(Nghe viết ) LƯƠNG NGỌC QUYẾN.
I- Mục tiêu:
1. Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng ) trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu bài tập 3.
II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và bảng phụ ghi nội dung BT 3.
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Chính tả.( Nghe viết ) LƯƠNG NGỌC QUYẾN. I- Mục tiêu: 1. Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng ) trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu bài tập 3. II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và bảng phụ ghi nội dung BT 3. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ : - Nêu lại quy tắc viết chính tả với ng / ngh, g / gh, c / k. B.Bài mới : Giới thiệu bài. 1.Hoạt động 1: HD nghe-viết chính tả. *MT: Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. a.Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc bài chính tả. - Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? - Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào? b.Hướng dẫn viết từ khó. c.Viết chính tả: - Nêu yêu cầu khi viết. - Đọc chính tả cho HS viết theo quy định. - Đọc toàn bài cho HS soát lại bài. - GV chấm chữa 5-7 bài. - Nhận xét, tuyên dương. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tâp. *MT: Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng ) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu BT3. *Bài tập 2/17. - GV nhận xét chung. *Bài tập 3/17. - GV gắn bảng phụ. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Sửa từ sai vào Sổ tay TV. - 2 HS nêu. - HS theo dõi, đọc thầm bài viết. - LNQ là nhà yêu nước. Ông tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân ông vào xích sắt. - 30/8/1917 khi cuộc khở nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ. - HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết. - Đọc viết các từ vừa tìm được. - HS viết bài vào vở. - Soát lại bài. - Tự chấm bài, đổi vở kiểm tra. . + 1 HS nêu yêu cầu của BT 2/17. - HS ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a, b vào vở nháp. - HS trình bày. + 1 HS nêu yêu cầu của BT 3. - HS quan sát mô hình. - HS chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình ( VBT ) - HS trình bày.
Tài liệu đính kèm: