Giáo án Chính tả lớp 3 - Tuần học 11 đến tuần 18

Giáo án Chính tả lớp 3 - Tuần học 11 đến tuần 18

CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )

Tiếng hò trên sông

Sách giáo khoa trang 87

Thời gian dự kiến: 40 phút

I/Mục đích, yêu cầu:

* Rèn kĩ năng viết chính tả:

- Nghe - viết trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ); ghi đúng dấu câu.

- Biết viết hoa chữ cái đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu.

- Luyện viết phân biệt những tiếng khó( ong/oong ); thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn lộn: ươn/ương.

II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2: Dạy bài mới

1/ Hướng dẫn học sinh nghe - viết.

- Giáo viên đọc một lần bài Tiếng hò trên sông.

- Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:

+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái khiến tác giả nghĩ đến những gì? ( Hình

ảnh quê hương với cơn gió chiều thổi nhẹ qua đống và con sông Thu Bồn).

- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: tiếnghò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại,.

- Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả lớp 3 - Tuần học 11 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2006
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
Tiếng hò trên sông
Sách giáo khoa trang 87
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ); ghi đúng dấu câu.
- Biết viết hoa chữ cái đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu.
- Luyện viết phân biệt những tiếng khó( ong/oong ); thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn lộn: ươn/ương.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1/ Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần bài Tiếng hò trên sông.
Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái khiến tác giả nghĩ đến những gì? ( Hình
ảnh quê hương với cơn gió chiều thổi nhẹ qua đống và con sông Thu Bồn).
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: tiếnghò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại,..
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2: Các từ cần điền là :
- Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
- Làm xong việc, cái xoong.
Bài 3b: Từ có tiếng mang vần ươn: mượn, thuê mướn, con vượn, bay lượn,con lươn, sườn đồi, trườn,...
Từ có tiếng mang vần ương: bướng bỉnh, soi gương, lương thực, giường ngủ, số lượng, đo lường, trưởng thành,...
Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 CHÍNH TẢ ( Nhớ - Viết ) Tiết 22
Vẽ quê hương
Sách giáo khoa trang 92
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Vẽ quê hương- 
- Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x.
- Hs ngoài vieát ñuùng tö theá, bieát GVS- VCÑ
II/ Đồ dùng dạy học : Ba băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2a.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiểm tra học sinh thi tìm nhanh, viết đúng theo yêu cầu bài tập 3b.
* GTB: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2/ Dạy bài mới 
 * Hướng dẫn học sinh viết chính tả
Giáo viên đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Vẽ quê hương.
Hai học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ:
+ Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa: Vẽ, Bút, Em, Xanh,.. 
+ Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 2 hoặc 3 ô
Học sinh đọc lại đoạn thơ, tự viết những chữ dễ mắc lỗi: đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên đồi,... 
Cho học sinh ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 Học sinh đọc lại 1 lần đoạn thơ trong sách giáo khoa để ghi nhớ.
 học sinh tự nhớ và viết vào vở.
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
 * Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2a: Các từ cần điền là :
- Nhà sàn , đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi.
Chấm, chữa bài.
 3/ Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 .
 .
 CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) Tiết 24
 Cảnh đẹp non sông
 Sách giáo khoa trang 101
 Thời gian dự kiến: phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài cảnh đẹp non sông. Trình bày đúng câu thơ lục bát, thể song thất.
- Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn lộn: tr/ ch hoặc at/ ac.
- Hs ngoài vieát ñuùng tö theá, bieát GVS- VCÑ
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Kiểm tra bài cũ : gọi vài học sinh lên bảng viết tiếng có từ bắt đầu bằng tr/ch
GTB
2/ Bài mới
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần bài Cảnh đẹp non sông
Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:
+ Bài chính tả có những địa danh nào? ( Nghệ , Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười).
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: quanh quanh,non xanh, nghìn trùng, sừng sững,hoạ đồ, nước chảy...
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
 * Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2: Các từ cần điền là :
a/ Chuối, chữa bệnh,trông.
b/ Vác, khát,thác
Chấm, chữa bài.
 3/ Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 ..
 ..
Tiết 26 Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
 Vàm Cỏ Đông
Sách giáo khoa trang ô
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
- Luyện viết đúng một số tiếng chứa khó: it/uyt.Làm đúng bài tập phân 
biệt thanh hỏi/ngã.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : gọi vài học sinh lên bảng viết tiếng có từ bắt đầubằng tr/ch
Hoạt động 2: Dạy bài mới
1/ Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần bài Vàm Cỏ Đông
Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:
+ Những chữ nào phải viết hoa ( Vàm Cỏ Đông, Hồng- tên riêng hai dòng sông; ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Đây, Bốn, Từng Bóng - chữ đầu các dòng thơ )
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: Vàm Cỏ Đông, có biết,mãi gọi, tha thiết, phe phẩy,...
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống it hay uyt?
Học sinh đọc yêu cầu- Giáo viên hướng dẫn
Học sinh làm vào VBT
huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít nhau
Chấm, chữa bài.
Bài tập 3: Tìm từ có rhể ghép với các tiếng sau:
a/ ra, giá, rụng, dụng
rá: rổ ra, rá gạo, rá xôi,...
giá: giá cả, giá thịt,giá áo, giá sách, giá đỗ,...
rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay,...
dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng,vật dụng,...
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung
 Chính tả ( nghe -viết ) Tiết 25
 Đêm trăng trên hồ Tây
 Dự kiến thời gian: phút
 I/ Mục tiêu: Nghe -viết chính bài đêm trăng trên hồ Tây. Trình bày sạch, đẹp.
Viết đúng các âm vần dễ lẫn (iu/ uyu )
Hs ngồi viết đúng tư thế, biết gvs- vcđ.
 II/ Đồ dùng: Bảng phụ.
 III/ Hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
GTB
2/ Bài mới: 
HĐ1: Hd hs viết chính tả
MT: Hs nghe - viết chính xác đoạn viết, trình bày đúng,sạch đẹp.
Gv đọc bài viết – hs theo dõi.
Hs đọc lại bài viết.
+ Đêm trăng hồ Tây có gì đẹp?
+ Bài viết có mấy câu? Những chữ nào được viết hoa?
Gv đọc bài – hs viết bài.
Thu chấm 5- 7 bài - nhận xét.
 HĐ2: Hd làm bài tập
 MT: Hs biết phân biệt các âm vần dể lẫn, làm đúng các bài tập.
 Bài 1: Hs đọc y/c – gv hd sh làm vbt
2 hs lên bảng làm
Gv cùng hs nhận xét
 Bài 2: Chọn bài b – hd hs làm vbt.
Hs làm vbt – hs đọc bài làm của mình .
Gv cùng hs nhận xét
Thu chấm một số bài - nhận xét.
 3/ Củng cố, dặn dò:
Hs lên bảng viết những từ sai phổ biến.
Về xem lại bài - chuẩn bị cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
 IV/ Bổ sung: ..
 .
 .
 Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết: 27
 Người liên lạc nhỏ
 Dự kiến thời gian: phút.
 I/ Mục tiêu: 
Nghe viết chính xác một đoạn trong bài “ Người liên lạc nhỏ”
 - Viết hoa tên riêng, làm đúng các bài tập, phân biệt các âm vần dễ lẫn d/ gi/ r hoặc im/ iêm.
Ngồi viết đúng tư thế, biết gvs- vcđ.
 II/ Đồ dùng: Bảng phụ
 III/ Hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét
GTB: Gv nêu mục tiêu tiết học.
2/ Bài mới: 
* HĐ 1: Hd viết chính tả
 MT: Hs viết đúng và trình bày sạch đẹp bài viết.
Gv đọc đoạn chính tả - hs theo dõi.
1- 2 hs đọc đoạn viết .
Trong bài có những tên riêng nào? Những chữ nào được viết hoa?
HS viết từ khó vào bảng con - nhận xét.
Gv đọc chính tả - hs viết bài.
Thu chấm 1/3 số vở - nhận xét ( số còn lại đổi vở soát lổi )
Nhận xét bài viết.
HĐ 2: Thực hành
 MT: Hs làm được các bài tập phân biệt ay/ ây; im/ iêm.
 Bài 1: Hs đọc y/c – gv đính bảng hd 
Hs làm vbt – 1 hs lên bảng làm 
Gv cùng hs nhận xét
 Bài 2: Gv đính bảng phụ hd hs làm bài b
Hs làm vbt – Hs đọc bài làm 
Gv cùng hs nhận xét.
Thu chấm một số vở - nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
Hs viết những từ sai phổ biến.
Về xem lại bài - chuẩn bị tiếp cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
 IV/ Bổ sung: ...
 CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) Tiết 28
Nhớ Việt Bắc
Sách giáo khoa trang 119
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng thể thơ lục bát, 10 dòng đầu của bài thơ Nhớ Việt Bắc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt: cặp vần đễ lẫn ( au/âu ), âm đầu ( l/n ). 
- Ngoài vieát ñuùng tö theá, bieát GVS- VCÑ
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ : gọi vài hs lên bảng viết 2 từ có vần ay/ây, 2 từ bắt đầu bằng l/n. 
* GTB
2/ Dạy bài mới
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần bài Nhớ Việt Bắc.
Một học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn hs nắm hiện tượng chính tả.
+ Cách trình bày các câu thơ như thế nào? ( Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô ).
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? ( Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc )
Hs đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp các chữ dễ mắc lỗi khi viết bài.
 Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ G ... người cha.
Hai hs đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Gv hướng dẫn hs nhận xét:
+ Lời nói của người cha được viết sau dấu gì? ( Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa ).
Hs tự nêu các từ dễ viết sai, gv hd hs viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
Đọc cho hs viết vào vở. Kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của hs.
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
 HĐ2 : Hướng dẫn hs làm bài chính tả
 MT: Hs biết làm các bài tập phân biệt những âm vần dể lẫn
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay ươi?
Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn
Học sinh làm vào VBT – 2 hs lên bảng làm - nhận xét.
Chấm, chữa bài.
Bài tập 3: Tìm các từ:
b/ Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa:
Hs làm vbt – nêu kết quả bài làm 
Gv cùng hs nhận xét.
 3/ Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 .
 CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) Tiết 30
Nhà rông ở Tây Nguyên
Sách giáo khoa trang 128.
 Thời gian dự kiến: phút
I/Mục đích, yêu cầu: * Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi/ ươi; tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x.
- Hs ngồi viết đúng tư thế, biết GVS- VCĐ
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ : gọi vài hs lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ: hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc.
2/ Dạy bài mới
 HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
 MT: Hs nghe viết chính xác một đoạn trong bài, trình bày đúng, sạch đẹp.
Gvđọc một lần bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
Hai hs đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Gv hướng dẫn hs nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu? ( 3 câu )
+ Hs tự nêu các từ dễ viết sai, gv hd hs viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
Đọc cho hs viết vào vở. Kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của hs..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
 HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 MT: Hs làm đúng các bài tập phân biệt.
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi?
Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn
Học sinh làm vào VBT- hs nêu kết quả bài làm - nhận xét.
Chấm, chữa bài.
Bài tập 3a/: Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau:
Hd hs làm miệng - nhận xét
 3/ Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 .
 CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) Tiết 31 
Đôi bạn
Sách giáo khoa trang 132.
 Thời gian dự kiến: phút
I/Mục đích, yêu cầu:* Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng đoạn 3 trong bài Đôi bạn.
- Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn: tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
- Hs ngồi viết đúng tư thếm biết gvs – vcđ.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1/ Kiểm tra bài cũ : gọi vài học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
 2/ Dạy bài mới
HĐ 1: Hướng dẫn hs nghe - viết.
MT: Hs nghe viết chính xác một đoạn trong bài và trình bày sạch, đẹp.
Gvđọc một lần bài Đôi bạn.
Hai hs đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Gv hướng dẫn hs nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu? ( 6 câu )
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa? ( Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người )
+ Lời của bố viết như thế nào? ( Viết sau dấu hai cxhấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng ).
Hs đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài.
Đọc cho hs viết vào vở. Kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của hs..
Chấm, chữa bài.
+ Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Gv chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
 * HĐ 2: Hướng dẫn hs làm bài chính tả
 MT: Hs làm được các bài tập phân biệt ch/ tr.
Bài tập 2a: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
Hs đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn
Hs làm vào VBT – hs đọc bài làm của mình.
chăn trâu – châu chấu	chật chội - trật tự 	chầu hẫu – ăn trầu
Chấm, chữa bài.
 3/ Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. 
Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 .
 .
 CHÍNH TẢ ( Nhớ - Viết ) Tiết 32
Về quê ngoại
Sách giáo khoa trang 137
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ - viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ch.
- Hs ngồi viết đúng tư thế.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ
 - Gv cho hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con những từ ngữ trong bài tập 2 tiết trước
 * GTB : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2/ Dạy bài mới 
 HĐ 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả
 MT: Hs nhớ viết chính xác một đoạn trong bài, trình bày sạch đẹp.
 - Gv đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Về quê ngoại.
Hai hs đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.
Gv yêu cầu hs nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát.
Hs đọc lại đoạn thơ, tự viết những chữ dễ mắc lỗi: hương trời, ríu rít, rực màu, êm đềm, lá thuyền,...
-Hướng dẫn hs viết bài
 Cho hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 Hs đọc lại 1 lần đoạn thơ trong sách giáo khoa để ghi nhớ.
 Hs tự nhớ và viết vào vở.
Chấm, chữa bài.
+ Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Gv chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
 HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 MT: Hs biết phân biệt ch/ tr, làm đúng các bài tập.
Bài tập 2a: Hd hs làm vbt – hs làm vở - 1 hs lên bảng làm.
 Các từ cần điền là :
- Công cha – trong nguồn - chảy ra – kính cha – cho tròn - chữ hiếu 
Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
 CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) Tiết 33
Vầng trăng quê em
Sách giáo khoa trang 142
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng, đẹp đoạn văn Vầng trăng quê em.
- Làm đúng bài chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: d/gi/r
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài tập 2a
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Kiểm tra bài cũ : gọi vài hs lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ có âm tr/ch.
 * GTB
2: Dạy bài mới
 *Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần bài Vầng trăng quê em.
Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh TLCH:
+ Vầng trang đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? (Trăng óng ánh trên hàm răng,đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của bà cụ già, thao thức như canh gác trong đêm ).
Học sinh tự nêu các từ dễ viết sai, giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
 *Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống d/gi/r
Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn
Học sinh làm vào VBT
Thứ tự các từ cần điền: gì, dẻo, duyên.
 gì, ríu ran.
Chấm, chữa bài.
Bài tập 3: Tìm các từ:
3/ Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 .
 CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) Tiết 34 
Âm thanh thành phố
Sách giáo khoa trang 147
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục đích, yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố.Viết hoa đúng tên riêng Việt nam và nước ngoài, các chữ phiên âm ( Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Ánh trăng, Bét – tô - ven , pi – a – nô ).
- Làm đúng bài chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: d/gi/r và vần khó ui/ uôi
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài tập 2, 3a
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Kiểm tra bài cũ : gọi vài hs lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ có âm tr/ch.
 * GTB
 2: Dạy bài mới
 * Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần bài Âm thanh thành phố.
Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả: Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét – tô - ven ).
- Gv nhắc các em cách phiên âm từ nưóc ngoài.Bét – tô - ven , pi – a – nô 
Học sinh tự nêu các từ dễ viết sai, giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
 * Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài 1: - Từ có vần ui: cặm cụi, dùi cui, dụi mắt, mủi lòng, rui mè, tủi thân, xui khiến,...
Từ có vần uôi: buổi sáng,cuối cùng, đá cuội, cây duối, đuối sức, muối,... 
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống d/gi/r
Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn
Học sinh làm vào VBT
Chấm, chữa bài.
Bài tập 3: Tìm các từ:
 3: Củng cố, dặn dò.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
 .
 Chính tả ( nhghe viết) Tiết: 23
 Chiều trên sông hương
 Dự kiến thời gian: phút
 I/ Mục tiêu: * Rèn kỉ năng viết chính tả.
Nghe - viết chính xác một đoạn, trình bày đúng bài “chiều..hương”
Viết đúng các từ có vần khó, dể lẫn, giải đúng các câu đố.
Ngồi viết đúng tư thế, biết GVS- VCĐ
 II/ Đồ dùng: Bảng phụ.
 III/ Hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
GTB
2/ Bài mới:
* HĐ1: Hd hs viết chính tả
 MT: Hs nghe viết chính xác , trình bày sạch đẹp bài viết.
Gv đọc bài viết – hs theo dõi.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Hs luyện viết bảng con - nhận xét.
Gv đọc bài – hs viết vào vở
Thu chấm 5-7 bài - nhận xét
+ Hs đổi vở sửa bằng bút chì.
HĐ 2: Hd làm bài tập
MT: Hs biết phân biệt âm vần dễ lẫn, làm đúng các bài tập.
Bài 1: Hs đọc y/c bài tập – gv hd hs làm vbt
2 hs lên bảng làm – gv cùng hs nhận xét.
Bài 2: Gv hd hs làm miệng - nhận xét.
Gv giải nghĩa từ.
Thu chấm một số vở - nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: 
Hs lên viết lại những từ sai phổ biến.
Về xem lại bài - chuẩn bị cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
 IV/ Bổ sung: .
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docchính tả TUẦN 11-18.doc