Nhớ viết: Ê - MI - LI, CON.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng uwo, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của Bt2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở Bt3.
II. Các hoạt động dạy- học
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 Chính tả: Nhớ viết: Ê - MI - LI, CON... I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng uwo, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của Bt2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở Bt3. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. B.Bài mới 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả (nhớ - viết). - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3&4. Trao đổi về nội dung: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Giáo viên luyện cho học sinh viết từ Oa-sinh-tơn, E-mi-li, sáng loà. - Hướng dẫn cách viết 2 khổ thơ * Viết bài chính tả - Học sinh tự nhớ, viết 2 khổ thơ 3&4 của bài Ê - mi - li, con - Cho học sinh tự soát lỗi * Chấm chữa bài chính tả - Chấm từ 5 – 7 bài * Nhận xét chung về ưu và khuyết điểm. 2. Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả a. Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. * Giao việc: - Tìm các tiếng có chứa ươ, ưa trong 2 khổ thơ. - Nhận xét cách ghi dấu thanh. - Hướng dẫn sửa bài b. Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3 - Giúp học sinh hoàn thành bài tập và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ: GV hướng dẫn mẫu câu đầu tiên. C. Củng cố dặn dò * Nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài sau: Dòng kinh quê hương - Học sinh viết một số tiéng có nguyên âm đôi uô,ua và quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. - 2 học sinh đọc thuộc. HS nêu câu trả lời (như đã học ở Tập đọc) - Học sinh tập viết nháp vào bảng con. - Học sinh viết vào vở - Tự soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. - Học sinh làm ở vở Bài tập. - Nêu cách ghi dấu thanh. - Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3 - Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu tục ngữ, thành ngữ đã hoàn chỉnh. + Cầu được, ước thấy + Năm nắng, mười mưa + Nước chảy đá mòn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức -HS phát biểu về nghĩa của từng câu. Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011 Chính tả: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (Bt2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,4. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Giải thích cách ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm ươ, ưa. - Viết đúng các tiếng : tưởng, mưa, tươi. B.Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học. 1 Hoạt động 1.Hướng dẫn HS nghe -viết: - GV gọi 1 HS đọc bài viết. - Nội dung đoạn văn nói về điều gì? - Luyện viết từ khó: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót. - GV đọc chậm cho HS viết. - GV chấm bài một số em. - Nhận xét, chấm chữa bài 2. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: -Cho HS đọc bài tập. - Chọn vần thích hợp điền cả 3 ô trống. - Gọi HS đọc lại các câu thơ. Bài 3: -Cho HS đọc bài tập. - Cách đánh dấu thanh ở các tiếng có âm đôi iê, ia như thế nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: Nghe viết: Kì diệu rừng xanh - 2 HS trả lời. - Cả lớp viết bảng con. Tả vẻ đẹp của dòng kinh quê hương - HS viết từ khó ở bảng con. - HS viết bài. - Tự chấm bài. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - Điền vào vở bài tập ( nhiều - diều - chiều ) Đọc lại đoạn thơ - HS làm vào vở. - HS điền dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi iê, ia. ( mía, kiến, tía) -Đọc thuộc lòng các thành ngữ. . : iê: Đánh dấu thanh vào chữ ê. ia: Đánh dấu thanh vào chữ i. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Chính tả: Nghe -viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH I/ Mục tiêu:Giúp HS: Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (Bt2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (Bt3). II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Yêu cầu HS viết đúng các tiếng: điều , việc, liệu , nghĩa. B. Bài mới- GV nêu yêu cầu tiết học. 1.Hoạt động1.Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn * Hỏi: Nội dung đoạn văn nói gì? - Luyện viết từ khó: ẩm lạnh, gọn ghẽ, len lách, mải miết. - GV đọc cho HS viết. - GV chấm bài 1 số em. - Nhận xét, chấm chữa bài. 2. Hoạt động 2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2:- Cho HS đọc bài tập. - Gạch chân các tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn. - Nhận xét cách đánh dấu thanh trong các tiếng đó. * GV kết luận. Bài 3: - GV cho HS tìm từ dựa vào tranh minh hoạ. (Thuyền, thuyền, khuyên) - Cho HS đọc lại các câu thơ. Bài 4: - GV giải thích thêm về các loài chim có trong tranh. *Trò chơi : GHI DẤU THANH CHO ĐÚNG. - GV treo bảng phụ, ghi sẵn 2 cột .Mỗi cột có 1 số từ chưa có dấu thanh . Cho 2 đội HS thi nhau lên ghi dấu thanh cho đúng với quy tắc đã học. - Nhận xét tiết học. C. Củng cố- Dặn dò: - Bài sau: Nhớ- viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - HS viết trên bảng con. - 1 HS đọc. - Nêu nội dung. Tả vẻ đẹp của rừng - Viết bảng con các từ khó. - HS viết chính tả. - Tự chấm bài. - Đọc thầm và làm vào vở BT ( khuya, truyền thuyết, xuyên, uyên) - Nhận xét cách đánh dấu thanh. - Quan sát, làm bài. - Đọc lại câu thơ. - HS nêu tên : yểng, hải yến, đỗ quyên - HS tham gia trò chơi : ghi dấu thanh.
Tài liệu đính kèm: