Chính tả.(NV) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
Ngày dạy:26/10/2009.Tuần 9
I/ Mục tiêu :
1.Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
2.Làm được bài tập: Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu l-n, âm cuối n-ng.
II/ Tài liệu và phương tiện: - SGK + Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chính tả.(NV) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. Ngày dạy:26/10/2009.Tuần 9 I/ Mục tiêu : 1.Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 2.Làm được bài tập: Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu l-n, âm cuối n-ng. II/ Tài liệu và phương tiện: - SGK + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : 1.Hoạt động 1. Viết chính tả. -Bài thơ gồm mấy khổ ? -Trình bày ntn? * Chấm từ 5-7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 2.Hoạt động 2.Làm bài tập chính tả Bài tập 2. - Hướng dẫn mẫu 1 câu đầu. - Tìm từ có tiếng trong cột ở bảng phụ. - GV sửa bài. Bài tập 3 C. Củng cố, dặn dò: - Xem bài sau: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. * Nhận xét tiết học. Mỗi dãy 4 hs thi viết tiếp sức các tiếng có chứa vần uyên, uyết. - HS lắng nghe. *MT: Nhớ - viết chính xác bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ . - HS trả lời. - Nêu cách trình bày. - Luyện viết từ: ba-la-lai-ca, tháp khoan. *HS tự nhớ, viết cả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. - Tự soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. - Nộp vở. *MT: Biết cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu l/n- âm cuối n/ng. - Đọc đề BT2. - Theo dõi làm mẫu. - HS trả lời. - HS làm bài vào nháp và đọc kết quả. - HS nghe sửa bài. ( Vd : la ó, quả na, miên man, mang vác ) - Đọc đề BT3. - Thi tìm nhanh các từ láy âm đầu l, láy vần có âm cuối ng.(Vd:long lanh, lảnh lót - lóng ngóng, trùng trùng ) -Nghe. KỂ CHUYỆN. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I. TIẾT 2 Ngày dạy:27/10/2008.Tuần 10 I. Mục tiêu: v Tiếp tục kiểm tra lấy điểm và học thuộc lòng và tập đọc. v Nghe - viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữa rừng. II.Đồ dùng dạy học: v Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (khoảng 1/4 số lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc cả bài hay 1 đoạn theo chỉ định. - GV đặt câu hỏi. HS trả lời. GV cho điểm. 3. Nghe - viết chính tả: - Trong tiết học này, các em sẽ viết một đoạn trong bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. - GV đọc bài chính tả SGK. - Cho HS nêu nội dung đoạn viết. - GV giải thích từ cầm trịch, canh cánh, cơ man. - Luyện viết từ sông Đà, sông Hồng, nỗi niềm, cầm trịch vào bảng con. *GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ). - Đọc lại để HS soát lỗi. - Tự HS xác định điểm cho mình. * Chấm từ 5-7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. * Nhận xét tiết học. - Xem lại tất cả các bài học thuộc lòng. - Chuẩn bị bài Luật Bảo vệ môi trường ²²² Luyện Tiếng Việt : Củng cố kiến thức đã học từ tuần 1-9 của phân môn luyện từ và câu -Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa ,từ nhiều nghĩa ,từ đồng âm , từ trái nghĩa, đại từ . -Phân biệt được từ nhiều nghĩa, từ đồng âm , từ đồng nghĩa . -Làm bài tập khăc sâu kiến thức . __________________________________________ Chính tả. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Ngày dạy: 9/11/2009. Tuần 11. I/ Mục tiêu : Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. Làm được bài tập 2a hoặc bài tập 3a. II/ Đồ dùng dạy học : + SGK + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1.Hoạt động : HD nghe - viết chính tả. - GV đọc bài chính tả SGK. - H.Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì? - HD HS luyện viết từ khó. - GV đọc chính tả. - Đọc lại để HS soát lỗi. - Chấm từ 5-7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 2.Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả. Bài tập 2/104 Bài tập 3/104. - GV sửa bài C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài sau Mùa thảo quả. - HS viết bảng con: cầm trịch, cơ man, nỗi niềm. *MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại bài viết. - Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS luyện viết từ khó: Luật Bảo vệ, phòng ngừa, suy thoái, môi trường, tiết kiệm. - Viết vào vở ( HS chú ý tư thế ngồi viết ). - Tự soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. - Nộp vở. *MT:Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l - n. - HS đọc yêu cầu của BT2: Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu n - l. - HS làm vào vở, nêu kết quả. - HS đọc yêu cầu của BT3 . - HS thi tiếp sức: Thi tìm nhanh các từ láy có âm đầu n. VD: nâng niu, năn nỉ, náo nức - Nghe sửa bài. - HS lắng nghe. - Về nhà thực hiện. CHÍNH TẢ MÙA THẢO QUẢ. Ngày dạy:16/11/2009.Tuần12 I/ Mục tiêu : 1.Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2.Làm được bài tập 2a. Làm thêm bài 2b ở lớp. II/ Đồ dùng dạy học : + SGK. + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1.Hoạt động 1: HD nghe-viết chính tả. - GV đọc bài chính tả . - Em hãy nêu nội dung của đoạn viết. - GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ). - Chấm từ 5-7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 2.Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả. Bài 2/114 - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi - GV sửa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: về làm bài tập 3. - Xem bài sau: Hành trình của bầy ong. - HS viết bảng con: náo nức, oang oang. *MT: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc đoạn viết. *Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa,kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt . - Nêu từ khó và luyện viết: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.. - Viết bài theo yêu cầu. - Tự soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. - Nộp vở. *MT: Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s-x; âm cuối t-c. - HS đọc yêu cầu của BT2. - 4 nhóm tham gia trò chơi: mỗi nhóm tìm 1 cặp từ - Các nhóm nối tiếp nhau trình bày - HS trả lời. - Nghe sửa bài. - Về nhà thực hiện.
Tài liệu đính kèm: