3. Bài mới
Giới thiệu: (1)
- Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ chép một đoạn trong bài Chuyện quả bầu và làm các bài tập chính tả.
Phát triển các hoạt động (27)
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung
- Yêu cầu HS đọc đoạn chép.
- Đoạn chép kể về chuyện gì?
- Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu đoạn cần viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc các từ khó cho HS viết.
- Chữa lỗi cho HS.
Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006 CHÍNH TẢ CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục tiêu Kiến thức: Chép lại chính xác, đẹp đoạn cuối trong bài Chuyện quả bầu. Oân luyện viết hoa các danh từ riêng. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; v/d. Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Bảng chép sẵn nội dung cần chép. Bảng chép sẵn nội dung hai bài tập. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Cây và hoa bên lăng Bác. Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS viết. Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ chép một đoạn trong bài Chuyện quả bầu và làm các bài tập chính tả. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung Yêu cầu HS đọc đoạn chép. Đoạn chép kể về chuyện gì? Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? Những chữ đầu đoạn cần viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó GV đọc các từ khó cho HS viết. Chữa lỗi cho HS. d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a. Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Cho điểm HS. Bài 3: Trò chơi Yêu cầu HS đọc yêu cầu. Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào viết xong trước, đúng sẽ thắng. Tổng kết trò chơi. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm lại bài tập. Chuẩn bị: Tiếng chổi tre. Hát 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. 3 HS đọc đoạn chép trên bảng. Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam. Đều được sinh ra từ một quả bầu. Có 3 câu. Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó. Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. Lùi vào một ô và phải viết hoa. Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na. Điền vào chỗ trống l hay n. Làm bài theo yêu cầu.. a) Bác lái đò Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước, ngày này qua ngày khác, bác chăm lo đưa khách qua lại bên sông. b) v hay d Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây. Thong thả như chúng em đây Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng Ca dao 2 HS đọc đề bài trong SGK. HS trong các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức. a) nồi, lội, lỗi. b) vui, dài, vai. v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: