TẬP ĐỌC: tiết: 29
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.
I. Mục tiêu:
-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
-Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: Bài soạn.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 THỨ MƠN Tiết /ppct TÊN BÀI DẠY HAI 23/11/09 Chào cờ Tập đọc Tốn Kỹ thuật Đạo đức 15 29 71 15 15 Buôn Chư-Lênh đón cô giáo Luyện tập Lợi ích của việc nuôi gà Tôn trọng phụ nữ ( tt) BA 24/11/09 Khoa học Chính tả Tốn LT& câu 29 15 72 29 Thủy tinh Nghe – viết: Buôn Chư-Lênh đón cô giáo Luyện tập chung MRVT: Hạnh phúc TƯ 25/11/09 Tập đọc Lich sử Tốn TLV 30 15 73 30 Về ngôi nhà đang xây Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 Luyện tập chung Luyện tập tả người NĂM 26/11/09 LT& câu Tốn Địa lý 30 74 15 Tổng kết vốn từ Tỉ sớ phần trăm Thương mại và du lịch SÁU 27/11/09 Kể chuyện TLV Tốn Khoa học SHL 15 30 75 30 15 Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc Luyện tập tả người Giải toán về tìm tỉ sớ phần trăm Cao su Thứ hai: 23/11/09 TẬP ĐỌC: tiết: 29 BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: -Ph¸t ©m ®ĩng tªn ngêi d©n téc trong bµi; biÕt ®äc dƠn c¶m víi giäng phï hỵp néi dung tõng ®o¹n. -HiĨu n«i dung: Ngêi T©y Nguyªn quý träng c« gi¸o, mong muèn con em ®ỵc häc hµnh. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn. Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Luyện đọc. Bài này chia làm mấy đoạn:Giáo viên giới thiệu chủ điểm. Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. · Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận. Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào? + Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào? + Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. v Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm. Cho học sinh đọc diễn cảm. . 5. Củng cố.- dặn dò: Học sinh về nhà luyện đọc. Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt đọc bài. Học sinh tự đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh khá giỏi đọc. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc đoạn 1 và 2. Các nhóm thảo luận. Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 1 học sinh đọc câu hỏi. Học sinh nêu ý 1: tình cảm của mọi người đối với cô giáo. Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng. Dự kiến: Mọi người im phăng phắc – Y Hoa viết xong – bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này. Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng. Học sinh phát biểu tự do. Hoạt động lớp, cá nhân. Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. Nêu đại ý. Học sinh thi đua 2 dãy. Lớp nhận xét. Mơn tốn /tiết 71 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : BiÕt : - Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n. - VËn dơng ®Ĩ t×m x vµ gi¶i to¸n cã lêi II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : GV viết 2 phép tính lên bảng và gọi 2 HS thực hiện phép chia. GV quan sát cả lớp làm các phép tính cịn lại. GV nhận xét và chữa bài trên bảng. Bài 2 : Tìm X: a) X x 1,8 =72 b) X x 0,34 = 1,19 x1,02 X = 72 : 1,8 X x 0,34 = 1,2138 X = 40 X = 3,57 Bài 3 : cho H làm bài rồi chữa bài. Kết quả là 7l dầu hỏa. Củng cố, dặn dị : HS làm bài tập : a) 17,55 :3,9 = 4,5 b) 0,603 :0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 =1,18 d) 98,156 :4,63= 21,2 phần c) cho HS làm tương tự bài 4 :hướng dẫn thực hiện phép chia rồi kết luận , chẳng hạn . Vậy số dư của phép chia trên là 0,033( nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân (của thương.). Kü thuËt/ tiÕt 15 Lỵi Ých cđa viƯc nu«n gµ I. Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ. - BiÕt liªn hƯ víi lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ ë gia ®×nh hoỈc ®Þa ph¬ng (nÕu cã). II. §å dïng d¹y häc - Tranh ¶nh minh ho¹ c¸c lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ( lµm thùc phÈm, cung cÊp nguyªn liƯu cho c«ng nghiƯp, xuÊt khÈu, ph©n bãn..) - PhiÕu häc tËp III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KiĨm tra : 2' KT sù chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp cđa HS B. Bµi míi: 30' 1. Giíi thiƯu bµi: Nªu mơc ®Ých bµi häc -> Ghi b¶ng ®Çu bµi 2. Néi dung bµi * Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ - Yªu cÇu th¶o luËn nhãm vỊ lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ - Giíi thiƯu phiÕu häc tËp - Yªu cÇu ®äc SGK, quian s¸t c¸c h×nh ¶nh trong bµi häc vµ liªn hƯ thùc tiƠn nu«i gµ ëgia ®×nh vµ ®Þa ph¬ng - GV theo dâi giĩp ®ì c¸c nhãm - Gäi ®¹i diƯn nhãm lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ - GV nhËn xÐt bỉ xung - HS th¶o luËn nhãm theo phiÕu häc tËp Thêi gian th¶o luËn lµ 15' GV ghi tãm t¾t vµo b¶ng sau: C¸c s¶n phÈm cđa gµ Lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ * Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp - GV dùa vµo c©u hái cuèi bµi ®Ĩ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh - HS lµm bµi vµo phiÕu vµ GV nªu ®¸p ¸n cho HS ®èi chiÕu 3. Cđng cè dỈn dß: 4' - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau - HS th¶o luËn nhãm theo phiÕu häc - thÞt gµ, trøng gµ - l«ng gµ - ph©n gµ - gµ lín nhanh vµ cã kh¶ n¨ng ®Ỵ nhiỊu trøng/ n¨m - Cung cÊp thÞt, trøng dïng lµm thùc phÈm h»ng ngµy, trong thÞt gµ , trøng gµ cã nhiỊu chÊt bỉ nhÊt lµ ®¹m, tõ thÞt, trøng gµ cã thĨ chÕ biÕn thµnh nhiỊu mãn ¨n kh¸c nhau - cung cÊp nguyªn liƯu cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm - §em l¹i nguån thu nhËp kinh tÕ chđ yÕu cđa nhiỊu gia ®×nh ë n«ng th«n - Nu«i gµ tËn dơng ®ỵc nguån thøc ¨n cã trong thiªn nhiªn - Cung cÊp ph©n bãn cho trång trät HS lµm bµi vµo phiÕu bµi tËp ĐẠO ĐỨC: tiết; 15 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - tôn trong qua tâm không phân biệt đối sử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày; II. Chuẩn bị: GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. v Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? Nhận xét, bổ sung, chốt. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến a là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ. v Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố. Nêu yêu cầu cho học sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái 5. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu Hoạt động nhóm 8. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lới. Nhận xét, bổ sung ý. Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động cá nhân. Làm bài tập cá nhân. Học sinh trình bày bài làm. Lớp trao đổi, nhận xét. Thứ ba: ngay24/11/09 KHOA HỌC:/ tiết: 29 THỦY TINH. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh - Nêu được cơng dụng của thủy tinh - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽtrong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh. - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Xi măng. Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. Thủy tinh trong suốt, không rỉ, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. C ... ng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. • Yêu cầu học sinh đọc và phân tích. • Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện: Ông Lương Định Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. v Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. · Giáo viên chốt lại: · Mở bài: + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. Nhận xét về nhân vật. v Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. Nhận xét, cho điểm. ® Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. v Hoạt động 4: Củng cố. Nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể. Đọc gợi ý 1. Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm. Học sinh lập dàn ý. Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Đọc gợi ý 3, 4. Học sinh lần lượt kể chuyện. Lớp nhận xét. Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện. Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Chọn bạn kể chuyện hay nhất. LÀM VĂN: / tiết 30 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: -BiÕt lËp dµn ý bµi v¨n t¶ ho¹t ®éng cđa ngêi (BT1). -Dùa vµo dµn ý ®· lËp , viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cđa ngêi BT2. II. Chuẩn bị: + GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng. Bài 1: Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé. + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm. · Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ. · Khen những em có ý và từ hay. I. Mở bài: · Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói. II. Thân bài: 1/ Hình dáng: + Hai má – mái tóc – cái miệng. 2/ Hành động: Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn. Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói. III. Kết luận: Em yêu bé. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập – Đọc cho học sinh nghe bài “Em Trung của tôi” (của Thu Thủy – Học sinh lớp Năm trường Tiểu học Ngọc Hà – Hà Nội). Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên tổng kết. 5. Tổng kết - dặn dò: Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm. Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói. Cả lớp nhận xét. Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết. Học sinh hình thành 3 phần: I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói). II. Thân bài: 1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười). 2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. + Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép. III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn. Hoạt động lớp. Đọc đoạn văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. Mơn tốn tiết 75 : GIẢI BÀI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU : Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Vận dụng giải các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 GV đọc bài tốn ví dụ, ghi tĩm tắt lên bảng : Số HS tồn trường : 600 Số HS nữ : 315 GV : Những bước tính nào cĩ thể nhẩm mà khơng cần viết ra ? (nhân với 100 và chia cho 100) GV : Vậy ta cĩ thể viết gọn cách tính như sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5% Hoạt động 2 : áp dụng vào giải tốn cĩ nội dung tính tỉ số phần trăm GV đọc bài tốn trong SGK và giải thích Khi 80g nước biển bốc hơi thì thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ? Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : HS viết lời giải vào vở , sau đĩ thống nhất kết quả : 0,3 = 30% , 0,234 = 23,4% , 1,35 = 135% . Bài 2: GV giới thiệu mẫu (bằng cách cho HS tính 19 : 30, dừng lại ở 4 chữ số sau dấu phẩy, viết 0,6333 = 63,33%). Bài 3 : HS tự làm theo bài tốn mẫu. GV chú ý giúp đỡ HS yếu. Cũng cĩ thể chia nhĩm để HS trao đổi và cùng giải. Chú ý : Ở tiết này khái niệm tỉ số phần trăm đã mở rộng hơn ở tiết trước. Chúng ta cĩ thêm tỉ số a% với a là số thập phân. Lần đầu tiên HS làm quen với cách viết gần đúng 0,6333 là 63,33%. Hầu hết tính tốn về tỉ số phần trăm trong cuộc sống hàng ngày đều rời vào trường hợp gần đúng. Nĩi chung, khi đĩ người ta qui ước lấy 4 chữ số sau dấu phẩy khi chia để số phần trăm cĩ 2 chữa số sau dấu phẩy. Củng cố, dặn dị : HS làm theo yêu cầu của GV : Viết tỉ số HS nữ và số HS tồn trường (315 : 600) thực hiện phép chia : (315 : 600 = 0,525) Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100=52,5%) Đổi kí hiệu (50,5%) Hai HS nêu quy tắc gồm hai bước : Chia 315 cho 600. Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào sau thương. HS tính theo nhĩm (gồm các em ngồi gần nhau). Sau đĩ một vài HS nêu miệng lời giải. Tỉ số phần trăm lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% HS viết lời giải vào Vở bài tập, sau đĩ so sánh kết quả với nhau. Một vài HS nêu kết quả. Mỗi HS trong lớp chọn một trong ba phần a,b,c và tính. Một vài HS nêu kết quả. Bài giải : Tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS cả lớp là : 13:25 = 0,52 = 52% Đáp số : 52%. KHOA HỌC: tiết: 30 CAO SU. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 56, 57. Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Cao su. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên chốt. Cao su có tính đàn hồi. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. Bước 1: Làm việc cá nhân. · Bước 2: làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi: Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào? Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung bài học? Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Chất dẽo”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm làm thực hànhtheo chỉ dẫn trong SGK. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. Dự kiến: Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên. Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ). Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng. Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà. Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét.
Tài liệu đính kèm: