Giáo án chuẩn tuần 21

Giáo án chuẩn tuần 21

Bài dạy: TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Yêu cầu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy - học:

 -Tranh mh bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. On định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.

 

doc 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1346Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
Thứ ngày
Mơn
Tiết/ppct
Tên bài dạy
Thứ hai
18/1/2010
Cc
Tập đọc
Tốn
kĩ thuật
đạo đức
21
41
101
21
21
Trí dũng song tồn
Luyện tập về tính diện tích
vệ sinh phịng bệnh cho gà
ủy ban nhân dân xã ,phường em
Thứ ba
19/1/2010
Khoa học
Chính tả
Tốn
Lt & câu
41
21
102
41
Năng lượng mặt trời
Nghe - viết trí dũng song tồn
luyện tập chung
mở rộng vốn từ:Cơng dân
Thứ tư
20/1/2010
Tập đọc
Lịch sử
Tốn
TLV
42
21
103
41
Tiếng rao đêm
nước nhà bị chia cắt
Hình hộp chữ nhật
Lập chương trình hoạt động
Thứ năm
21/1/2010
LT& Câu
Tốn
ĐịaLí HĐNGLL
42
104
21
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Hình hộp lập phương
Các nước láng giềng của Việt Nam
Thứ sáu
22/1/2010
kể chuyện
TLV
Tốn
Khoa học
Sinh hoạt
21
42
105
42
21
Kể chuyện được chứng kiến hoạt tham gia
Trả bài văn tả người
Diện tích xung qunh diện tích tồn phần Hhcn
Sử dụng năng lượng chất đốt
Sinh hoạt lớp tuần 21
MÔN: TẬP ĐỌC/TIẾT 41
Bài dạy: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Yêu cầu: 
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, ®äc ph©n biƯt giäng cđa c¸c nh©n vËt.
-HiĨu ý nghÜa : Ca ngỵi Giang V¨n Minh trÝ dịng song toµn, b¶o vƯ ®­ỵc danh dù, quyỊn lỵi ®Êt n­íc. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Tranh mh bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Y/c đọc và tìm hiểu nd tranh minh hoạ bài đọc.
- Chia bài thành 4 đoạn, hd đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu  đến hỏi cho ra lẽ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến . . . đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp theo  đến sai ám hại ông.
+ Đoạn 4: Còn lại.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk).
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Y/c: 6 nhóm đọc các câu hỏi và thảo luận trong thời gian 6 phút.
-Y/c: phát biểu trả lời.
* Nx, chốt ý:
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Hd tìm giọng đọc dc và phân vai đọc dc đoạn “ Chờ rất lâu mà vẫn không được  lễ vật sang cúng giỗ?” 
- GV nhận xét, đánh giá.
?Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
-Theo dõi.
-2 hs khá nối tiếp đọc bài văn.
-Qs, tìm hiểu nd tranh minh hoạ.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài. 
-Theo dõi hd và về nhóm làm việc.
-Đại diện các nhóm nối tiếp phát biểu, mỗi nhóm trả lời 1 câu.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-5 hs phân vai đọc đoạn văn.
-Theo dõi, luyện đọc dc theo nhóm 3.
-3 nhóm hs thi đọc dc đoạn văn.
-Lớp nx, bình chọn.
-Phát biểu.
.
 TOÁN/ TIẾT 101
Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- TÝnh diƯn tÝch ®­ỵc mét sè h×nh ®­ỵc cÊu t¹o tõ c¸c h×nh ®· häc.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bảng lớp, thước kẻ.	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra VBT của hs.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
-Nêu vd như sgk, vẽ hình lên bảng và hd:
+Có thể chia hình bên thành các hình vuông, hình cn mà ta đã học.
+Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+Tính S của từng phần nhỏ, từ đó suy ra S của toàn mảnh đất.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c và hd làm bài:
-Có thể chia hình bên thành 2 hình cn rồi tính.
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c:
-Nx cách giải và nêu thêm 1 cách giải như ở bên.( Tính diện tích hình cn lớn rồi trừ đi diện tích 2 hình cn nhỏ.
-Nx, chữa bài. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
-Chia mảnh đất thành hình cn ABCD và 2 hình vuông bằng nhau EGHK và MNPQ.
 Pt: Độ dài DC: 25 + 20 + 25 = 70 (m)
 Scn ABCD: 70 x 40,1 = 2807 (m2)
 S 2 hình vuông: 20 x 20 x 2 = 800 (m2)
 S mảnh đất: 2807 + 800 = 3607 (m2)
 Đ/s: 3607 m2
-Thảo luận theo cặp và nêu cách giải.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
 Giải
Pt: Chiều dài hcn(1): 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2 (m).
 S hcn(1): 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2).
 S hcn (2): 6,5 4,2 = 27,3 (m2).
 S hình đã cho: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2).
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng làm bài.
Đ/s: 7230 m2
KÜ thuËt/ tiết: 21
VƯ sinh phßng bƯnh cho gµ
I- Mơc tiªu:
Nªu ®­ỵc mơc ®Ých, t¸c dơng vµ mét sè c¸ch vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ. BiÕt liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ nªu mét sè c¸ch vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ ë gia ®×nh hoỈc ®Þa ph­¬ng ( nÕu cã).
II- ChuÈn bÞ:
 - Mét sè tranh minh ho¹ theo néi dung SGK.
 - VBT
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giíi thiƯu bµi:
Ho¹t ®éng 1:
T×m hiĨu mơc ®Ých, t¸c dơng cđa viƯc vƯ sinh phßng bƯnh
GV giíi thiƯu bµi vµ nªu mơc ®Ých bµi häc.
- KĨ tªn c¸c c«ng viƯc vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ ?
(gi÷ vƯ sinh dơng cơ ¨n uèng, chuång nu«i, tiªm nhá thuèc)
Ho¹t ®éng 2:
a) T×m hiĨu c¸ch vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ.
- Nªu mơc ®Ých, t¸c dơng cđa vƯ sinh phßng bƯnh khi nu«i gµ ?
 - KĨ tªn c¸c dơng cơ cho gµ ¨n uèng. Nªu c¸ch vƯ sinh dơng cơ ¨n uèng cho gµ ?
- Chèt:
+ Hµng ngµy thay n­íc uèng.
+ Cä rưa m¸ng.
+ Kh«ng ®Ĩ thøc ¨n l©u ngµy.
- NÕu nh­ kh«ng th­êng xuyªn lµm vƯ sinh chuång th× kh«ng khÝ sÏ nh­ thÕ nµo ?
b) VƯ sinh chuång nu«i.
- DÞch bƯnh lµ nh÷ng vËt do vi sinh vËt g©y ra vµ cã kh¶ n¨ng l©y lan rÊt nhanh.
- Nªu t¸c dơng cđa viƯc tiªm nhá thuèc ?
- GV nªu ®¸p ¸n.
c) Tiªm thuèc,nhá thuèc phßng dÞch bƯnh.
Ho¹t ®éng 3:
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ HT
Cđng cè - dỈn dß(3)
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
- NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é vµ 
kÕt qu¶ HT
- HS ®äc néi dung mơc 1.
- HS tr¶ lêi. 
- §äc néi dung mơc 2a.
- Tr¶ lêi c©u hái
- Nh¾c l¹i t¸c dơng cđa chuång nu«i gµ (bµi 16).
- Nhí l¹i vµ nªu t¸c dơng cđa kh«ng khÝ (Khoa 4)
- §äc néi dung mơc 2c.
- HS tr¶ lêi.
- HS lµm bµi trong VBT
- HS ®èi chiÕu, tù ®¸nh gi¸.
- KiĨm tra chÐo bµi nhau
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶.
ĐẠO ĐỨC Tiết : 21
Bài : UBND XÃ (PHƯỜNG) EM
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết: 
-Cần phải tôn trọng UBND xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã.
-Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
-Tôn trọng UBND xã (phường).
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Aûnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. Oån định: 1’
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
2. Bài mới:
a.Khởi động: 
b. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học:
c. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Đến UBND phường.
-Đọc truyện.
-Y/c thảo luận nhóm 4 các câu hỏi 1,2 trong sgk.
- KL: 
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
Y/c:Làm việc theo cặp:
Đ/án: b,c,d,đ,e,h,i.
KL: 
d. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 trong sgk.
 -Nêu y/c : Làm việc cn.
-Đ/án: + b,c là hành vi, việc làm đúng.
 + a là hành vi không nên làm.
KL:
e. Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét chung tiết học. 
-Chuẩn bị tiết sau:Y/c: tìm hiểu về UBND xã tại nơi mình đang ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm
- HS theo dõi.
 -Theo dõi,1 hs đọc lại.
-Về nhóm thảo luận.
-Đại diện 2 nhóm nối tiếp báo cáo kq’, mỗi nhóm 1 câu hỏi. Các nhóm # nx, bổ sung. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
-Theo dõi, trao đổi theo cặp và làm bài.
-1 số cặp báo cáo kq’.
-Nx, chữa bài.
-Theo dõi hd.
-Làm bài cn và phát biểu.
-1 số hs trình bày trước lớp.
-Nx, góp ý.
-2 hs đọc lại nd ghi nhớ bài học.
Thứ ba/ 18/01/2010
MÔN: KHOA HỌC
Bài dạy: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu: 	
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khơ, phát điện,
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Oån định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu vai trò của năng lượng đối với cuộc sống con người?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới : 
Hoạt động 1: Thảo luận.
 -Nêu y/c: Làm việc theo cặp.
?Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái đất ở những dạng nào?
?Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống?
?Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu?
*KL: 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
-Nêu y/c: Làm việc nhóm 4.
+Kể 1 số vd về việc sd năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
+Kể tên 1 số công trình, máy móc sd năng lượng mặt trời.
+Kể 1 số vd về việc sd năng lượng mặt trời ở địa phương .
*KL: 
Hoạt động 3: Củng cố bài.
-Y/c: Làm bài tập 1,2 trong vbt KH.
-Nx, KL:
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi. 
-Theo dõi.
-Từng cặp hs đọc thông tin trong sgk và thảo luận.
-1 số hs nối tiếp phát biểu.
-Nx, bổ sung.
-Các nhóm làm việc: qs H2,3,4 –T84,85.
-Đại diện 1 số nhóm báo cáo kq’, mỗi nhóm 1 ý.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-Làm bài cn và nối tiếp phát biểu.
-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Bài dạy: : TRÍ DŨNG SONG TOÀN
Tg: 37’
I. Mục tiêu:
-ViÕt ®ĩng bµi ChÝnh t¶ ( Nghe – viÕt) : tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Lµm ®­ỵc BT (2) a/b, hoỈc (3) a/b, hoỈc BT ch­¬ng tr×nh ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 .Ổn định: 1’
2. Bài cũ: (4’) 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp: rõ ràng, dồn dập, giòn giã, dịu dàng.
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu c ... rÝ ®Þa lÝ cđa Cam-pu-chia, Lµo,Trung Quèc vµ ®äc tªn thđ ®« cđa 3 n­íc nµy.
-BiÕt s¬ l­ỵc ®Ỉc ®iĨm ®Þa h×nh vµ tªn nh÷ng s¶n phÈm chÝnh cđa nỊn kinh tÕ Cam-pu-chia vµ Lµo:
+Lµo kh«ng gi¸p biĨn, ®Þa h×nh phÇn lín lµ nĩi vµ cao nguyªn; Cam-pu-chia cã ®Þa h×nh chđ yÕu lµ ®ång b»ng d¹ng lßng ch¶o.
+ Cam-pu-chia s¶n xuÊt vµ chÕ biÕn nhiỊu lĩa g¹o, cao su, hå tiªu, ®­êng thèt nèt, ®¸nh b¾t nhiỊu c¸ n­íc ngät;Lµo s¶n xuÊt quÕ, c¸nh kiÕn, gç vµ lĩa g¹o
-BiÕt Trung Quèc cã sè d©n ®«ng nhÊt thÕ giíi, nỊ kinh tÕ ®ang ph¸t triĨn m¹nh víi nhiỊu ngµnh c«ng ghiƯp hiƯn ®¹i
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bản đồ Các nước châu Á.
-Bản đồ Tự nhiên châu Á.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Oån định:(1’)
2. Bài cũ: (4’) 1 hs lên bảng chỉ bản đồ châu Á, khu vực Đông Nam Á, nêu đặc điểm về khí hậu và các ngành sản xuất chính.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
-Y/c: Qs H3-bài 17 và H5-bài 18, nx Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
-Nx, chốt lại: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Lào.
-Y/c: Làm việc cn.
?Lào ở khu vực nào của châu Á? Giáp những nước nào?
?Qs H1,2-sgk-T108 và cho biết đặc điểm của người dân và văn hoá của 2 nước Lào và Cam-pu-chia?
-Nx, KL: 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Trung Quốc.
-Y/c: Làm việc nhóm 4.
?Hãy qs và nx xem Trung Quốc ở phía nào của nước ta? Dân số, diện tích của Trung Quốc ntn?
?Qs H3 và nêu nx về công trình kiến trúc?
?Nêu 1 số ngành sản xuất và sp’ nổi tiếng của TQ?
-Nx, KL:
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học. 
- HS theo dõi. 
-Từng cặp qs và trao đổi, nêu kq’.
-Nx, bổ sung.
-Qs hình, đọc sgk và phát biểu.
-Qs phát biểu về kiến trúc và phong cảnh.
-Về nhóm, qs và thảo luận.
-Đại diện 1 số nhóm báo cáo kq’, mỗi nhóm 1 ý.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-2 hs đọc nd ghi nhớ bài học.
Thứ sáu: 22/01/2010
KỂ CHUYỆN/ Tiết 21
Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
-KĨ ®­ỵc mét c©u chuyƯn vỊ viƯc lµm cđa nh÷ng c«ng d©n nhá thĨ hiƯn ý thøc b¶o vƯ c«ng tr×nh c«ng céng, c¸c di tÝch lÞch sư – v¨n ho¸, hoỈc mét viƯc lµm thĨ hiƯn ý thøc chÊp hµnh LuËt Giao th«ng ®­êng bé hoỈc mét viƯc lµm thĨ hiƯn lßng biÐt ¬n c¸c th­¬ng binh, liƯt sÜ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c và các gợi ý trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết kc tuần trước. 	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề bài. 
- Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu đêø bài.
-Ghạch chân những từ ngữ quan trọng :
+công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tích lịch sử-văn hoá.
+chấp hành luật giao thông đường bộ.
+biết ơn các thương binh liệt sĩ.
-N/c: Nêu những sự kiện chính.
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
* Nêu y/c:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. 
- (Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc)
 - Nhận xét , đánh giá. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS theo dõi. 
-1 hs đọc 3 đề bài, lớp theo dõi.
-3 hs nối tiếp đọc 3 gợi ý trong sgk, lớp theo dõi, đọc thầm lại.
-Hs đọc kĩ gợi ý cho đề bài mình chọn.
-1 số hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình.
-Đọc thầm lại các gợi ý và chuẩn bị dàn ý kc.
-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-1 số hs thi kể câu chuyện, của mình, kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện.
- nx, bình chọn bạn kể hay. 
 TẬP LÀM VĂN
Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, giäng ®äc thay ®ỉi phï hỵp nh©n vËt.
-HiĨu néi dung : Bè con «ng Nhơ dịng c¶m lËp lµng gi÷ biĨn. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2,3trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, những lỗi cơ bản của hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 1’
2. Bài cũ: (5’) 2 hs trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của hs.
-Những lỗi điển hình trong bài viết của hs: 
-Nx chung kq’ bài viết:
+Đã xác định cơ bản đúng y/c của đề bài.
-Về bố cục : đa số các bài viết đã đủ cấu tạo 3 phần 
Hoạt động 1: Hd chữa bài.
-Trả bài viết cho hs.
-Hd sửa lỗi chung.
-Theo dõi làm việc.
-Hd học tập đoạn văn, bài văn hay: Đọc những bài văn, đoạn văn hay của hs.
-Y/c: Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-Nx, góp ý.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau: Oân tập về văn kể chuyện. 
- HS theo dõi. 
-Theo dõi.
-Theo dõi vào bài làm của mình và tham gia chữa lỗi trên bảng.
-Sửa lỗi trong bài làm của mình, từng cặp đổi bài và soát lỗi.
-Theo dõi, trao đổi và nx cái hay của đoạn văn, bài văn.
-Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-1 số hs đọc bài viết của mình.
-Nx, góp ý.
TOÁN/ Tiết 105
Bài dạy: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
-Cã biĨu t­ỵng vỊ diƯn tÝch xung quanh , diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh hép ch÷ nhËt.
-BiÕt tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh hép ch÷ nhËt.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật có thể triển khai được.
-Bảng lớp vẽ hình.	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
*Gthiệu mô hình trực quan hình hộp cn:
?Hãy nêu, chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp cn?
-KL: Dtích xung quanh là tổng dtích 4 mặt bên của hình hộp cn.
-Nêu btoán vd trong sgk, y/c:
+S xung quanh của hình hộp cn bằng S của hình cn có:
.Chiều dài là: 5+8+5+8=26 cm, chính là chu vi của mặt đáy hình hộp cn. Chiều rộng là 4 cm chính là chiều cao của hình hộp cn.
-Từ đó, suy ra cách tính S xung quanh của hình hộp cn
+KL:
*Diện tích toàn phần.
-Nêu: Tính S toàn phần của hình hộp cn là tính S của cả 6 mặt của hình hộp cn.
-Chốt lại: Tính S 2 mặt đáy cộng với S xung quanh.
?Vậy muốn tính S toàn phần của hình hộp cn, ta ltn?
+KL:
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c:
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c:
?Hãy nêu cách tính diện tích tấm tôn dùng để gò thùng?
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
-Qs, nx:
-Hs nêu hướng giải bài toán.
-Qs hình triển khai để nx, đưa ra cách tính S xung quanh của hình hộp cn.
 Giải
 Pt: (8 +5 ) x 2 = 26 (cm)
 26 x 4 = 104 ( cm2)
-Phát biểu.
-Thảo luận và nêu cách tính.
 Giải
 Pt: 8 x 5 = 40 ( cm2)
 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
-Phát biểu.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng.
Đ/án: DTXQ: 54 dm2
 DTTP: 94 dm2
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng.
 Giải
 Pt: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
 5 x 4 = 24 (dm2)
 180 + 24 = 204 (dm2)
-Nx, chữa bài.
KHOA HỌC/ Tiết 42
Bài dạy: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. Mục tiêu: 	
- Kể tên một số loại chất đốt 
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt: nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Hình và thông tin trong sgk.
-VBT của hs.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Oån định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Hãy nêu tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên?
 ? Hãy kể tên 1 số loại máy móc, phương tiện, hđ,  của con người sd năng lượng mặt trời?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới : 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Y/c: Trao đổi và kể tên một số loại chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, thể khí?
*KL: 
Hoạt động 2: Qs và thảo luận.
-Nêu y/c: Làm việc 6 nhóm, 2 nhóm tìm hiểu về 1 loại chất đốt : rắn, lỏng, khí.
-Cung cấp thêm: Để sd được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. 
*KL: 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
-Về nhàtiếp tục tìm hiểu vềsd an toàn vàtkiệm chất đốt.
- HS theo dõi. 
-Thảo luận cả lớp.
-1 số hs phát biểu trả lời.
-Lớp nx, bổ sung.
-Theo dõi hd.
-Về nhóm làm việc.
-Qs hình và đọc thông tin trong sgk, trả lời các câu hỏi theo sự phân công.
-Đại diện các nhóm báo cáo kq’
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
Sinh hoạt lớp
I. MỤC TIÊU.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. CHUẨN BỊ.
 GV: Nội dung, phương hướng tuần mới
 HS: Tự kiểm điểm
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuầnqua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ cĩ nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 22
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5-TUAN 21cktkn( R).doc