Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tự hào.
- Hieåu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Tranh dân gian làng Hồ.
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
Tuần 27: Thứ hai ngày .. tháng 03 năm 2011 Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Tranh dân gian làng Hồ. - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu 2 HS đọc nội dung bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi: - Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? 3. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc tồn bài. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: tranh, thuần phác, khốy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nháy, + Lượt 2: Giảng từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khốy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,. - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức . c) Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc. - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. 4. Củng cố: - HS nêu ý nghĩa của bài. 5. Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Hát. - 2,3 HS đọc nối tiếp bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi. - Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Có thể chia làm 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu vui tươi. Đoạn 2 : Tiếp theo gà mái mẹ. Đoạn 3 : Còn lại. - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghĩa - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ . - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc lại cả bài. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. + Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc. - Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn. - Nhiều học sinh luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. Rút kinh nghiệm: =======ÚÚÚ======= Mơn: LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. MỤC TIÊU: Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút tồn bộ quan Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt nam; cĩ trách nhiệm về hàn gắn về thương chiến tranh ở Việt Nam. + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt nam tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Aûnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Tại sao Mĩ ném bom hịng hủy diệt Hà Nội? - Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về diễn biến của Hiệp Pa-ri. - Giáo viên trình bày vắn tắt về tình hình dẫn đến việc lí kết Hiệp định Pa-ri. - Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS + Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ? + Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra như thế nào ? + Nội dung chính của Hiệp định Pa-ri. + Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ? Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Cho HS thảo luận lí do buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pa-ri và thuật lại lễ kí Hiệp định Pa-ri. Hoạt động 3 : Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. GV cho HS đọc SGK, thảo luận Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - Giáo viên chốt lại kiến thức - GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ: “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào” 4. Củng cố: GV nêu rõ những nội dung cần nắm. 5. Dặn dị: - Xem bài kế tiếp. - Hát. 2 HS trả lời: - Mĩ ném bom hịng hủy diệt Hà Nội với âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Ngày 30-12-1972, biết khơng thể khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thảo luận và trình bày. - HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. HS đọc, thảo luận và trình bày: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam, đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. Rút kinh nghiệm: =======ÚÚÚ======= Mơn: TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4 * dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại “Qui tắc và cơng thức tính vận tốc” - Nhận xét. 3. Bài mới : Bài 1 : Củng cố cách tính vận tốc GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải bài tốn và sau đĩ tự giải. GV chữa bài. Bài 2 : Củng cố cách tính vận tốc -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. -Cho HS lµm b»ng bĩt ch× vµ SGK. Sau ®ã ®ỉi s¸ch chÊm chÐo. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. Bài 3 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn. GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách tính vận tốc. GV yêu cầu HS tự giải bài tốn, sau đĩ GV chữa bài. *Bài 4 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn. -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. -Mêi HS nªu c¸ch lµm. -Cho HS lµm vµo vë. -Mêi 1 HS lµm vµo b¶ng nhãm, sau ®ã treo b¶ng nhãm. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 4. Củng cố : - Gọi HS nêu lại cách tính vận tốc. - Nhận xét tiết học. 5. dặn dị: - Dặn HS xem bài: “Quãng đường” - Hát. - HS nêu và viết cơng thức. - HS đọc đề, nêu công thức tính vận tốc. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút - 1 HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài giải của bạn. 49 km/giờ 35 m/giây 78 m/phút - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc kết quả (nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trường hợp). Bài giải Quãng đường người đĩ đi bằng ơ tơ là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đĩ đi bằng ơ tơ là: 0,5 giờ Vận tốc của ơ tơ là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ - Làm vở: Bài giải Thời gian đi của ca nơ là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút =1,25 giờ Vận tốc của ca nơ là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ Rút kinh nghiệm: =======ÚÚÚ======= Môn: ĐẠO ĐỨC EM YÊU HỊA BÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều kiện tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày. KNS:- Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hịa bình, em yêu hịa bình). Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hịa bình, chúng ta cần phải làm gì? 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (bài tập 4) KNS*: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. * Cách tiến hành - Giáo viên nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hình và kết luận như SGV / 55 Hoạt động 2 : Vẽ “Cây hòa bình” * Cách tiến hành - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hòa bình” ra giấy khổ lớn. - Kết luận như SGV / 55 Hoạt động 3 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa bình KNS*: Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình. - Giáo viên nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả năng. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hịa bình phù hợp với khả năng. 5. Dặn dị: HS về nhà chuẩn bị trước bài “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc”. - Hát. - Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chĩc, bệnh tật, đĩi nghèo, thất học, - HS giới thiệu trước lớp tranh ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh mà em sưu tầm được. - HS thảo luận nhóm vẽ “Cây hòa bình” - Đại diện nhóm trình bày trướclớp. - Các nhóm treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hòa bình. - Cả lớp xem tranh, bình luận hoặc nêu câu hỏi. - HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoàbình. Rút kinh nghiệm: =======ÚÚÚ======= Thứ ba ngày .. tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU: Mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng học nhĩm Từ điển , thành ngữ , tục ngữ, ca dao Việt Nam. ... inh nghiệm: ... =======ÚÚÚ======= Mơn: KHOA HỌC CÂY CON CĨ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU: Kể được tên một số cây cĩ thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình ảnh trang 110, 111 SGK. - Chuẩn bị theo nhĩm: dụng cụ và một vài mẫu vật thật để thực hành. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động H/S 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu điều kiện nẩy mầm của hạt. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát - GV giao nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK: - Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi. - Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nĩi về cách trồng mía. - GV mời đại diện mỗi nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm trước lớp. - GV kết luận: Ở thực vật, cây con cĩ thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Hoạt động 2: Thực hành * Cách tiến hành: - Các nhĩm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. dặn dị: - GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của động vật”. - Hát. HS trình bày: - HS lắng nghe. - Làm việc theo nhĩm. HS quan sát các hình vẽ trong SGK, các vật thật mang đến lớp và thảo luận. - Từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung: - Một số HS phát biểu. HS lắng nghe. - Các nhĩm thực hành trồng cây. Rút kinh nghiệm: ... =======ÚÚÚ======= Mơn: KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben. - Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe ben” - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ. 3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV gọi 1 – 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận * Lắp thân và đuơi máy bay (H.2 – SGK) * Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3 – SGK) - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV đặt câu hỏi: Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào ? - GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. * Lắp ca bin (H.4 – SGK) - GV gọi 1 – 2 HS lên bảng lắp ca bin. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK) d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp GV hướng dẫn HS: - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. 4/ Củng cố: - Gọi 1 HS nhắc lại các thao tác gấp. 5. dặn dị: - GV dặn HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được tiết tiếp theo. - Hát. -1 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. HS quan sát mẫu. - HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuơi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay). - 1 - 2 HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu. - HS quan sát hình và trả lời: Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn. - HS lắng nghe và quan sát. - 1 HS trả lời và tiến hành lắp. - HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo và xếp các chi tiết. Rút kinh nghiệm: ... =======ÚÚÚ======= Thứ sáu ngày .. tháng 03 năm 2011 TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yều cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số lồi cây, trái theo đề văn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu một số HS đọc đoạn văn tả một bộ phận của cây được viết lại. 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS1 đọc 5 đề bài, HS2 đọc gợi ý. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn) như thế nào? 3. HS làm bài. 4. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dị: - về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (cĩ yêu cầu thuộc lịng). - Hát. - Một số HS đọc. -HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời theo yêu cầu của GV. - HS làm bài Rút kinh nghiệm: ... =======ÚÚÚ======= TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. Cả lớp làm bài 1, bài 2, bài 4. II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + HS nhắc lại cơng thức tính thời gian của 1 chuyển động * GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thơng thường + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá + HS nêu cách đổi thời gian ở câu (a), (b). Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: + Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm? + 12cm/phút bằng bao nhiêu m/phút? Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét - GV đánh giá: Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính xác vào kết quả. + HS nêu lại cơng thức tính thời gian. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng 2 cách + HS đọc bài làm + HS nhận xét * GV đánh giá +Khi tính thời gian của chuyển động đều cần lưu ý gì? 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. dặn dị: - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - Hát. - 2 HS - 1 HS - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm - 1 HS đọc. - HS thao tác - HS làm bài - Vì đơn vị vận tốc là cm/phút - 0,12 m/phút Bài giải 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bị được quãng đường 1,08 m là: 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số: 9 phút - 1 HS đọc đề - HS làm bài Bài giải Thời gian để con đại bàng bay được quãng đường 72 km là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 (phút) Đáp số: 45 phút - t = s : v - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Làm vở: Rút kinh nghiệm: ... =======ÚÚÚ======= Mơn: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Tìm và kể được một câu chuyện cĩ thật về truyền thống tơn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo , cơ giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. - Một số tranh ảnh về tình thầy trị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động H/S 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - GV cho một HS đọc 2 đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp. GV kết hợp giải nghĩa: tơn sư trọng đạo (tơn trọng thầy, cơ giáo; trọng đạo học). - GV cho bốn HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề. - GV hướng dẫn HS: gợi ý trong SGK mở rất rộng khả năng cho các em tìm được chuyện; GV hỏi HS đã tìm câu chuyện như thế nào và mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. - GV yêu cầu mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. 3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) KC theo nhĩm GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trước lớp - GV cho các nhĩm cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn HS cĩ câu chuyện ý nghĩa nhất, HS KC hấp dẫn nhất trong tiết học. 4. Củng cố, dặn dị: - Gọi 1 hs nhắc lại nội dung câu chuyện. 5. Dặn dị: - Xem bài kế tiếp. - Hát. - HS tiếp nối nhau KC trước lớp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS phân tích đề: 1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nĩi lên truyền thống tơn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 2) Kể một kỷ niệm về thầy giáo hoặc cơ giáo của em, qua đĩ thể hiện lịng biết ơn của em với thầy cơ. - 4 HS đọc tiếp nối: Những việc làm thể hiện truyền thống tơn sư trọng đạo - Kỉ niệm về thầy cơ. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - HS lập dàn ý vào vở nháp. Nhĩm 2. - HS thi KC trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học. Rút kinh nghiệm: ... =======ÚÚÚ======= Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số. + Học tập: Làm bài tập đầy đủ, cĩ học bài, sơi nổi. Cịn một số em cĩ ý thức học tập chưa cao, chưa mạnh dạn trong học tập... + Kỷ luật: Nhiều em cĩ ý thức tự giác. + Vệ sinh: VS cá nhân chưa sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch. + Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh cĩ tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 28. - Khắc phục mọi khĩ khăn để học tập tốt, chuẩn bị thi giữa kì II - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân cĩ tiến bộ. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau =======ÚÚÚ=======
Tài liệu đính kèm: