Giáo án Đạo đức lớp 4 - Trường Tiểu Học Ninh Vân

Giáo án Đạo đức lớp 4 - Trường Tiểu Học Ninh Vân

Tuần:1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 31/08/2011

Tên bài: Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

- Kỹ năng: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .

*Với HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.

- Biết quý trọng những bạn trung và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

- Thái độ: HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những

hành vi thiếu trung thực trong học tập.

* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Khiêm tốn học giỏi.

* Giáo dục KNS:

- KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

- KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

- KN làm chủ bản thân trong học tập.

 

doc 76 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 4 - Trường Tiểu Học Ninh Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 31/08/2011
Tên bài: Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Kỹ năng: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
*Với HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
- Biết quý trọng những bạn trung và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
- Thái độ: HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những 
hành vi thiếu trung thực trong học tập.
* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Khiêm tốn học giỏi.
* Giáo dục KNS: 
- KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- KN làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động: ( 1 phút) Nhắc HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút): Kết hợp kiểm tra trong quá trình học .
3. Bài mới: (30 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( trang 3, SGK).
Mục tiêu: HS nhận biết thế nào là thiếu trung thực trong học tập.
* Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
KNS: KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
PP/KTDH: Thảo luận.
- GV yêu cầu HS xem tranh và đọc nội dung tình huống.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi.
- GV kết luận
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK)
Mục tiêu: HS tự nhận biết được những việc làm thế nào là thiếu trung thực trong học tập.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau đó trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- GV kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2, SGK).
Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
KNS: KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
PP/KTDH: Thảo luận.
- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ: 
+ Tán thành.
+ Phân vân
+ Không tán thành.
- GV yêu cầu các nhóm HS có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS thực hiện.
- HS thảo luận
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS chú ý.
- HS thảo luận.
- HS chú ý.
Hoạt động cuối: ( 4’) Củng cố- Dặn dò.
- Tự liên hệ bài tập 6, SGK.
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học ( bài tập 5, SGK).
 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 07/09/2011
Tên bài: Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Kỹ năng: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
*Với HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
- Thái độ: HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Khiêm tốn học giỏi.
* Giáo dục KNS: 
- KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- KN làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút): Yêu cầu nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK .
3. Bài mới: (30 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 3, SGK).
Mục tiêu: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
KNS: KN làm chủ bản thân trong học tập.
PP/KTDH: Thảo luận, giải quyết vấn đề.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung.
- GV kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống:
a, Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b, Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c, Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được ( bài tập 4, SGK)
Mục tiêu: Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- GV yêu cầu 1 vài HS trình bày, giới thiệu.
- Yêu cầu HS thảo luận lớp: Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gương đó?
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập chúng ta cần học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5, SGK).
Mục tiêu: Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
- GV mời một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- Thảo luận chung cả lớp: Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
- Nếu ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không? Vì sao?
- GV nhận xét chung.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trao đổi, chất vấn.
- HS chú ý lắng nghe GV kết luận.
- HS trình bày.
- HS thảo luận.
- HS chú ý.
- HS trình bày.
- HS thảo luận.
- Trả lời.
- HS chú ý.
Hoạt động cuối: ( 4’) Củng cố- dặn dò.
- Nhấn mạnh kết luận, ghi nhớ.
- Nhắc HS thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 14/09/2011
Tên bài: Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP. (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Kỹ năng: Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
*Với HS khá, giỏi: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. 
- Thái độ: Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
* Giáo dục KNS: 
- KN lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động: ( 1 phút) Nhắc HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút): Yêu cầu nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK .
3. Bài mới: (30 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kể chuyện Một HS nghèo vượt khó.
Mục tiêu: HS biết được nội dung câu chuyện.
- GV kể chuyện.
- Yêu cầu 1-2 HS tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (câu hỏi 1 và 2, trang 6, SGK)
Mục tiêu: HS thấy rõ những khó khăn của Thảo để thông cảm và có những suy nghĩ về bản thân mình.
- GV chia lớp thành các nhóm, thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, trao đổi và bổ sung.
- GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (câu hỏi 3, trang, SGK)
Mục tiêu: HS xác định và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó đại diện từng nhóm trình bày các cách giải quyết, các nhóm trao đổi, đánh giá các cách giải quyết.
- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK)
Mục tiêu: HS tự suy nghĩ và nhận biết được cách làm nào là có tinh thần vượt khó.
KNS: KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
PP/KTDH: Giải quyết vấn đề.
- GV yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích lí do.
- GV kết luận: (a), (b), (đ) là những cách giải quyết tích cực.
- GV hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS xung phong.
- HS chú ý.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày, trao đổi.
- HS chú ý.
- HS thảo luận, trao đổi.
- HS chú ý.
- HS chọn và giải thích lí do.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
- HS xung phong.
Hoạt động cuối: (4’) Củng cố- Dặn dò.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài tập 3-4 trong SGK.
- Nhắc HS cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập.
- Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong học tập.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:21/9/2011
 Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP. ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Kỹ năng: Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
*Với HS khá, giỏi: Biết thế nào là vượt  ... ơ bị xâm hại tình dục, bị buôn bán, bắt cóc.
- Thái độ: HS có thái độ cảnh giác và biết tự bảo vệ mình trước các tình huống liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động: (1 phút) Nhắc HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút): Kết hợp kiểm tra trong quá trình học.
3. Bài mới: (30 phút).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục và buôn bán, bắt cóc trẻ em.
Muïc tieâu: Tìm hiểu về các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục, bị buôn bán, bắt cóc trẻ em.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi: Những tình huống nào là tình huống mà trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình dục? Bị buôn bán, bắt cóc?
- GV lần lượt nêu các tình huống.
- Yêu cầu HS ghi lại những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục và những tình huống có nguy cơ bị buôn bán, bắt cóc.
- Yêu cầu HS thảo luận với bạn bên cạnh về tình huống các em vừa ghi
- Yêu cầu từng nhóm đọc tình huống.
Kết luận:
- Một số tình huống trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình dục là: Đi một mình trong nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng một mình với người lạ; nhận tiền, quà có giá trị hoặc sự chăm sóc đặt biệt của người khác mà không rõ lý do; đi nhờ xe người lạ,..
- Một số tình huống có nguy cơ bị buôn bán, bắt cóc trẻ em là: Rủ em đi cùng và đề nghị em giữ kín điều đó không cho ai biết. Rủ em đi cùng đến một nơi mà bạn chưa hề biết và nói rằng ở đó em sẽ gặp được người thân như mong đợi
Hoạt động 2: Cách phòng tránh từ xa các tình huống có nguy cơ.
Muïc tieâu: HS biết phòng tránh từ xa các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục, bị buôn bán, bắt cóc.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, một nhóm thảo luận về cách phòng tránh từ xa nguy cơ bị xâm hại, một nhóm thảo luận về cách phòng tránh từ xa nguy cơ bị buôn bán, bắt cóc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: Để phòng tránh từ xa nguy cơ bị xâm hại tình dục, nguy cơ bị buôn bán, bắt cóc, chúng ta cần:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà khôgn rõ lí do.
- Không đeo trang sức khi đến trường.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để cho người lạ đến gần tới mức họ có thể chạm tay vào người mình.
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi chỉ có một mình ở nhà.
Hoạt động 3: Ứng phó khi bị xâm hại tình dục hoặc buôn bán, bắt cóc.
Muïc tieâu: Giúp HS: Biết được một số kĩ năng tự bảo vệ trong những tình huống bị xâm hại tình dục hoặc buôn bán, bắt cóc.
+ Cách tiến hành:
- Phân nhóm nhỏ thảo luận từng tình huống.
. Vì sao em chọn cách ứng phó đó?
. Em cảm thấy như thế nào khi làm như vậy?
. Pháp luật có thể bênh vực chúng ta khi chúng ta tố cáo kẻ đã xâm hại hoặc buôn bán, bắt cóc trẻ em không?
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác có thể tham gia bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
GV kết luận: Nếu đã bị buôn bán, bắt cóc, em cần tìm cách liên lạc và nhờ sự giúp đỡ, can thiệp của chính quyền, công an nơi đó.
Hãy nhớ rằng em có quyền được pháp luật bảo vệ và có quyền được giúp đỡ để được an toàn.
- HS chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu các tình huống có nguy cơ bị xâm hại, buôn bán, bắt cóc
- HS thảo luận.
- HS đọc các tình huống 
- HS chú ý lắng nghe GV kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS chú ý lắng nghe GV kết luận.
