Giáo án chuẩn tuần 9

Giáo án chuẩn tuần 9

TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I/ MỤC TIU:

-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý dược khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý mhất.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu đoạn văn 1 để luyện đọc.

+ HS: Đọc và chuẩn bị bài trước .

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9
THỨ
MƠN
TÊN BÀI DẠY
HAI
12/10
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Kỹ thuật
Đạo đức
Chào cờ đầu tuần
Cái gì quý nhất 
luyện tập
Luộc rau 
Tình bạn 
BA
13/10
Khoa học
Chính tả 
Tốn
LT& câu
T Dục
Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS 
Nhớ viết : Tiếng đàn Ba- la- lai – ca trên sơng Đà
viết số đo khối lượng.STP
MRVT : thiên nhiên
động tác chân – trị chơi “ Dẫn bĩng"
TƯ
14/10
Tập đọc 
Lich sử- Địa lý
Tốn
TLV
Nhạc
Đất Cà Mau
Cách mạng mùa thu 
Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Học hát: Những bơng hoa những bài ca
NĂM
15/10
Mỹ thuật
LT& câu
Tốn
Lịch sử- Địa lý
T dục
HĐNGLL
TTMT : Giới thiệu. cổ VN
Đại từ
Luyện tập chung
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Ơn tập 3 ĐT vươn thở và tay....
SÁU
16/10
Kể chuyện 
TLV
Tốn 
Khoa học
SHL
Kể chuyện được chứng kiến hoặc TG
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Luyện tập chung
Phịng tránh bị xâm hại
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai: 12/10/2009
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I/ MỤC TIÊU: 
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý dược khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý mhất.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu đoạn văn 1 để luyện đọc.
+ HS: Đọc và chuẩn bị bài trước .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ghi chú
1. ỉn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
Trước cổng trời
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
* Cách tiến hành: 
•GV yêu cầu HS mở SGK
 Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Gv ghi nhanh các từ khó lên bảng
GV Hdẫn đọc từ khó.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
* Cách tiến hành: 
• Tìm hiểu bài 
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình 
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	(Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	( Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. 
GV treo bảng phụ :
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
 Hoạt động 4: Củng cố: 
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
* Cách tiến hành: 
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
– Học sinh trả lời.
* Học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 1).
HS nêu cách chia đoạn .
	+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
HS luyện đọc từ khó
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 2)
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Học sinh đọc toàn bài.
HS thảo luận nhóm theo bàn.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Lớp nhận xét nêu cách đọc
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Viết số đo độ dài dưới dạng STP.
Làm BT1, 2, 3, 4a,c.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- 	GV : Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	HS ø : Vở bài tập. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi chú
1. Ổn định : 
- Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 
4/ Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo 1 đơn vị dưới dạng STP.
* Cách tiến hành: 
HS nêu cách đổi 
GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
 100
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
* Mục tiêu: HS đổi số đo 1 đơn vị sang số TP.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
 100
Ÿ Bài 3 :
* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo 1 đơn vị dưới dạng STP
* Cách tiến hành: 
Ÿ Bài 4:
* Mục tiêu: 
HS đổi số đo là STP sang số đo 2 đơn vị .
* Cách tiến hành: 
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
1HS đọc yêu cầu của BT 
 HS thảo luận cách làm.
1 HS lên bảng làm .
Lớp làm vào vở. 
1HS đọc yêu cầu của BT 
 HS thảo luận cách làm.
1 HS lên bảng làm .
Lớp làm vào vở.
* Hoạt động 2: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
 Đổi đơn vị 
 2 m 4 cm = ? m , 3m71dm= ?m
3m8dm= ?m , 2m31mm=? m.
* Lớp nhận xét. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 / 45 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
KĨ THUẬT : LUỘC RAU
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs có khả năng
-Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau
-Biết liên hệ việc luộc rau ở gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Rau muống, rau cải còn tươi, nước sạch.
-Nồi, soong cỡ vừa và đĩa.
-Bếp ga
hai cái rỗ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ghi chú
*Hoạt động 1: Tìm hiẻu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
-Nêu các công việc được thực hiện klhi luộc rau
-Y/c HS quan sát h1
-Hỏi: Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau
-Y/c HS quan sát h2 và đọc mục 1b
-Gọi HS trình bày các thao tác sơ chế rau
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
-Y/c HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát h3
-Nêu lại cách luộc rau ở gia đình?
-Giảng : Lưu ý một số điểm sau:
+Nên cho nhiều nước khi luộc rau
+Cho một ít muối vào nước để rau xanh
+Đun nước sôi rồi mới cho rau vào
+Sau khi cho rau vào cần lần rau 2-3 lần để rau chín đều
+Đun to và đều lửa
+Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra, có thể vắùt chanh vào nước luộc để nguội dùng làm canh
*Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
-Hỏi các câu hỏi cuối bài
-Nhận xét kết quả học tập
-2HS nêu
-Quan sát
-Vài HS nêu
-Quan sát và đọc thầm
-2HS nêu
-Quan sát và đọc thầm
-Vài HS nêu
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU 
-Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
-Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
Thầy + học sinh: - SGK.
Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi chú
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ.ù 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Dạy - học bài mới 
v	Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
* Cách tiến hành: 
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
v	Hoạt động 2: Phân tích truyện  ... g nĩi: n¬i qu¸ ®«ng d©n, thõa lao ®éng; n¬i Ýt d©n thiÕu lao ®éng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
+ Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
Tác hại của dân số tăng nhanh?
Nêu ví dụ cụ thể?
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Các dân tộc 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ, bút đàm.
* Cách tiến hành: 
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số 
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
® Để biết Mật độ DS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó 
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
® Kết luận : Nước ta có Mật độ DS cao.
v	Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát, bút đàm.
* Cách tiến hành: 
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
* Cách tiến hành: 
® GV Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động nhóm theo bàn, lớp.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
54.
Kinh.
86 phần trăm.
14 phần trăm.
Đồng bằng.
Vùng núi và cao nguyên.
Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
Hoạt động lớp.
Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ trang 80.
Đông: đồng bằng.
Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
® Không cân đối.
Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
Đại diện từng nhóm trình bày.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động lớp.
+ HS nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
THỂ DUC: ƠN TẬP BA ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY,CHÂN
 TRỊ CHƠI “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
Thầy Chiêm dạy
Thứ sáu: 16/10/2009
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác 
I/ MỤC TIÊU : 
-Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
+ GV: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
+ HS: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2./ Kiểm tra bài cũ 
Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với con người.
Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4 / Dạy - học bài mới 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
v	Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Thực hành kể chuyện.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
Nhóm cảnh biển.
Đồng quê.
Cao nguyên (Đà lạt).
Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS thực hiện ;
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 bạn.
1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài.
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
Đại diện trình bày (đặc điểm).
Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.
· Chia 2 nhóm.
 Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn.
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
- Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nĩi rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người khác khi tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Một vài tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.(15’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (14’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU : 
	- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
	-Làm bài 1, 2, 3, 4 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Dạy - học bài mới 
Bài 1:
-Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3
- Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
* Cách tiến hành: 
GV Hdẫn HS thực hiện 
a/ 42dm4cm =42,4dm	b/ 56cm9mm =56,9cm
c/ 26m2cm =26,02m
Gv nhận xét , chấm bài và ghi điểm.
Bài 4
Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
* GV nhận xét, kết luận. 
  Bài 5:
HS áp dụng vào thực tế đo khối lượng .
GV cho HS quan sát hình vẽ viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 kg
. g
* GV nhận xét, kết luận. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
Học sinh nhắc lại nội dung.
Dặn do ø: Học sinh làm thêm bài tập 
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.viết số đo độ dài dưới dạng số TP cĩ đơn vị đo là mét:
Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm: 
a/3m6dm = 3,6m	b/4dm =0,4m
c/34m5cm =34,05m	d/345cm =3,45m
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài
viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200 kg
0,502 tấn
502kg
2,5 tấn
2500 kg
0,021 tấn
12 kg
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
Lớp nhận xét.
3 Học sinh nêu
Lớp làm vào vở BT 
a/ 3kg5g =3,005kg; b/ 30g =0,03 kg	c/ 1103g =1,103kg
* Lớp nhận xét. 
.
* Lớp làm việc cá nhân 
- 3 Học sinh nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
* Lớp nhận xét.
Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu.
- §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®· lµm ®­ỵc trong tuÇn qua.
- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- Häc sinh thÊy ®­ỵc ­u ®iĨm , khuyÕt ®iĨm cđa m×nh ®Ĩ kh¾c phơc , ph¸t huy.
II. ChuÈn bÞ.
GV: Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
HS: Tù kiĨm ®iĨm
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. TiÕn hµnh
a. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua.
- Cho häc sinh nhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung ­u ®iỊm, khuyÕt ®iĨm.
- Nghe
- C¸c tỉ tr­ëng lªn nhËn xÐt nh÷ng viƯc ®· lµm ®­ỵc cđa tỉ m×nh
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN_9_CKTKN( R).doc