Giáo án dạy bài tuần 4 Lớp 5

Giáo án dạy bài tuần 4 Lớp 5

Tập đọc

những con sếu bằng giấy

I- Mục tiêu :

- HS đọc đúng bài văn, đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn giọng các từ ngữ thích hợp

- Hiểu nội dung : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa Sgk

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy bài tuần 4 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 4
Từ ngày 17 tháng 9 đến ngày 21 tháng 9 năm 2007
Thứ
T
Môn
Tct
Bài dạy
Hai
1
2
3
4
 Đạo đức
 Toán
 Tập đọc
Lịch sử
4
16
7
4
Có trách nhiệm về việc làm của mình
Ôn tập và bổ sung về giải toán
Những con sếu bằng giấy
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX.
Ba
1
2
3
4
5
Toán
Thể dục
LTVC
Khoa học
Kể chuyện
17
7
7
7
4
Luyện tập.
ĐHĐN- Trò chơi: Hoàng Anh, HoàngYến.
Từ trái nghĩa.
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
Tư
1
2
3
4
5
Tập đọc
Âm nhạc
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
8
4
18
7
4
Bài ca về trái đất.
Học hát: Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)
Luyện tập tả cảnh.
Đính khuy bốn lỗ( T2)
Năm
1
2
3
4
5
LTVC
Toán
Địa lí
Chính tả
Mỹ thuật
8
19
4
4
4
Luyện tập về từ trái nghĩa.
Luyện tập.
Sông ngòi.
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. 
VTM: Vẽ khối hộp và khối cầu.
Sáu
1
2
3
4
5
Khoa học
Thể dục
Toán
Tập làm văn
Sinh hoạt
8
8
20
8
4
Vệ sinh tuổi dậy thì.
ĐHĐN- Trò chơi: Mỡo đuổi chuột.
Luyện tập chung.
Tả cảnh( Kiểm tra viết).
Tuần 4.
Tập đọc	 
những con sếu bằng giấy
I- Mục tiêu :
- HS đọc đúng bài văn, đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn giọng các từ ngữ thích hợp
- Hiểu nội dung : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa Sgk
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra bài: Lòng dân(tt)
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 1 em đọc 
- Chia đoạn :
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Ghi bảng từ khó, hướng dẫn HS đọc
- Gọi HS đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1
? Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
- Giáo viên chốt ý
? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu, HDHS đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
– Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà luyện đọc bài văn,Chuẩn bị bài sau : Bài ca về trái đất .
- HS đọc phân vai bài : Lòng dân(2 nhóm đọc)
- Nêu nội dung bài?
- 1 HS đọc,cả lớp đọc thầm
- 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc chú giải
- 4 HS đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài
- TLnhóm 2 – trả lời, nhận xét
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
* Nội dung ( mục I)
- HS luyện đọc nhóm 2
- Thi đọc
- HS nhắc lại điều câu cuyện muốn nói.
Toán
ôn tập và bổ sung về giải toán
I- Mục tiêu : Giúp HS - Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Chữa bài về nhà tiết trước
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- Giáo viên nêu ví dụ a Sgk. yêu cầu HS nêu quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng.
3. Giới thiệu bài toán và cách giải
- Giáo viên nêu bài toán
Cách 1 : Tóm tắt
 2 giờ : 90km
 4 giờ : .... km ?
- Phân tích – hướng dẫn giải
- GV chốt lại cách giải theo PP “ Rút về đơn vị”
- Gợi ý để dẫn ra cách 2 "tìm tỉ số:, theo các bước :
? 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? 
? Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần ?
- Chốt lại cách giải theo PP “Tìm tỉ số”
4. Thực hành
Bài 1 : Gợi ý giải theo cách "rút về đơn vị"
Bài 2 : Gợi ý : Có thể giải bằng 2 cách
- "Tìm tỉ số"
- "Rút về đơn vị"
Bài 3 :
 - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán 
 - Gợi ý cách giải
4. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài trongVBTT.
- HS trả lờivà quan sát kết quả trên bảng
- Nhận xét : Khi thời gian tăng lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
- Lớp đọc thầm
- HS tự giải bài toán (như cách “rút về đơn vị”đã học ở lớp 3 ).
- HS nêu bài giải , cách giải
- Trả lời
- 1 em lên bảng trình bày bài giải
- Cả lớp làm nháp
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc bài toán
- 1 em lên bảng, lớp làm nháp
- Chữa bài
- 1 em đọc bài toán
- 2 em làm trên phiếu - lớp làm vở BT
- Chữa bài
- Đọc đề toán
- 2 em lên bảng giải, mỗi em giải 1 cách, 
- Cả lởp làm vào VBT
- Nhận xét – chữa bài
 Khoa học
từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I- Mục tiêu : HS biết :
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân học sinh trong giai đoạn nào của cuộc đời.
II- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 12, 13 Sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh người lớn ở các độ tuổi và nghề nghiệp khác nhau.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
? Nêu độ tuổi dậy thì của nam và nữ ?
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người ?
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
HĐ1 : Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già.
- Giao việc - hướng dẫn HS thực hiện
- Giáo viên chốt ý:
HĐ2 : Củng cố những hiểu biết về các giai đoạn lứa tuổi, xác định bản thân đang ở giai đoạn lứa tuổi nào.
- Giáo viên tổ chức trò chơi " Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?"
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi
- Kết luận: Giúp học sinh xác định được các em đang ở độ tuổi dậy thì - tác dụng của việc xác định đúng giai đoạn
3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Vệ sinh tuổi dậy thì.
- 2 HS trả lời, nhận xét bổ sung
- HS đọc thông tin Sgk
- TLnhóm 2 - Ghi trên phiếu học nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
- Tập trung ảnh đã sưu tầm
- Nhóm 4- xác định những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
* Đọc ghi nhớ SGK
Chính tả	
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
- Tiếp tục củng cố hiểu biết về cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Phiếu + Bút dạ
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- HS viết vần của các tiếng : chúng - tôi - mong - thế - giới - này - mãi - hòa bình vào mô hình cấu tạo vần nêu rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV đọc bài chính tả
- HDHS viết đúng từ khó
- GV đọc 
- Chấm bài 
- Nhận xét chung
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập : Điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần.
? Nêu sự khác nhau, giống nhau giữa hai tiếng đó ?
- Chốt ý:
Bài 3 :
? Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên ?
- Giáo viên chốt cách ghi các dấu thanh
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Một chuyên gia máy xúc. 
- 2em lên bảng viết – Cả lớp viết nháp.
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc thầm chú ý cách viết : tên riêng người nước ngoài
- Phrăng Đơ Bô-en, khuất phục,
- HS viết bài
- Soát lỗi
- 2 em lên bảng, lớp làm VBT
- Nhận xét, chữa bài
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
Luyện từ và câu	
từ trái nghĩa
I- Mục tiêu : Giúp HS hiểu :
- Thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu, phân biệt những từ trái nghĩa
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2,3 Sgk/39
- Phô tô một số trang từ điển.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra bài tiết 3.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa 2 từ 
- Giao việc:
- Chốt ý : Phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là từ trái nghĩa.
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung BT2
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Giao việc:
- Chốt ý:
3. Phần ghi nhớ :
- Chốt lại nội dung rút ra từ 3 bài tập trên
4. Phần luyện tập
 Bài 1 : : HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT2
Bài 3 : Nêu yêu cầu bài tập
- Giao việc
- Nhận xét
5. Củng cố , dặn dò
- Chốt lại nội dung bài .
- Nhận xét tiết học
- BTVN : 4/39.
- Đọc thầm BT
- Phi nghĩa/ chính nghĩa
- TLN2 – trả lời- Nhận xét,
- HS tự làm
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- TLnhóm 2
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
* HS đọc ghi nhớ Sgk/39
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT
- Nhận xét, chữa bài
- Làm việc cá nhân
- HS trả lời, nhận xét bổ sung
- TLnhóm 2, làm VBT
- Trình bày, nhận xét , chữa bài
Ngày soạn: 15/9/2007
Ngày dạy: Thứ ba ngày 18/9/2007
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng về giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra VBT của HS
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1 :Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải .
- Củng cố cách giải theo PP “ Rút về đơn vị”
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS ở bài này có thể giải bằng cách "rút về đơn vị" hoặc "tìm tỉ số"
- Củng cố đơn vị “ tá”: 1tá = 12
- HS nắm vững cách giải toán quan hệ tỉ lệ
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3 : 
- Gọi 1 em đọc bài toán
- Củng cố kĩ năng lựa chọn PP giải phù hợp với yêu cầu của bài toán.
Bài 4 : 
- Củng cố cách giải “ Rút về đơn vị”
3. Củng cố - dặn dò
- Củng cố lại nội dung vừa ôn
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập VBT
- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Tóm tắt
 12 quyển : 24 000 đồng
 30 quyền : ..... đồng ?
- Nhận xét, ghi điểm
- HS đọc bài toán, lớp đọc thầm
- 2 HS lên bảng, mỗi em giải 1 cách, lớp làm vở.
Tóm tắt
 24 bút chì : 30 000 đồng
 8 bút chì : .... đồng ?
- Nhận xét, chữa bài