- HS thảo luận, trao đổi.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS chú ý lắng nghe và bổ sung ý kiến
- HS chú ý lắng nghe GV kết luận.
Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò. (4’)
- Nhắc nhở HS luôn luôn rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ mình.
- GV nhận xét & tổng kết tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:34 	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 09/5/2012
Bài: MÔI TRƯỜNG AN TOÀN CỦA EM Ở TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết được:
- Những loại rác thải, đồ vật có liên quan đến ma túy và nguy cơ lây nhiễm HIV từ các vật đó.
- Các biểu hiện của trường học an toàn đối với ma túy là không có các loại rác thải, đồ vật liện quan đến ma túy và chất gây nghiện có nguy cơ lây nhiễm HIV.
- Kỹ năng: HS có khả năng:
- Tự kiểm tra môi trường an toàn với ma túy, các chất gây nghiện ở trường học.
- Biết cách thu gom, loại bỏ các loại rác thải, vật phẩm liên quan đến ma túy và chất gây nghiện trong trường học.
- Thái độ: HS bày tỏ được thái độ:
- Ý thức tự giác trong việc giữ gìn môi trường an toàn của em ở trường học nơi em đang sống.
- Kiên quyết đấu tranh với các hành vi gây ô nhiễm môi trường liên quan đến ma túy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
- Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động: ( 1 phút) Nhắc HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình dạy.
3. Bài mới: (30 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xác định các đồ vật, rác thải thường có ở trường em.
Mục tiêu: HS biết được những đồ vật, rác thải thường có ở trường em và nguồn gốc của các đồ vật đó.
Xác định các đồ vật, rác thải không an toàn đối với bản thân.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể tên các đồ vật, rác thải thường có ở trong trường, xung quanh trường do người ngoài hoặc học sinh ném hoặc mang vào trong trường.
- GV nhận xét.
- GV gợi ý HS nêu những tác hại của các loại rác thải có ở xung quanh trường.
- Kết luận: Những đồ vật sau khi sử dụng, nếu vứt bừa bãi sẽ là nguồn gây nguy hiểm hoặc lây bệnh cho con người.
Hoạt động 2: Thu gom và xử lí các đồ vật, rác thải có liên quan đến ma túy.
Mục tiêu: HS biết cách thu gom và xử lí các đồ vật, rác thải có liên quan đến ma túy gây nguy hiểm cho con người.
+ Cách tiến hành:
- GV kể tên một số đồ vật: bơm kim tiêm, vỉ thuốc, vỏ chai,
- GV đưa ra tình huống: nếu thấy các vật như đã kể trong sân trường (và cả ở đường phố, cộng đồng) các em sẽ làm gì? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS thảo luận.
- Yêu cầu vài nhóm trình bày cách xử lí.
- GV nhận xét.
- GV kết luận: Nếu thấy bơm kim tiêm tuyệt đối không được nhặt, phải báo với các thầy cô, công nhân viên trong trường hoặc với người lớn. Với các đồ vật như vỏ chai, mảnh thủy tinh, vỉ thuốccác em không được nhặt lên chơi mà dùng găng tay hoặc que gắp để nhặt bỏ chúng vào thùng rác.
Hoạt động 3: Trò chơi “Nên và không nên”.
Mục tiêu: HS biết được các tình huống nên và không nên để tự bảo vệ tránh nguy hiểm và nguy cơ lây nhiễm HIV.
+ Cách tiến hành:
- GV lần lượt đọc các tình huống đã chuẩn bị và hô to “Nên hay không nên” rồi đếm 123
- HS nghe câu tình huống và đưa ra quyết định “Nên hay không nên”. HS nào giơ tay nhanh và đúng nhiều nhất sẽ là người chiến thắng.
- GV kết luận.
- HS thực hiện.
- Chú ý lắng nghe
- HS chú ý thảo luận, nêu tác hại của các loại rác.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý.
- HS lắng nghe, thảo luận.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS chú ý.
Hoạt động cuối: (4 phút): Củng cố - dặn dò.
- Nhắc nhở HS có ý thức tự giác trong việc giữ gìn môi trường an toàn của em ở trường học nơi em đang sống.
 - GV nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 35 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 16/5/2012
 Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức theo nội dung bài học 
- Kỹ năng: Ôn tập và củng cố các kĩ năng nội dung bài học.
- Thái độ: Biết vận dụng các điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Hệ thống các câu hỏi của các bài đã học. 
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động: ( 1 phút) Nhắc HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút): Kết hợp kiểm tra trong quá trình dạy.
3. Bài mới: (30 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn lại các bài đã học.
Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức của các bài.
+ Cách tiến hành:
- GV lần lượt ôn tập các bài theo thứ tự.
+ GV cho HS nhắc lại toàn bộ các tên bài học theo thứ tự từ bài 9 đến bài 11.
+ GV cho HS nhắc lại toàn bộ các phần ghi nhớ của các bài học theo thứ tự từ bài 9 đến bài 11.
- GV cho HS trả lời các câu hỏi của các bài đã học theo thứ tự.
- GV yêu cầu HS nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Làm lại một số bài tập trong SGK và trong vở bài tập.
 Mục tiêu: Giúp HS củng cố và làm tốt các bài tập đã học.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm lại các bài tập theo nhóm ( xử lí tình huống, đóng vai, kể,).
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV cho HS liên hệ thực tế.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, trao đổi.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS trình bày. 
- HS liên hệ thực tế.
- HS chú ý
Hoạt động cuối: (4’) Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- GV tuyên dương một số HS tích cực và nhắc nhở một số HS chưa tích cực.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC LOP 4.doc