏ, bảo, cỗ, sẻ.
Học sinh chép bài vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 1: Học sinh làm vào bảng con.
Bài tập 2: Học sinh làm vào vở bài tập.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Dặn dò: nhắc nhở học sinh khắc phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập; nhắc nhở cách giữ vở sạch, đẹp,..
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
 Tiết 2	: Chơi chuyền
Sách giáo khoa trang 10 
Thời gian dự kiến: 40phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền ( 56 tiếng ).
Củng cố cách trình bày một đoạn thơ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở.
Điền đúng vào các chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm đúng các tiếng có âm vần l/n theo nghĩa đã cho..
II/ Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
Học sinh: bảng con, bút chì.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng đọc từng tiếng cho 3 em viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, làn gió, đàng hoàng.
Kiểm tra 2 học sinh đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết chính tả trước.
 Hoạt động 2: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Giáo viên đọc một lần bài thơ. Một học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài:
+ Khổ thơ 1 nói điều gì?
+ Khổ thơ hai nói điều gì?
+ Học sinh nhận xét số chữ trong mỗi câu thơ; Cách viết chữ đầu mỗi dòng thơ,..
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết.
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 - Bài tập 2: Giáo viên đính bài 2 cho 2 học sinh điền,lớp làm vào vở bài tập.
 - Bài tập 3: Học sinh làm vào bảng con.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Dặn dò: nhắc nhở học sinh khắc phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập; nhắc nhở cách giữ vở sạch, đẹp,..
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai.
Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung:
.
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
 Tiết 3	: Ai có lỗi?
Sách giáo khoa trang 14 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi? Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài.
Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uênh, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: ăn/ ăng.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
Học sinh: bảng con, bút chì.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng đọc từng tiếng cho 3 em viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ: ngọt ngào - ngao ngán, hạn hán - hạng nhất, cái đàn – đàng hoàng.
 Hoạt động 2: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài:
+ Đoạn văn nói điều gì?
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên.
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm.
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, chơi trò chơi tiếp sức.
Bài tập 3: Làm bài 3a.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Dặn dò: Khen ngợi những học sinh có tiến bộ về chữ viết.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
 Tiết 4: Cô giáo tí hon
Sách giáo khoa trang 18 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 tiếng của bài Cô giáo tí hon. 
Biết phân biệt s/x, tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng đọc từng tiếng cho 3 em viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ: nguyệch ngoạc - khuỷu tay, xấu hổ - cá sấu, cố gắng - gắn bó.
 Hoạt động 2: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức đoạn văn:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn?
+ Cần viết tên riêng như thế nào?
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2: Làm bài 2a.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Dặn dò: Khen ngợi những học sinh có tiến bộ về chữ viết.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem lại lời giải bài tập 2, ghi nhớ chính tả.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung
..
Thứ ba ngày 09 tháng 09 năm 2008
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
 Tiết 5: Chiếc áo len
Sách giáo khoa trang 22 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe - viết chính xác đoạn 4, 63 chữ của bài Chiếc áo len. 
Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết phụ âm đầu.
Ôn bảng chữ:
+ Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ.
+ Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 3.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng đọc từng tiếng cho 3 em viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay. khăng khít.
 Hoạt động 2: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:
+ Vì sao Lan ân hận?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì?
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ.
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2: Làm bài 2a.
Bài tập 3: Giáo viên khuyến khích học sinh đọc thuộc ngay tại lớp thứ tự 9 chữ và tên chữ mới học.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Học thuộc theo đúng thứ tự tên của 19 chữ đã học.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 ........
 CHÍNH TẢ ( tập chép )
Tiết 6: Chị em
Sách giáo khoa trang 27
Thời gian dự kiến40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
 Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát trong bài Chếc áo len
 Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết phụ âm đầu, vần dễ lẫn lộn tr/ch, ăc/ oăc.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Gv : - Bảng phụ viết bài thơ Chị em.
 -Bảng phụ viết nội dung bài tập .
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng đọc từng tiếng cho 3 em viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ: trăng tròn, chậm trễ, trung thực.
 Hoạt động 2: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh tập chép
Giáo viên treo bảng phụ đã viết bài thơ chị em trên bảng lớp.
học sinh đọc bài thơ : 2-3 em đọc
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài thơ:
Chị trong bài thơ làm việc gì?
trải chiếu, buông màn cho em ngủ, chị quét sạch vườn, đuổi gà không phá vườn sau, chị ngủ cùng em.
- Học sinh nhận xét cách trình bày: đây là thể thơ lục bát
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: trải chiếu,luống rau, ươm, ngoan.
Học sinh nhìn bảng chép - nhắc nhở học sinh khi ngồi viết
 - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
 - Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 1: điền vào chỗ trống ăc hay oăc.
Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh làm VBT
Chấm bài nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Thứ ba 16 tháng 09 năm 2008
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
 Tiết 7: Người mẹ ... ùi: Giới thiệu bài
 HÑ1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
 MT: Hs nghe- vieát chính 2 khoå thô trong baøi, trình baøy saïch ñeïp.
Giáo viên đọc một lần khổ thơ 2 và 3. Hai hs đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn hs naém hieän töôïng chính taû.
 - Caùch trình baøy như thế naøo? 
 - HD hs viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: thổi trấu, rộn vui, biết chăng.
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
*HÑ2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 MT: Hs bieát phaân bieät ch/tr, en/oen.Laøm ñuùng caùc bt.
 * Bài tập 1: en hay oen
+ Hs ñoïc y/c- gv hd hs laøm vbt- 1 hs leân baûng laøm 
+ Gv cuøng hs nhaän xeùt.
 * Bài tập 2a/: Hs ñoïc y/c- gv hd hs laøm mieäng- nhaän xeùt
 + Trung : trung thành, trung kiên, trung bình...
 Chung: chung thuỷ, chung tình...
 Trai : con trai, ngọc trai...
 Chai: cái chai, chai lọ...
Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
 - Goïi hs leân baûng vieát laïi nhöõng töø sai phoå bieán.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 Môn: CHÍNH TAÛ ( Nghe- vieát )
 Tieát 15 Bài: Caùc em nhoû vaø cuï giaø
 Sách giáo khoa trang 63
Döï kieán thôøi gian: 40 phuùt
I/ Muïc tieâu: 
-Nghe vieát chính xaùc, trình baøy chính xaùc ñoaïn 4 trong baøi “caùc em nhoû va cuï giaø” 
- Laøm ñuùng baøi taäp chính taû, tìm ñuùng caùc töø baét ñaàu r/ d/ gi hoaëc vaàn uoân/ uoâng.
- Hs vieát caån thaän, bieát GVS- VCÑ
II/ Ñoà duøng: - GV: Baûng phuï
 - Hs : Baûng con
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
 1/ Baøi cuõ: ktra baøi tieát tröôùc – nhaän xeùt.
 2/ Baøi môùi: Giới thiệu bài nêu mục tiêu bài học
 HÑ1: HD hs nghe vieát
 Mục tiêu: Hs nghe vieát chính xaùc moät ñoaïn trong baøi, trình baøy ñuùng saïch ñeïp
Gv ñoïc ñoaïn vieát- hs theo doõi.
2 hs ñoïc baøi vieát
HD nhaân xeùt chính taû
+ Nhöõng chöõ naøo vieát hoa?
+ Lôøi oâng cuï ñöôïc ñaët sau daáu gì ?
GV ñoïc baøi hs vieát vaøo vôû
GV thu chaám moät soá vôû – nhaän xeùt
HÑ2: Thöïc haønh
Mục tiêu: Hs bieát phaân bieät r/ d/ gi hoaïc uoân/ uoâng. Laøm ñuùng caùc baøi taäp.
 Baùi 1:Hs ñoïc yeâu caàu baøi taäp- gv ñính baûng phuï hd bhs thöïc hieän.
Hs laøm VBT- 2 hs leân baûng laøm- gv cuøng hs nhaän xeùt.
 a/ giaët- raùt- doïc
 b/ buoàn – buoàng – chuoâng.
Thu chaám moät soá vôû – nhaän xeùt.
 3/ Cuûng coá- daën doø:
HS leân baûng vieát laïi nhöõng töø sai phoå bieán- nhaän xeùt.
Veà xem laïi baøi, chuaån bò baøi cho tieát sau.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
IV/ Phaàn boå sung: 
CHÍNH TẢ ( Nhớ - Viết )
 Tiết 16 : Tiếng ru
 Sách giáo khoa trang 67
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Nhớ - viết chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d theo nghĩa đã cho.
Ngoài vieát ñuùng tö theá, bieát GVS-VCÑ
II/ Đồ dùng dạy học : 
GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
HS : Baûng con
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra baøi tieát tröôùc- nhaän xeùt.
 2/ Baøi môùi:
 HÑ1: Hướng dẫn học sinh nhớ - viết
 MT: Hs nhôù vaø cheùp ñuùng 2 khoå thô trong baøi. 
Giáo viên đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru.
Ba học sinh dọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả. Theo các câu hỏi SGV/ 173:
Học sinh nhìn vở, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn; Ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu; nhẩm thuộc lòng lại 2 khổ thơ.
* Học sinh nhớ - viết hai khổ thơ
Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Giáo viên nhắc cách ghi tên bài, viết hoa các chữ cái đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng.
 * Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
HÑ2: thöïc haønh
MT: Hs bieát phaân bieät d / gi /r vaø laøm ñuùng caùc bt.
Bài tập 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r:
Hd hs laøm VBT- hs ñoïc baøi laøm cuûa mình
GV cuøng hs nhaän xeùt.
+ rán - dễ - giao thừa
Chấm, chữa bài.
 3: Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
 Tiết 18 : Ôn tập giữa học kì I (Tiết ) 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
1/ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong tuần 8 ( phát âm rõ ràng, tốc độ tối tiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng, nghỉ sau đấu câu, sau các cụm từ).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2/ Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?
3/ Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo may.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .
Bảng phụ viết sẵn hai câu văn ở bài tập 2.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời.
3. Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây:
Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo.
a/ Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?
b/Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.
Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
 Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào phiếu.
Chấm chữa bài.
4. Bài tập 3: Nghe- viết chính tả bài Gió heo may.
 - Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Gọi 2 em đọc lại - Lớp đọc thầm theo.
 - Học sinh viết một số từ khó: heo may, vào cót, quả bưởi, dìu dịu.
 - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
 - Giáo viên chấm - chữa bài.
5/ Củng cố, dặn dò:
Xem lại các bài học thuộc lòng đã học.
	Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc 
Giáo viên nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
 Tiết 19:Quê hương ruột thịt.
 Sách giáo khoa trang 78
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục đích – yêu cầu: Rèn kĩ năng biết chính tả:
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài: “ Quê hương ruột thịt”. Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng.
- Luyện viết tiếng có âm, vần khó : oai/oay, l/n, ?/~.
II/ / Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ làm BT2, bảng lớp viết bài 3 a.
 - HS :VBT ,bảng con .
III/ Các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .- HS tự tìm và viết bảng con, 2 HS viết bảng phụ:+ Từ chứa tiếng bắt đầu = r/gi/d, vần uôn/uông.- Nhận xét bảng con, bảng phụ.
- Giới thiệu bài : Nghe-viết : Quê hương ruột thịt .
* Hoạt động 2: Nghe-viết chính xác bài “ Quê hương ruột thịt” – trình bày sạch đẹp.
1HS đọc lại bài.+Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?( vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên ,là nơicó lời hát ru con của mẹ chị và của chị ,..)+ Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?( các chữ đầu tên bài ,đầu câu và tên riêng : Quê,Chị ,Sứ ,Chính ,Và )
- HS tìm từ khó, viết bảng con : Chị Sứ, da dẻ- 1 HS viết bảng lớp . HS phân tích từ khó.
- GV đọc bài cho HS viết vở.- Đọc soát lỗi , HS đổi vở sửa lỗi.
- GV thu chấm 8 bài. Trả vở, nhận xét.
* Hoạt động 3: Rèn kĩ năng phân biệt oai/oay, l/n, ?/~ .
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài, thi làm theo tổ.- HS tìm từ, viết bảng con.- Lớp và GV nhận xét theo tổ. tổ nào viết nhiều và đúng sẽ thắng.
- khoai,khoan khoái , ngoài ,ngoại , ngoái ,phá hoại ,quả xoài ,thoai thoải ,thoải mái 
- xoay ,xoáy , ngoáy , ngọ ngoạy ,hí hoáy , loay hoay , nhoay nhoáy , khoáy 
Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài 3 a.- 1 số HS thi đọc trước lớp – Thi viết vào VBT.- GV củng cố cách phân biệt l/n.
* Củng cố, dặn dò:- 2 HS nêu lại nội dung bài học. Đọc lại các BT ở bài 2 
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về hoàn thành các BT ở vở VBT.
 * Nhận xét :
IV/ Bổ sung: .
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
 Tiết 20 : Quê hương 
 Sách giáo khoa trang 78
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu
Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 3 khổđầu bài thơ Quê hương . Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
Luyện đọc, viết các chữ có vần khó ( et/ oet ); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có thanh dễ lẫn: cổ - cỗ; co – cò - cỏ.
II/ Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Kiểm tra bài cũ
Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ ngữ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã- nhaän xeùt.
GT: nêu mục đích yêu cầu của bài.
 2/ Dạy bài mới
 HÑ1: Hướng dẫn hs nghe - viết.
 MT: Hs vieát ñuùng vaø trình baøy deïp 3 khoå thô trong baøi.
Gv đọc một lần 3 khổ thơ . Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? (Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng,....)
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? (Viết hoa các chữ đầu câu)
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: Mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ,...Nhaän xeùt.
Đọc cho học sinh viết vào vở.
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
 HÑ2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 Bài tập 2: et hay oet
Gv ñính baûng phuï –hd hs thöïc hieän- hs laøm vbt
1 hs leân baûng laøm- nhaän xeùt.
+ em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
 Bài tập 3: a/ HD hs laøm vbt- ñoïc baøi laøm cuûa mình-nhaän xeùt.
 cổ - cỗ	; 	co – cò - cỏ
Chấm, chữa bài.
 3/ Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem lại bài tập 3. Ghi nhớ chính tả,
học thuộc lòng các câu đố.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docCHÍNH TẢ, Tuần 1- 10.doc