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS lên bảng làm, 
- Cả lớp làm vở.
- Chữa bài
- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm
- HS tự làm – Chữa bài
Kể chuyện
tiếng vĩ cầm ở mĩ lai
I- Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lối kể của giáo viên, tranh Sgk - học sinh kể lại được câu chuyện một cách tự nhiên.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngơị hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Biết t ... t hình 1 Sgk, đọc nội dung Sgk
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét - bổ sung
- HS đọc Sgk
- Quan sát hình 2, 3 /76
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện trình bày lên bảng
- Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- Nhận xét - bổ sung
- Thảo luận cả lớp
- HS trả lời
- Nhận xét - bổ sung
- HS đọc nội dung ghi nhớ
 Tập làm văn	
tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu : 
- HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh.
1. Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả
2. Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Kết bài : Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của em.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy khai sinh của HS.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Ra đề
- HS chọn 1 trong 3 đề trong Sgk/44 để làm bài
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
3. Học làm bài
- GV quan sát nhắc nhở HS tự giác làm bài
- Thu bài
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của HS.
- Về nhà chuẩn bị tiết TLV tuần 5.
- Ghi lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê.
- 3 - 4 HS nhắc
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm bài
ơ
 Toán
luyện tập chung
I- Mục tiêu : Giúp HS luyện tập, củng cố :
- Cách giải toán về "Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó" và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Chữa bài về nhà tiết trước.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
28 HS
? HS
? HS
- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt
Nam :
Nữ :
-- Giáo viên gợi ý - hướng dẫn cách giải
- Nhận xét
 Giáo viên chốt ý - củng cố cách giải dạng bài này.
Bài 2 : HD tìm hiểu đề.
15m
Chiều dài 
Chiều rộng
- Giáo viên chốt, củng cố cách giải
Bài 3 : 
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Hướng dẫn HS nhận xét - chữa bài
Bài 4 : Hướng dẫn phân tích đề
- Củng cố cách giải BT liên quan đến tỉ lệ và giải bằng cách rút về đơn vị”
3. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung chính của bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT.
- Cả lớp đọc thầm Sgk, xác định bài toán, dạng bài "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó"
- Lớp tóm tắt vào vở nháp
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT
- Nhận xét, chữa bài
- HS phân tích đề bài
- Xác định dạng toán : "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó"
- Cả lớp làm VBT
- Nhận xét - chữa bài.
- HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán
- Lớp tự làm vở
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề.
- 2 em lên giải theo 2 cách
- Nhận xét, chữa bài
sinh hoạt Tuần 4
1. Nhận xét tuần 3
a) Ưu điểm
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Đến lớp học bài, làm bài tương đối đầy đủ
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Đội.
b) Tồn tại :
- Một số em còn đi học muộn, vắng học không lý do.
2. Kế hoạch tuần 4
- Đi học chuyên cần.
- Đến lớp học bài, làm bài đẩy đủ.
- Củng cố lại sách vở, đồ dùng học tập
- Tổ 1 trực nhật
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ 
~~~~~~~~~~~~~ự~~~~~~~~~~
Thể dục : 
Đội hình đội ngũ-Trò chơi :hoàng anh, hoàng yến.
I.Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của giáo viên.
- Trò chơi : Hoàng anh, Hoàng Yến. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn.
II.Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường
-Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy tập luyện.
B Phần cơ bản: 18-22 phút
1.Đội hình đội ngũ: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học
- Quan sát, nhận xét,biểu dương thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Hoàng Anh, Hoàng Yến
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc: 4-6 phút
-Cho cả lớp chạy đều( theo thứ tự 1,2,3,4,..) nối nhau thành một vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ .
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy.
-Tập theo điều khiển của GV : lần1-2
-Tập theo điều khiển của tổ trưởng : lần 3-4
- Các tổ thi đua trình diễn: lần 5-6.
- Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố:lần 7-8.
-Cả lớp chơi thử: 2 lần
-Các tổ thi đua chơi(mỗi lần cho 2 tổ lần lượt thi đua chơi).
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tập động tác thả lỏng.
Thể dục : 
Đội hình đội ngũ-Trò chơi : mèo đuổi chuột.
I.Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu động tác đúng với kĩ thuật, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường
-Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
 .
B Phần cơ bản: 18-22 phút
1.Đội hình đội ngũ: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học.
- Quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc: 4-6 phút
-Cho HS chạy thường theo địa hình sân trường, lập thành một vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa thả lỏng.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
-Tập theo điều khiển của GV : lần1-2
-Tập theo điều khiển của tổ trưởng : lần 3-4
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển.
-Cả lớp cùng chơi.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
Âm nhạc : 
Học hát: bài hãy giữ cho em bầu trời xanh.
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Lưu ý các chỗ đảo phách thể hiện cho chính xác.
 - Qua bài hát giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. 
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ.
III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học.
B. Phần hoạt động:
Nội dung  : Học hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
* Hoạt động 1: Học hát
.
- Dạy hát từng câu.
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo 1 âm hình tiết tấu cố định.
C. Phần kết thúc:
? Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình.
- Dặn về hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- HS nghe băng hoặc đĩa nhạc, hát theo( cả lớp).
- Đọc lời ca.
- Khởi động giọng.
- Tập hát ( cả lớp, theo dãy bàn)
- Hát kết hợp gõ đệm( đoạn a)
- Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
- 2-3 HSTL.
Mỹ thuật :
vẽ theo mẫu: khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II. đồ dùng dạy học:
1. GV :
- Mẫu khối hộp và khối cầu hoặc những loại quả có dạng hình khối cầu( quả bóng nhựa, quả cam,...).Bài vẽ của HS cũ.
2. HS :
- Vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động Dạy-Học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu mẫu khối hộp và khối cầu .
B. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu HS qian sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý sau : 
+ Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gì ?
+ Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không ?
+ So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khhối cầu.
+ Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối cầu.
- GV bổ sung thêm và tóm tắt các ý chính.
* Hoạt động 2: Cách vẽ 
- GV cho HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cách vẽ :
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu.
+ So sánh giữa 2 khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sữa hình vẽ cho đúng hơn.
+ Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ. 
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Quan sát và hướng dẫn HS thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ tốt và chưa tốt, xếp loại.
- Nhận xét chung tiết học, dặn sưu tầm tranh ảnh về con vật, chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
- Quan sát 
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Quan sát.
- Làm bài trên vở thực hành hoặc giấy vẽ.
+ Vài HS nhận xét
Kỹ thuật :
đính khuy bốn lỗ (t2)
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
- Thực hành đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo
II. đồ dùng dạy học:
- Bộ dụng cụ thực hành của HS.
- Tranh quy trình và dụng cụ thực hành của GV.
III. Các hoạt động Dạy-Học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Nêu mục tiêu của tiết học(1p)
*Hoạt động 1: (3p) Ôn lại cách đính khuy bốn lỗ
- Hướng dẫn HS một số lưu ý khi đính khuy bốn lỗ
*Hoạt động 2:(20p) HS thực hành
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết trước và dụng cụ thực hành của HS
- Nêu yêu cầu thực hành
- Quan sát HS thực hành, kịp thời giúp đỡ, uốn nắn thao tác
- Nêu yêu cầu cần đạt theo đánh giá sản phẩm cuối bài
*Hoạt động 3: (10p) Đánh giá sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm
- Đánh giá, nhận xét sản phẩm
*Củng cố, dặn dò (1p)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị cho bài: Đính khuy bấm
- Ghi tên bài
- Quan sát tranh quy trình, nêu lại cách đính khuy bốn lỗ
- Thực hành cá nhân, đính khuy theo 2 cách: chỉ khâu song song trên mặt khuy và chéo nhau trên mặt khuy
- Nhắc lại các yêu cầu đánh giá/ Sgk; đánh giá sản phẩm của bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc