MÔN: ĐẠO ĐỨC
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương
mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5).
- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).
- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5)
Tuần:1 MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1) I/ Mục tiêu: Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm - Động não - Xử lí tình huống IV/ Phương tiện dạy học Các bài hát về chủ đề Trường em. Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh,ảnh trong SGK/3,4 và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - KL: GV rút ra kết luận. Hát vui. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. KL: GV rút ra kết luận. - 1 HS - HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày. d. Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV gọi HS nêu yêu cầu . - 1 HS - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5sau đó thảo luận nhóm đôi. KL: GV rút ra kết luận. - HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp. e. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên. * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: - Gv cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. - GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu. - HS tham gia trò chơi . HS trả lời. - 2 HS đọc ghi nhớ. Tuần: 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) I/ Mục tiêu: Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm - Động não - Xử lí tình huống IV/ Phương tiện dạy học Các bài hát về chủ đề Trường em. Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong trường? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 về kế hoạch phấn đấu * Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt MT. - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. - Nhóm trao đổi, góp ý kiến. - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. KL: GV nhận xét chung và kết luận. Hát vui. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. c. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm qua báo, đài) - GV cho HS thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương khác. KL: GV rút ra kết luận. - Vài HS kể. - HS thảo luận theo nhóm và trình bày. d. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em. * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp * Cách tiến hành: - GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - GV gọi HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em. KL: GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 5 HS - 3 HS - 2 HS Tuaàn: 3 MOÂN: ÑAÏO ÑÖÙC Baøi 2 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa chửa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. Không tán thành những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong năm học này trước lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. * Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích ,đưa ra quyết đúng. Cách tiến hành: - GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo 3 câu hỏi trong SGK. KL: GV nhận xét chung và kết luận. Hát vui. - HS nhắc lại đề. - 2HS đọc to truyện - HS thảo luận 4 phút. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 1. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. KL: GV rút ra kết luận. - 2 HS nhắc lại . - HS thảo luận nhóm d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. * Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 . - GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. - GV rút ra kết luận. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu - HS giải thích 4. Cuûng coá : - Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? - Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 5. Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò troø chôi ñoùng vai theo baøi taäp 3, SGK. - 2 HS Tuaàn: 4 MOÂN: ÑAÏO ÑÖÙC Tieát : 4 Baøi 2 COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH (tieát 2) I. Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa chửa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. Không tán thành những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 1. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3,SGK). * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong bài tập 3. - Đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai KL: GV nhận xét và kết luận. Hát vui - HS nhắc lại đề. - HS thảo luận 4 phút. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân * Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? - GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học. KL: GV rút ra kết luận. - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. - 4 HS trình bày. - 4 HS rút ra bài học. 4. Củng cố : - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS Tuần: 5 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 5 Bài 3 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành ngư ... của bài. - Câu hỏi 2: HS làm lại bài tập 4 và nêu ghi nhớ của bài. * GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 22, SGK). * Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. * Cách tiến hành: - GV chia HS thaønh 4 nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho töøng nhoùm quan saùt, chuaån bò giôùi thieäu noäi dung moät böùc aûnh trong SGK. - GV keát luaän. - HS thaûo luaän theo caùc caâu hoûi trong SGK. - GV môøi moät soá HS leân trình baøy yù kieán. Haùt vui - HS nhaéc laïi ñeà. - Caùc nhoùm chuaån bò. - Ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung yù kieán. - HS thaûo luaän 3 phuùt . - Caû lôùp boå sung. c. Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 1, SGK. * Muïc tieâu: HS bieát caùc haønh vi theå hieän söï toân troïng phuï nöõ, söï ñoái xöû bình ñaúng giöõa treû em trai vaø gaùi. * Caùch tieán haønh: - GV giao nhieäm vuï cho HS. - GV môøi moät soá HS leân trình baøy yù kieán. - GV ruùt ra keát luaän. - HS laøm vieäc caù nhaân. - HS trình baøy yù kieán. d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV mời một số HS giải thích lí do. - GV rút ra kết luận. 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS bày tỏ thái độ theo qui ước. - Lớp bổ sung ý kiến. - 2 HS. Tuần: 14 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 14 Bài 7 : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sư tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đở chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 1. - HS làm lại bài tập 2. - GV nhaän xeùt. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà b. Hoaït ñoäng 1: Xöû lí tình huoáng (baøi taäp 3, SGK) * Muïc tieâu: Hình thaønh kó naêng xöû lí tình huoáng. * Caùch tieán haønh: - GV chia 4 nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm thaûo luaän caùc tình huoáng. - GV môøi ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy. - GV keát luaän. Haùt vui. - HS nhaéc laïi ñeà. - HS thaûo luaän 4 phuùt . - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán. c. Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 4, SGK. * Muïc tieâu: HS bieát nhöõng ngaøy vaø toå chöùc xaõ hoäi daønh rieâng cho phuï nöõ ; bieát ñoù laø bieåu hieän söï toân troïng phuï nöõ vaø bình ñaúng giôùi trong xaõ hoäi. * Caùch tieán haønh: - GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm HS. - GV môøi ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy. - GV keát luaän. - HS thaûo luaän 4 phuùt . - Lôùp nhaän xeùt, boå sung d. Hoaït ñoäng 3: Ca ngôïi ngöôøi phuï nöõ Vieät Nam (BT 5). * Muïc tieâu: HS cuûng coá baøi hoïc. * Caùch tieán haønh: - GV toå chöùc cho HS haùt, muùa, ñoïc thô hoaëc keå chuyeän veà moät ngöôøi phuï nöõ maø em yeâu meán, kính troïng döôùi hình thöùc thi giöõa caùc nhoùm hoaëc ñoùng vai phoùng vieân phoûng vaán caùc baïn. 4. Cuûng coá: - Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? - Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 5. Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi hoïc sau. - HS haùt, muùa. . . theo söï chuaån bò ôû nhaø. - 2 HS Tuaàn: 16 MOÂN: ÑAÏO ÑÖÙC Tieát : 15 Baøi 8 HÔÏP TAÙC VÔÙI NHÖÕNG NGÖÔØI XUNG QUANH (tieát 1) Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: - Neâu ñöôïc moät soá bieåu hieän veà hôïp taùc vôùi baïn beø trong hoïc taäp, laøm vieäc vaø vui chôi. - Bieát ñöôïc hôïp taùc vôùi moïi ngöôøi trong coâng vieäc chung seõ naâng cao ñöôïc hieäu quaû coâng vieäc, taêng nieàm vui vaø tình caûm gaéng boù giöõa ngöôøi vôùi ngöôøi. - Coù kó naêng hôïp taùc vôùi baïn beø trong caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp, cuûa tröôøng. - Coù thaùi ñoä mong muoán, saün saøng hôïp taùc vôùi baïn beø, thaày giaùo, coâ giaùo vaø moïi ngöôøi trong coâng vieäc cuûa lôùp, cuûa tröôøng, cuûa gia ñình, cuûa coäng ñoàng. II/ Caùc kó naêng soáng ñöôïc giaùo duïc - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án IV/ Phương tiện dạy học Các bài hát về chủ đề Trường em. Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ của bài Tôn trọng phụ nữ. - HS làm lại bài tập 4. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (SGK/25). * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh . * Cách tiến hành: - GV yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt 2 tranh ôû trang 25 vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi ñöôïc neâu döôùi tranh. - GV môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. - GV keát luaän. Haùt vui. - HS nhaéc laïi ñeà. - Caùc nhoùm laøm vieäc ñoäc laäp . - Caùc nhoùm khaùc boå sung hoaëc neâu yù kieán khaùc. c. Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 1, SGK. * Muïc tieâu: HS nhaän bieát ñöôïc moät soá vieäc laøm theå hieän söï hôïp taùc. * Caùch tieán haønh: - GV chia nhoùm vaø yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän BT1. - GV môøi ñaïi dieän moät soá nhoùm leân trình baøy . - GV ruùt ra keát luaän. - Töøng nhoùm thaûo luaän. - Caùc nhoùm khaùc boå sung hoaëc neâu yù kieán khaùc. d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sailiên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh . * Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - GV mời một vài HS giải thích lí do. - GV ruùt ra keát luaän töøng noäi dung. 4. Cuûng coá: - Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? - Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 5. Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi hoïc sau. - HS duøng theû maøu ñeå baøy toû thaùi ñoä. - HS giaûi thích . - 2 HS Tuaàn: 16: MOÂN: ÑAÏO ÑÖÙC Tieát : 16 Baøi 8 : HÔÏP TAÙC VÔÙI NHÖÕNG NGÖÔØI XUNG QUANH (tieát 2) Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: Neâu ñöôïc moät soá bieåu hieän veà hôïp taùc vôùi baïn beø trong hoïc taäp, laøm vieäc vaø vui chôi. Bieát ñöôïc hôïp taùc vôùi moïi ngöôøi trong coâng vieäc chung seõ naâng cao ñöôïc hieäu quaû coâng vieäc, taêng nieàm vui vaø tình caûm gaéng boù giöõa ngöôøi vôùi ngöôøi. Coù kó naêng hôïp taùc vôùi baïn beø trong caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp, cuûa tröôøng. Coù thaùi ñoä mong muoán, saün saøng hôïp taùc vôùi baïn beø, thaày giaùo, coâ giaùo vaø moïi ngöôøi trong coâng vieäc cuûa lôùp, cuûa tröôøng, cuûa gia ñình, cuûa coäng ñoàng. II/ Caùc kó naêng soáng ñöôïc giaùo duïc - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án IV/ Phương tiện dạy học Các bài hát về chủ đề Trường em. Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 1. - Nêu ghi nhớ của bài 8. - GV nhaän xeùt. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà b. Hoaït ñoäng 1: Laøm baøi taäp 3, SGK. * Muïc tieâu: HS bieát nhaän xeùt moät soá haønh vi, vieäc laøm coù lieân quan ñeán vieäc hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh. * Caùch tieán haønh: - GV yeâu caàu töøng caëp HS ngoài caïnh nhau cuøng thaûo luaän baøi taäp 3. - GV neâu töøng noäi dung ñeå HS trình baøy keát quaû tröôùc lôùp. - GV keát luaän . Haùt vui. - HS nhaéc laïi ñeà. - HS thaûo luaän 4 phuùt . - Moät soá HS trình baøy ;nhöõng HS khaùc coù theå neâu yù kieán boå sung. c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4,SGK) * Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm HS thảo luận làm BT4. - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày . - GV rút ra kết luận. - 4 nhóm HS làm việc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . d. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. * Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm BT 5; sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - GV mời một số em trình bày dự kiến của mình. - GV nhận xét về những dự kiến của HS. - HS làm bài tập và trao đổi với bạn. - Các bạn khác có thể góp ý cho bạn. 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS
Tài liệu đính kèm: