Tập đọc
Tiết 29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu :
- HS đọc đúng, đọc lưu loát toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu các từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi,.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa và mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học
Tập đọc Tiết 29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Mục tiêu : - HS đọc đúng, đọc lưu loát toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu các từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi,... - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa và mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II.Đồ dùng dạy - học - Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ ( tuỳ ý) bài Hạt gạo làng ta, trả lời câu hỏi về nội dung bài. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả cảnh vẽ trong tranh, giới thiệu chủ điểm và bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS khá, giỏi đọc toàn bài - Chia đoạn : 4 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn +GV nghe và sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài ? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ? ? Người Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa như thế nào ? ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? ? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - GV chốt, hướng dẫn nêu nội dung bài: Bài văn cho em biết điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc phù hợp với từng đoạn - GV đọc mẫu, hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4 3. Củng cố, dặn dò - Liên hệ giáo dục HS... - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà tiếp tục LĐ lại bài, chuẩn bị bài sau - 3- 4 HS đọc - Trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả cảnh vẽ trong tranh - HS nhắc tên bài - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp ( 2 lượt) + HS luyện đọc từ khó - 1 HS đọc chú giải - Đọc nhóm đôi (đọc nối tiếp bài thơ) - HS đọc đoạn 1 và trả lời - HS đọc đoạn 2, trả lời - Đọc thầm đoạn 3, trả lời - Đọc đoạn 4, trả lời * Nội dung mục I - 4 HS đọc nối tiếp cả bài - Đọc nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm - Nhắc lại nội dung bài Toán Tiết 71: Luyện tập I- Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy - học - Bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - KT 2 HS. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Củng cố quy tắc chia một STP cho một STP - Giao việc - Kèm HS yếu làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Tìm x - Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia STN cho STP; STP cho STN qua cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giao việc - Kèm HS yếu làm bài. - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán có văn liên quan đến chia một STP cho một STP. - Giao việc : - Nhận xét, ghi điểm Bài 4 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia, rồi kết luận 3. Củng cố - dặn dò: - Chốt lại nội dung ôn - Nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT tiết 71 - Nêu quy tắc chia một STP cho một STP, - Chữa bài 3 VBT. - 4HS làm bảng nhóm, lớp làm vở. Chữa bài: a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0, 3068: 4,63= 1,18 d) 98,156: 4,63= 21,2 - 3 HS làm bảng N, lớp làm vở - Chữa bài : a) X x 1,8 = 72 X = 72 : 1,8 X = 40 b) X= 3,57 c) X= 14,28 - HS đọc bài toán -1 em làm bảng N, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài: Đáp số: 71 lít - HS đọc đề bài - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Chữa bài - Nhắc lại cách chia 1 STP cho 1 STP. Khoa học Tiết 29: Thủy tinh I- Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng : - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu được dùng để làm thủy tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. II- Đồ dùng dạy - học - Hình trang 60,61/Sgk. Phiếu học tập. - Sưu tầm một số dụng cụ làm bằng thủy tinh III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - Nêu công dụng và tính chất của xi măng ? B- Bài mới */ Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài. HĐ1 : Tính chất và công dụng của thủy tinh ? Kể tên một số dụng cụ được làm bằng thủy tinh? ?Thông thường những đồ dùng làm bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ như thế nào ? - Giáo viên chốt, kết luận : Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ chúng thường được dùng để sản xuất chai, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt... HĐ2 : Các vật liệu dùng để làm thủy tinh; tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. - GV chốt, kết luận : Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Thủy tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vở. Dùng làm dụng cụ trong ý tế, phòng thí nghiệm */Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Cao su - 2 HS trả lời - Quan sát hình 60 Sgk - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Đọc thông tin và quan sát hình 4/ Sgk- 61, hoàn thành phiếu học tập sau: Thuỷ tinh Thuỷ tinh chất lượng cao Tính chất Công dụng Cách bảo quản - Đọc mục Bạn cần biết/ Sgk- 61 Chính tả Tiết 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I- Mục tiêu : HS biết : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc tr/ch hoặc ao/au. - Giáo dục HS cách trình bày 1 đoạn văn, luỵên chữ đẹp, giữ vở sạch. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng học nhóm (làm BT2) - Viết BT3b lên bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - YCHS viết các từ có âm đầu tr/ ch. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết - Hướng dẫn viết từ khó : Buôn Chư Lênh, phăng phắc, quỳ, lồng ngực, - GV đọc cho HS viết bài, nhắc HS viết hoa các tên riêng. - Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập 2: Tìm những từ có nghĩa - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2a - Giao việc : - Giáo viên chốt ý đúng. Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành mẫu tin - Giao việc - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những chữ còn viết sai trong bài chỉnh tả. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp, nhận xét. - Lớp đọc thầm Sgk - HS viết từ khó. - HS luyện đọc các từ khó - HS viết bài - Soát lỗi và chữa lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Thảo luận N4 vào bảng nhóm - 1 nhóm báo cáo kết quả làm việc, HS khác bố sung ý kiến. - Đọc yêu cầu bài tập 3b) - Thảo luận nhóm 2 làm vào VBT - Trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức - Đọc lại bài viết Luyện từ và câu Tiết 29: Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc I- Mục tiêu : Giúp HS : - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc. - Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. II- Đồ dùng dạy - học - Bài tập 1, 4 viết trên bảng lớp. - Từ điển HS. III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - Gọi HS đọc đoạn văn tả Mẹ đang cấy lúa (BT3 tiết trước) B- Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : Chọn ý thích hợp nhất để giaỉ nghĩa cho từ hạnh phúc - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV chốt lại ý đúng: ý b Bài tập 2 : Tìm những từ đông nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ - Chốt kết luận : Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : Sung sướng, may mắn, + Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, Bài tập 3 : - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ qua từ điển. - Giao viên chốt kết quả đúng Bài tập 4 : - Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu bài tập - Gv kết luận các yếu tố có thể đảm bảo cho gia đình hạnh phúc. 3. Củng cố , dặn dò - Chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được. - Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ - 2 HS đọc - Nhận xét - HS nêu yêu cầu Sgk - HS trao đổi với bạn cùng bàn, làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm 2 - Trình bày, nhận xét, bổ sung - HS sử dụng từ điển tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là may mắn, tốt lành. - Thảo luận nhóm 2 - Trình bày kết quả - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung Toán Tiết 72: Luyện tập chung I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành STP. Cộng các số TP. - Chuyển các hỗn số thành STP. So sánh các số TP. - Thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STP. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với STP. II- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - KT 2 HS. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài 2. Luyện tập Bài 1 : Tính * Củng cố việc thực hiện chuyển phân số TP thành STP, phép cộng với STP. - Yêu cầu làm bài 1a, b - Bài 1c, d hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số TP để tính Bài 2 : Điền dấu > ; < ; = * Củng cố kĩ năng so sánh 2 STP. - Hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành STP rồi so sánh 2STP( GV hướng dẫn mẫu) - Kèm HS yếu làm bài. - Nhận xét, ghi điểm Bài 3 : - HS dẫn HS đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã có 2 số ở phần thập phân của thương, sau đó kết luận - Kèm HS yếu làm bài. - Nhận xét, chấm điểm. Bài 4 : Củng cố chia số tự nhiên cho số thập phân - GV hướng dẫn, làm mẫu - Kèm HS yếu làm bài. - Nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò - Chốt lại nội dung vừa ôn - Nhận xét tiết học - Về nhà làm VBT tiết 72 Chữa bài 2VBT tiết 71 - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài - HS làm bài và chữa bài ; 4,6 > 4,35. Vậy > 4,35 - Làm VBT, bảng nhóm - Chữa bài - 4HS làm bảng N, lớp làm vở - Chữa bài: a) X= 15 b) 210 : x = 14,92 – 6,52 210 : x = 8,4 x = 210 : 8,4 x = 25 c) X= 15,625 d) X= 10 Kể chuyện Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục tiêu : - Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.. - Biết trao đổi với bạn về nộidung, ý nghĩa truyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy - học - Một số sách truyện, bài báo (sưu tầm) viết về những con người đã góp sức mình chố ... HS hiểu yêu cầu của đề bài - Củng cố về cách viết tỉ số phần trăm Bài 2 : Tính tỉ số phần trăm của hai số (theo mẫu) - Hướng dẫn HS hiểu mẫu. Bài 3 : - Hướng dẫn phân tích đề và giải - Nhận xét, chấm bài. 4. Củng cố, dặn dò - Chốt lại nội dung. - Về nhà làm VBT tiết 75 - 2 HS lên bảng chữa bài 1, 2 VBT. - Nghe và TT lại bài toán - Làm và nêu KQ của từng bước ( như Sgk/ 75) - 2, 3 HS nêu ( như Sgk/75) - Nghe và TT lại bài toán - 1 HS lên bảng giải, lớp làm nháp. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài * 1 HS phân tích mẫu - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài * 1 HS đọc bài toán - Lớp làm vở - 1 HS lên bảngchữa bài Tập làm văn Tiết 30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I- Mục tiêu : - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói tập đi. - Chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II- Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh về em bé III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS B- Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập Bài tập 1 : - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của BT - YCHS tự lập dàn ý - Theo dõi và giúp đỡ các HS yếu - Gọi đại diện 1 số HS đọc bài làm của mình - Cho điểm HS làm bài ĐYC. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc YC của bài. - YCHS viết đoạn văn. Gợi ý: Dựa vào dàn ý dã lập và các hoạt động của em bé em đã xác định để viết đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của em bé và tình cảm của em dành cho bé. - Nhận xét bài làm của HS. - GV cho điểm HS viết ĐYC. 3. Củng cố - dặn dò - Chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau( Kiểm tra viết) - HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập - Làm bài VBT - 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - 1 HS đọc YC của bài. - HS viết đoạn văn ( VBT) - Trình bày đoạn văn đã viết( 3 HS) Sinh hoạt lớptuần 15 I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 15 - Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 16. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 16 - Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt: 1/ Đánh giá hoạt động tuần : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 15 - Lớp trưởng báo cáo chung - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá * Ưư điểm: - Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học - Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà như: Phưng, Luỹ, Ngọc, Nét, Tanh, Phinh, Tý,...... - Học tập có nhiều tiến bộ như: Thuyt, Yim,. Moi, Thang, Hlao, Phap, ..... - Tập thể lớp đoàn kết tốt - Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả - Thi vở sạch chữ đẹp đạt kết quả khá tốt * Khuyết điểm: - Một số HS chưa tích cực chủ động trong giờ học - Một số HS chưa nghiêm túc trong khi học TD chính khoá, sinh hoạt Đội - Một số HS chưa học thuộc bài trước khi đến lớp - Một số HS chưa chịu khó rèn chữ, giữ vở. 2/ Kế hoạch tuần 14 - Biện pháp và phân công thực hiện: - GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm) - BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội) 4/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần: - Hát những bài hát chủ điểm Kính yêu Anh bộ đội Cụ Hồ Kĩ thuật Tiết 15: lợi ích của việc nuôi gà. I- Mục tiêu : HS cần phải : - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II- Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà. - Phiếu học tập. - Bảng học nhóm. III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. HĐ1:Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. - Nêu cách thực hiện: Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà. - Giới thiệu ND phiếu HT và cách thức ghi KQ thảo luận. - HDHS tìm thông tin: Đọc SGK, QS các hình ảnh trong bài học liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở GĐ, địa phương. - Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, thư ký ghi ý kiến của các bạn vào giấy. - Nêu thời gian thảo luận ( 15p) - GV đến các nhóm QS và gợi ý thêm. - GV bổ sung và giải thích. 3. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập. - GV dựa vào câu hỏi cuối bài đánh giá KQ học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá KQ học tập của HS. 4. Nhận xét- Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần thái độ và KQ học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị bái sau: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Các nhóm về vị trí được phân công và thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận của nhóm. Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS làm bài tập ( VBT) - HS báo cáo KQ làm bài tập. Mĩ thuật Bài 15: vẽ tranh đề tài quân đội I/Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. - HS vẽ được tranh về đề tài Quân đội. - Hs thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. II/ Đồ dùng Dạy- Học: *GV : - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về Quân đội. * Học sinh : - Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. SGK. III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra : Kiểm tra ĐDHT của HS B.Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về đề tài Quân đội và gợi ý để HS nhận thấy : + Hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội + Trang phục khác nhau giữa các binh chủng. + Trang bị vũ klhí và phương tiện: súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay, + Đề tài Quân đội rất phong phú. - GV cho HS xem tranh ảnh về Quân đội để các em nhớ lại các hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể. HĐ2:Cách vẽ tranh - GV cho HS xem 1 số bức tranh để các em nhận ra cách vẽ tranh : + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ hình ảnh phụ. + Vẽ màu. - GV cho HS nhận xét cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu ở 1 số bức tranh. HĐ3: Thực hành - YCHS thực hành vẽ tranh vào vở tập vẽ. - Giúp HS hoàn thành bài làm. HĐ4: Nhận xét, đánh giá - Cùng HS chọn 1 số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại - GV nhận xét chung và khen ngợi những HS làm bài tốt. - Đánh giá bài vẽ của HS C/ Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài 16. - Quan sát và nhận xét tranh. - Quan sát. - Quan sát và nhận ra các bước vẽ tranh. - HS làm bài vào vở thực hành - HS nhận xét, phân loại các bài(đẹp, chưa đẹp) Âm nhạc : Tiết 15: ôn tập tập đọc nhạc số 3, số 4- kể chuyện âm nhạc I. Mục tiêu: - HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số3, số 4 và kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp. - HS đọc và nghe KC Nghệ sĩ Cao Văn Lâu, qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - Tranh ảnh minh hoạ. 2. Học sinh: - SGK âm nhạc. - Nhạc cụ gõ. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu - Giới thiệu nội dung tiết học( theo Sgk). B. Phần hoạt động: *Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3, số4. - HĐ1: Ôn tập TĐN số 3, ghép lời và gõ đệm theo phách. TĐN và đánh nhịp 2/4. - HĐ2: Ôn TĐN số 4, ghép lời.TĐN và đánh nhịp 2/4. *Nội dung 2: KC âm nhạc - HĐ1: HS nghe GV kể chuyện và TLCH về ND câu chuyện. - HĐ2: Nghe băng, đĩa bài Dạ cổ hoài lang ( nếu có). C. Phần kết thúc - Cho HS nghe lại 2 bài hát qua băng đĩa. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại hai bài TĐN số 3, số 4. - Theo dõi ( Sgk) - Ôn TĐN số3 - Ghép lời và gõ đệm theo phách. - TĐN và đánh nhịp 2/4. - Ôn TĐN số4 - Ghép lời - TĐN và đánh nhịp 2/4. - Nghe GV kể chuyện - TLCH về ND câu chuyện - Nghe băng. - Đọc lại 2 bài TĐN. Thể dục : Tiết 29: bài thể dục phát triển chung - Trò chơi : thỏ nhảy I.Mục tiêu : -Ôn bài thể dục phát triển chung. YC thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô. - Trò chơi: Thỏ nhảy . Yêu cầu tham gia chơi chủ động, nhiệt tình và an toàn. II.Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. B.Phần cơ bản: 1.Ôn bài thể dục phát triển chung: - GV chỉ định 1 số HS ở các tổ lên thực hiện từng động tác ( theo thứ tự của bài TD) - Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua giữa các tổ. 2. Trò chơi : Thỏ nhảy - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi có kết hợp cho 1- 2 HS làm mẫu. C. Phần kết thúc: - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà: Ôn bài TD phát triển chung. - Chạy chậm theo đội hình tự nhiên - Khởi động xoay các khớp( đội hình vòng tròn). - Khởi động 1 trò chơi tự chọn: Tìm chỉ huy. - 1 số HS lên thực hiện. - Các tổ tự ôn luyện - Các tổ thi đua trình diễn: 1-2 phút - 1, 2 HS làm mẫu - Cả lớp cùng chơi thử - Chơi chính thức ( 1- 2 lần). -Thực hiện 1 số động tác thả lỏng. Thể dục : Tiết 30: bài thể dục phát triển chung - Trò chơi : thỏ nhảy I.Mục tiêu : -Ôn bài thể dục phát triển chung. YC thực hiện hoàn thiện toàn bài. - Trò chơi: Thỏ nhảy . Yêu cầu tham gia chơi chủ động, nhiệt tình và an toàn. II.Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Kiểm tra bài cũ : Tập lại 1 số động tác trong bài TD phát triển chung. B.Phần cơ bản: 1.Ôn bài thể dục phát triển chung: - GV chỉ định 1 số HS ở các tổ lên thực hiện từng động tác ( theo thứ tự của bài TD) - Thi thực hiện bài TD phát triển chung: 3- 4p - Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua giữa các tổ. 2. Trò chơi : Thỏ nhảy - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi có kết hợp cho 1- 2 HS làm mẫu. C. Phần kết thúc: - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà: Ôn bài TD phát triển chung. - Chạy chậm theo đội hình vòng tròn - Khởi động xoay các khớp( đội hình vòng tròn). - 1 số HS lên thực hiện. - 1 số HS lên thực hiện. - Các tổ tự ôn luyện - Các tổ thi đua trình diễn: 1-2 phút - 1, 2 HS làm mẫu - Cả lớp cùng chơi thử - Chơi chính thức ( 1- 2 lần). -Thực hiện 1 số động tác hồi tĩnh.
Tài liệu đính kèm: