Giáo án dạy học học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 5 - Nguyễn Tiến Đắc

Giáo án dạy học học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 5 - Nguyễn Tiến Đắc

Đề bài : Một hôm nào đó, em đến trường sớm hơn thường lệ . Em có dịp đứng ngắm ngôi nhà thân yêu thứ hai của mình . Hãy tả lại trường em lúc đó.

I. Mục đích yêu cầu :

- HS biết quan sát, lập dàn ý viết thành bài văn tả ngôi trường thân yêu của mình.

- Rèn kỹ năng nói và viết cho học sinh .

II .Đồ dùng dạy học :

- HS : Quan sát- tìm ý .

- CB Vở tập làm văn .

III. Các hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ :

- 2 Hs nêu bố cục bài văn tả cảnh ?

- Nhận xét, cho điểm .

B. Bài mới :

1. Tìm hiểu đề :

- 1 H đọc đề.

- THể loại văn ? (Miêu tả )

- Kiểu bài ? ( Tả cảnh )

- Đối tượng miêu tả ? (Trường em )

- Trọng tâm miêu tả ? ( Cảnh đẹp của trường em , cảm xúc của em về ngôi trường )

 

doc 134 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 5 - Nguyễn Tiến Đắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chữ kí của BGH
 17
 2-------- 2011
 10
Tuần 8
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
* Đề bài : Một hôm nào đó, em đến trường sớm hơn thường lệ . Em có dịp đứng ngắm ngôi nhà thân yêu thứ hai của mình . Hãy tả lại trường em lúc đó. 
I. Mục đích yêu cầu :
HS biết quan sát, lập dàn ý viết thành bài văn tả ngôi trường thân yêu của mình. 
Rèn kỹ năng nói và viết cho học sinh .
II .Đồ dùng dạy học :
HS : Quan sát- tìm ý . 
CB Vở tập làm văn .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2 Hs nêu bố cục bài văn tả cảnh ? 
- Nhận xét, cho điểm .
B. Bài mới :
1. Tìm hiểu đề :
1 H đọc đề.
THể loại văn ? (Miêu tả ) 
Kiểu bài ? ( Tả cảnh ) 
Đối tượng miêu tả ? (Trường em )
Trọng tâm miêu tả ? ( Cảnh đẹp của trường em , cảm xúc của em về ngôi trường ) 
2. Hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn bài .
- Đến sớm, em ngắm nhìn ngôi trường lúc ấy có gì đẹp ?
+ Xa? 
+ Gần ?
Cảm xúc của em lúc ấy thế nào ?
3. Hướng dẫn HS lập dàn ý ;
HS lập dàn ý,
HS dưới lớp làm vở , 1 HS lên bảng lập .
Chữa chung bài trên bảng 
HS bổ sung dàn ý, hoàn chỉnh dàn ý .
4. HS trình bày miệng 
 HS trình bày miệng từng phần trên bảng – HS khác nhận xét, bổ sung :
Về ý ?
Về lời ?
Về cách diễn đạt .
5 . HS viết bài
6. GV thu chấm 
C. Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn : Làm lại bài - CB bài sau.
________________________________________________________________
Thứ bảy ngày 29 tháng 10 năm 2011
 Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ :
Hoà bình - Hữu nghị - Hợp tác
I. Mục đích yêu cầu :
HS được hệ thống hoá , mở rộng vốn từ về chủ điểm : Hoà bình; Hữu nghị- Hợp tác .
Rèn kỹ năng trình bày bài cho học sinh .
II .Đồ dùng dạy học :
-T: Bảng phụ .
- HS : Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học :
Chủ đề : Hoà bình .
1. Bài 1 : Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà” – chia các từ thành 3 nhóm- nêu nghĩa của tiếng “Hoà” trong mỗi nhóm .
Hs đọc yêu cầu .
HS làm việc theo nhóm đôi- thảo luận tìm từ chia thành từng nhóm .
Gv gọi HS nêu miệng các từ của mỗi nhóm .
Nhận xét – chữa cho Hs .
2. Bài 2 : Đặt câu với các từ đã cho .
HS đặt câu theo yêu cầu .
HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt .
Nhận xét- bổ sung cho Hs .
3. Bài 3 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Hs đọc yêu cầu .
HS làm việc theo nhóm đôi- thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống .
Gv gọi HS nêu miệng các từ của mỗi nhóm .
Nhận xét – chữa cho Hs .
Gv yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn từ đó để điền ?
 Chủ đề : Hữu nghị – Hợp tác 
1. BT1( trang 58 ) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Hs đọc yêu cầu .
HS làm việc theo nhóm đôi- thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống .
Gv gọi HS nêu miệng các từ của mỗi nhóm .
Nhận xét – chữa cho Hs .
Gv yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn từ đó để điền ?
2. Bt2 trang 58 : Cách tiến hành tương tự BT1 .
3. Bt3 trang 58 :
Hs đọc yêu cầu 
HS nêu cách dựng đoạn .
 + Cùng nối về chủ đề :Tình Hữu nghị – hợp tác” 
 + Các ý liên quan , lô gic.
 + Câu đúng ngữ pháp , trong đó có sử dụng 1 trong các thành ngữ nêu trên .
Hs làm việc cá nhân .
HS nối tiếp nhau trình bày miệng .
Nhận xét- Chữa cho Hs .
C . Củng cố – Dặn dò : 
- GV yêu cầu Hs nhắc lại cách dựng đoạn văn ?
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn : Làm bài 3 ( Trang 58- TVNC ) - CBBS
________________________________________________________________ 
Chữ kí của BGH
 24
 2-------- 2011
 10
Tuần 9
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
* Đề bài : Lần đầu tiên em cắp sách tới trường đầy bỡ ngỡ và xúc động . Ngôi trường thật lạ - không giồng trường mẫu giáo của em. Nơi đây chắc chắn có bao nhiêu điều thú vị đang chờ em khám phá . Hãy tả lại ngôi trường với tâm trạng ngạc nhiên và xúc động của ngày đầu tiên ấy .
I. Mục đích yêu cầu :
HS biết quan sát, lập dàn ý viết thành bài văn tả ngôi trường thân yêu của mình xen lồng cảm xúc . 
Rèn kỹ năng nói và viết cho học sinh .
II .Đồ dùng dạy học :
- HS : Quan sát- tìm ý . CB Vở tập làm văn .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2 Hs nêu bố cục bài văn tả cảnh ? 
- Nhận xét, cho điểm .
B. Bài mới :
1. Tìm hiểu đề :
1 H đọc đề.
Thể loại văn ? (Miêu tả ) 
Kiểu bài ? ( Tả cảnh ) 
Đối tượng miêu tả ? (Trường em )
Trọng tâm miêu tả ? ( Tả đặc điểm ngôi trường dưới con mắt ngạc nhiên , tò mò của một bạn HS mới vào lớp 1 ) 
Thời gian : ( Ngày đầu tiên em cắp sách tới trường )
 2. Tìm ý ;
? Hôm ấy , đến trường em thấy có điểm gì khác biệt so với trường mẫu giáo của em ?
? Cảm xúc của em lúc ấy thế nào ?
? Em vào lớp học như thế nào ?
? Lớp học của em có gì đẹp ?
? Hôm ấy em được biết thêm điều thú vị gì ?
3. Hướng dẫn HS lập dàn ý ;
HS lập dàn ý,
HS dưới lớp làm vở , 1 HS lên bảng lập .
Chữa chung bài trên bảng 
HS bổ sung dàn ý, hoàn chỉnh dàn ý .
 4. HS trình bày miệng 
 HS trình bày miệng từng phần trên bảng – HS khác nhận xét, bổ sung :
Về ý ?
Về lời ?
Về cách diễn đạt .
Về cách trình bày miệng .
5 . HS viết bài
6. GV thu chấm 
C. Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn : Làm lại bài - CBBS 
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
Đ/c Mơ đi thi đ/c Thuỷ dạy HSG TV
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục đích yêu cầu :
HS được củng cố, nâng cao kiến thức về từ nhiều nghĩa .
Rèn kỹ năng trình bày bài cho học sinh .
II .Đồ dùng dạy học :
- T: Bảng phụ .
- HS : Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là từ nhiều nghĩa ? cho VD ?
Nhận xét- cho điểm .
Dạy bài mới :
GTB .
Hướng dẫn HS làm bài tập :
BT1 (Trang 59): Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ. Nói rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từng từ ?
HS đọc yêu cầu .
HS tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển /
HS nêu nghĩa – Hs khác nhận xét ,bổ sung 
( Các từ được dùng với nghĩa chuyển :ruột gà, lá mía , chân , ăn, sóng, ống muống, gáu, quả, áo, đầu )
BT2 ( Trang 60) ; Trong các câu sau, từ đi, chạy nào mang nghĩa gốc và câu nào mang nghĩa chuyển .
- HS đọc yêu cầu .
- HS tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từng câu .
- Hs làm việc cá nhân .
- HS nêu nghĩa – Hs khác nhận xét ,bổ sung 
c. BT3 ( Trang 61): Đặt câu theo yêu cầu :
HS đặt câu theo yêu cầu .
HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt .
Nhận xét- bổ sung cho Hs .
 d. BT1 ( Trang 61):Tìm lời giải nghĩa thích hợp với từ đứng trong mỗi câu .
HS thảo luận theo nhóm đôi .
HS đọc lời giải nghĩa thích hợp .
GV chữa bài cho HS .
 BT2 ( Trang 62) : Xác định nghĩa của từ in nghiêng rồi chia thành 2 loại nghĩa gốc, nghĩa chuyển .
Ngọt .
Cứng .
BT3 ( Trang 62) : Tìm từ thay thế cho từ ăn trong các câu sau .
 - Hs đọc yêu cầu .
 - HS làm việc theo nhóm đôi- thảo luận tìm từ thay thế.
 - Gv gọi HS nêu miệng các từ thay thế .
Nhận xét – chữa cho Hs . 
Củng cố- Dặn dò :
GV cho HS nhắc lại cách phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa .
Dặn :Ôn bài , làm BT 1( T6) . 
________________________________________________________________ 
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn 
	Luyện tập tả cảnh	
I. Mục đích yêu cầu :
HS tiếp tục củng cố kĩ năng : tìm ý, lập dàn bài để miêu tả vẻ đẹp của một cảnh nào đó trong ngày phù hợp với nội dung bài văn, thơ .
Rèn kỹ năng nói và viết cho học sinh .
II .Đồ dùng dạy học :
- HS : Quan sát- tìm ý . CB Vở tập làm văn .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc bài văn đã làm giờ trước ? 
- Nhận xét, cho điểm .
B. Bài mới :
1. Tìm hiểu đề :
1 H đọc đề- phân tích đề ?
Thể loại văn ? (Miêu tả ) 
Kiểu bài ? ( Tả cảnh ) 
Đối tượng miêu tả ? 
Trọng tâm miêu tả ? (Tả vẻ đẹp riêng của dòng sông vào từng thời điểm sáng, trưa, chiều, tối )
2. Hớng dẫn HS tìm ý :Dòng sông vào buổi sáng .
? Dòng sông vào buổi sáng có gì đẹp ?
 - Trong bài thơ ? ( Mặt trời lên, ánh nắng , mực nước như thế nào ?
 - Trong thực tế ? ( Dòng sông đẹp như thế nào ?
 + Thuyền đánh cá, chuyến đò xuôi ngược 
 + Âm thanh ?
 + Mùi vị  
3. HD lập dàn bài :
- HS lập dàn bài vào vở 
- HS đọc , HS khác nhận xét- bổ sung .
 a. Mở bài : Giới thiệu vẻ đẹp của dòng sông vào buổi sáng : Thời gian , Địa điểm  
 b. Thân bài : 
Tả bao quát : Hình dáng : quanh co
 Màu sắc : Mặt trời mọchồng rựcmặc áo lụa đào .
Tả chi tiết ;
+ Mặt trời lên cao, ánh nắng càng rực rỡ , dòng sông lấp loáng 
áo sông mặc càng rực rỡ .
+ Cảnh đẹp hai bên bờ : ngô, khoai, tre, bởiđang nở hoa.áo lụa được thêu những bông hoa đủ màu sắc .
+ Hoạt động của con người : nhộn nhịp 
Thuyền bè đi lại tấp nập
Âm thanh : hò, hát, lao xao con sóng nhỏ .
Mùi vị : Mùi thơm ngẩn ngơ của hoa bưởi 
+ Xen tả cảm xúc của em ?
 c. Kết bài : Cảm nghĩ của em .
4. HS hoàn chỉnh bài làm 
5. HS trình bày miệng từng phần, cả bài – Hs khác nhận xét, bổ sung :
 - Về ý.
Về lời văn ?
Về cách trình bày miệng ?
6. HS làm bài vào vở – GV chấm chữa 1-2 bài . 
C. Củng cố- Dặn dò :
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn .
- CBBS .
________________________________________________________________
Chữ kí của BGH
 31
 2-------- 2011
 10
Tuần 10
Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục đích yêu cầu :
HS tiếp tục được củng cố, nâng cao kiến thức về từ nhiều nghĩa .
Phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa .
Rèn kỹ năng trình bày bài cho học sinh .
II .Đồ dùng dạy học :
- T: Bảng phụ .
- HS : Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là từ nhiều nghĩa , từ đồng âm? cho VD ?
Nhận xét- cho điểm .
Dạy bài mới :
Bài 1( Trang 63) : Trong các từ gạch chân, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa ?
Vàng : - Giá vàng 
 - Tấm lòng vàng 
 - Bộ vàng lới 
 b. Bay : - Bay xây
Bay màu 
Chim bay
Đạn bay rào rào
HS xác định đâu là nghĩa gốc, nghĩa chuyển /
- Những từ nào có mối quan hệ với nhau về nghĩa ? F Từ nhiều nghĩa .
- Những từ nào không có mối quan hệ với nhau về nghĩa ? F Từ đồng âm .
 + HS tìm từ theo yêu cầu
 + Nhận xét- chữa .
Bài 2( Trang 63) :Xác định nghĩa, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển 
Đầu .
Miệng .
Sườn . 
 HS xác định nghĩa :
Đầu ( Nghĩa gốc) : Bộ phận trên cùng của cơ thể người trong đó chứa bộ não và các giác quan khác .
Đầu ( Nghĩa chuyển ) Là bộ phận trước hết , trên cùng của sự vật .
 Biểu tượng của suy nghĩ , nhận thức ( cứng đầu) 
 ở vị trí thứ nhất, trước mọi vị trí (dẫn đầu )
- Tương tự cho HS xác định nghĩa , phân biệt nghĩa từ miệng , sườn 
 3. Bài 3( Trang 63): Với mỗi nghĩa , đặt một câu :
a, cân.
b,xuân.
HS làm việc cá n ...  Dạng 1 : Xác định từ loại của những từ có trong đoạn văn, thơ
Bài 1 ( Tuần 14- TVNC5-72)
Bài 1,2 (T71,72- TVNC5 )
Bài 1,2 (T78- TVNC5 )
Bài 3( Đề 15) Tuyển tập..... ; Bài 2( Đề 28 ) Tuyển tập.....
Bài 2( Đề 33) Tuyển tập..... 
Bài 4( Đề 38 ) Tuyển tập.....
GV gợi ý cho HS : Chỉ XĐ những từ được yêu cầu 
 Lưu ý cả về mặt ngữ âm( Chữ viết )
2. Dạng 2 : Xác định từ loại của những từ có trong văn cảnh cụ thể 
Bài 1 ( Đề 14- BD)
Bài 3( Đề 10) Tuyển tập..... ; 
Bài 6( Đề 38) Tuyển tập..... 
Bài 4( Đề 39 ) Tuyển tập.....
- HS nêu miệng .
HS làm bài vào vở .
Gv gọi HS đọc bài .
Nhận xét- chữa cho HS .
C. Củng cố- Dặn dò :
GV tổng kết bài và nhận xét giờ học ‘
Nhắc HS ôn lại bài , làm BT1( Đề 16 ) và CBBS . 
 Thứ bảy ngày 10 tháng 4 năm 2010
 Luyện từ và câu : Ôn tập về Từ loại ( tiếp theo )
I. Mục đích yêu cầu :
HS tiếp tục được hệ thống, củng cố, nâng cao kiến thức về danh từ , động từ, tính từ .
Hiểu rõ được chức năng ngữ pháp , khả năng kết hợp của từ loại trong câu .
Rèn kỹ năng trình bày bài cho HS .
 II . Đồ dùng dạy học :
- T: Bảng phụ .
- HS : TVNC5, BDTV5. 
 III. Các hoạt động dạy học :
Giơí thiệu bài : Nêu mục đich yêu cầu của tiết học.
Hệ thống bài tập .
2. Dạng 3 : Đặt câu theo yêu cầu ( Bt3- Trang 72- TVNC 5) 
 Bài 5( đề thi HSG huyện 07-08 ) 
 - HS đọc yêu cầu.
- HS nêu miệng .
HS làm bài vào vở .
Gv gọi HS đọc bài .
Nhận xét- chữa cho HS . + Kiến thức?
 + Kỹ năng trình bày ?
 + Lỗi câu.
Tương tự cho học sinh làm bài tập 4 trang 72 
- HS làm việc cá nhân .
- HS nối tiếp nhau đọc kêt quả mình làm .
- Nhận xét, chữa cho HS , đối chiếu với bài làm của bạn .
4. Dạng 4 : Đặt câu, phân biệt từ loại, quan hệ từ ( BT3 trang 71 )
a, Đặt câu : + Của : Danh từ 
 Quan hệ từ .
+ Hay : Tính từ
 	 Quan hệ từ .
 + Về : động từ 
 Quan hệ từ .
Dạng 5 : Đặt câu 
- Kiểu câu : Ai là gì ? Có chủ ngữ là :
+ Danh từ .
+ Động từ .
+ Tính từ .
+ Đại từ .
- Kiểu câu : Ai làm gì ? Có chủ ngữ là :
+ Danh từ .
+ Động từ .
+ Đại từ .
- Kiểu câu : Ai là gì ? Có chủ ngữ là :
+ Danh từ .
+ Động từ .
+ Đại từ .
- HS làm việc cá nhân .
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt .
- Nhận xét, chữa cho HS .
C. Củng cố- Dặn dò :
GV tổng kết bài và nhận xét giờ học ‘
Nhắc HS ôn lại bài
 Tuần 30
 Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2010
 Luyện từ và câu 
 Ôn tập dạng bài : Chữa câu, từ... sai thành đúng 
I. Mục đích yêu cầu :
HS được củng cố, nâng cao kiến thức về cách dùng từ đúng trong câu .
Rèn kỹ năng trình bày bài cho học sinh .
 II .Đồ dùng dạy học :
-T: Bảng phụ .
- HS : Vở bài tập 
 III. Các hoạt động dạy học : 
 Hệ thống các dạng bài : 
Dạng 1 : Chỉ ra từ dùng sai trong những câu sau và sửa lại cho phù hợp :
 a. Anh bộ đội bị 2 vết thương ....
 b. Bạn Dũng lúc thì hiền lành , lúc thì chăm chỉ .
+ HS đọc yêu cầu 
+ HS làm việc cá nhân 
+ HS nêu miệng _ giải thích cách làm ?
=Nhận xét , chữa cho HS
GV chốt ý kiến đúng .
 Tương tự cho HS làm đề 19 ( Tuyển tập ...)
 B3 (đề 21, 20) Tuyển tập 
 Dạng 2 : Gạch dưới quan hệ từ dùng sai rồi thay thế QHT cho phù hợp 
 Toán tuôỉ thơ số 75, 31, 51, 56
+ HS tự làm bài theo yêu cầu .
+ HS nối tiếp nhau đọc – NX chữa cho hs . 
Dạng 3 : Chữa câu thiếu thành phần 
Đề 12 – tuyển tập 
Đề 36 – tuyển tập 
Đề 23, 40 – tuyển tập 
+ HS đọc yêu cầu 
+ HS làm việc cá nhân 
+ HS nêu miệng _ giải thích cách làm ?
Nhận xét , chữa cho HS
C . Củng cố – Dặn dò : 
- GV yêu cầu Hs nhắc lại thế nào là từ đồng âm ?
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn : Làm bài 3( đề 23- Tuyển tập ) - CBBS 
 Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010
 Tập làm văn 
 Ôn tập tả cảnh 
 Đề bài : ( Đề1 - trang 169 - TVNC5 )
 ( Đề 3, 4 trang 170 – TVNC 5 )
I. Mục đích yêu cầu :
HS được rèn kĩ năng miêu tả vẻ đẹp của một cảnh vật 
Rèn kỹ năng nói và viết cho học sinh .
 II .Đồ dùng dạy học :
- HS : Quan sát- tìm ý . CB Vở tập làm văn .
 III. Các hoạt động dạy học :
Â. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc bài văn đã làm giờ trước ? 
- Nhận xét, cho điểm .
B. Bài mới :
1. Tìm hiểu đề :
1 H đọc đề- phân tích đề ?
Thể loại văn ? (Miêu tả ) 
Kiểu bài ? ( Tả cảnh ) 
Đối tượng miêu tả ? 
Trọng tâm miêu tả ? 
2. Hướng dẫn HS tìm ý : ( Đề1 - trang 169 - TVNC5 ).
* Bao quát :
* Tả chi tiết : Dòng sông đẹp như thế nào ? 
* Cảm xúc của em 
3. HD lập dàn bài :
- HS lập dàn bài vào vở >
- HS đọc , HS khác nhận xét- bổ sung .
 a. Mở bài : Giới thiệu vẻ đẹp của dòng sông ...
 Thời gian , Địa điểm 
 b. Thân bài : 
- Tả bao quát : + Hình dáng ( quanh co...)
- Màu sắc : Mặt trời mọc...hồng rực ...mặc áo lụa đào ...
- Tả chi tiết : dòng sông đẹp như thế nào ? 
* Cảm xúc của em 
 c. Kết bài : Cảm nghĩ của em .
4. HS hoàn chỉnh bài làm 
5. HS trình bày miệng từng phần, cả bài – Hs khác nhận xét, bổ sung :
 - Về ý.
Về lời văn ?
Về cách trình bày miệng ?
*** Tương tự Gv Hd cách làm các đề còn lại cho HS- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh vào vở. 
C. Củng cố- Dặn dò :
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh 3 bài văn .
- GV nhận xét tiết học và dặn CBBS .
Bài tập theo chủ đề
I. Mục đích yêu cầu :
HS được củng cố , hệ thống kiến thức, năng cao , mở rộng vốn từ .... thuộc các chủ đề đã học .
Rèn kỹ năng trình bày bài cho học sinh .
 II .Đồ dùng dạy học :
- T: Bảng phụ .
- HS : Vở bài tập 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hệ thống hoá kiến thức 
Liệt kê những chủ điểm trong chương trình TV5 .
Bài tập 
 Dạng 1 :Tìm ca dao, thành ngữ, tục ngữ .... có nội dung khuyên bảo về :
Ăn mặc, đi đứng, nói năng ...
Đạo đức và lôi sống...
Quan hệ tình cảm ...
Quê hương , đất nước tươi đẹp...
Truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta...
+ HS đọc yêu cầu 
 + HS tự tìm từ theo yêu cầu .
 + HS nêu miệng, nhận xét , chữa F Hs làm vào vở .
 Dạng 2:Căn cứ vào nội dung thành ngữ, tục ngữ...phân nhóm, đặt tên cho mỗi nhóm ...
Bài1( Đề 27) Tuyển tập 
Bài 3(t33 ) TVNC cũ 
+ HS làm việc theo nhóm đôi .
+ HS phân nhóm, đặt tên cho mỗi nhóm .
+ HS nêu miệng, nhận xét , chữa F Hs làm vào vở .
 Dạng 3 : Giải thích NG,NC mỗi câu thành ngữ, tục ngữ ...
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Đói cho sạch ...
Môi hở răng lạnh...
Một giọt máu đào...
 + HS làm vào vở .
 + HS khác nhận xét , bổ sung .
+ GV kết luận 
 Dạng 4: Dựng đoạn 
+ HS đọc yêu cầu 
+ HS làm việc theo nhóm đôi
+ HS nêu miệng _ giải thích cách dựng đoạn 
nhận xét , chữa F Hs làm vào vở .
Củng cố- Dặn dò :
Gv tổng kết bài . Nhắc HS làm BT4(t28 ) TVNC cũ - vào vở.
Dặn học bài và CB bài sau . 
 Tuần 29 
 Thứ ba ngày 07 tháng 04 năm 2009
 Luyện từ và câu 
 Ôn tập về câu- Các bộ phận của câu 
I. Mục đích yêu cầu :
HS tiếp tục được củng cố, nâng cao kiến thức về câu chia theo mục đích nói , câu chia theo cấu tạo ngữ pháp : Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
HS xác đinh được các bộ phận của câu 
Rèn kỹ năng trình bày bài cho học sinh .
 II .Đồ dùng dạy học :
- T: Bộ đề thi HSG tỉnh .
- HS : Vở bài tập, các bộ đề thi
 III. Các hoạt động dạy học :
Hệ thống kiến thức :
Nêu các kiểu câu mà con đã học ? 
*xét về cấu tạo ngữ pháp ?
 Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? thường là từ loại nào ? 
 + Ai / là gì?
 ( DT,ĐT,TT , Đại từ ) ( DT,ĐT,TT , Đại từ ) 
 HS nêu VD - Nhận xét- bổ sung .
 + Ai / thế nào ?
( DT,ĐT,TT , Đại từ ) ( TT )
HS nêu VD - Nhận xét- bổ sung .
 + Ai / làm gì ?
 ( DT,ĐT,TT , Đại từ ) ( ĐT )
* Xét về mục đích nói, câu chia thành những kiểu câu nào ?
- Câu kể (.)
- Câu hỏi (? )
- Câu cảm ( ! )
- Câu khiến (! )
HS nêu VD - Nhận xét- bổ sung .
Các bài luyện tập :
Dạng 1: Xác định thành phần của câu :
 * Bài 3( Trang16) : Tuyển tập 
 * Bài 3( Trang19) : Tuyển tập
* Bài 4( Trang 20) : Tuyển tập
 * Bài 3( Trang23) : Tuyển tập
 * Bài 3( Trang51 ) : Tuyển tập 
 * Bài 6 ( đề 8 -30 Bộ đề thi )
 + HS xác định yêu cầu 
 + HS tìm theo yêu cầu
 + HS làm việc cá nhân 
 + Nhận xét- chữa .
 Dạng 2 : Phân loại câu theo yêu cầu 
Bài 2( đề 15 -30 Bộ đề thi )
 Bài 2( đề7 -30 Bộ đề thi )
Bài 2( đề 17 -30 Bộ đề thi )
Bài 1- Toán tt – Số 23 )
Bài 4 ( đề 15- TTT số 24 ) 
Hs đọc yêu cầu .
HS làm bài .
HS giải thích ?
Nhận xét, chữa cho HS . 
 Dạng 3 : đặt câu theo cấu trúc :
Bài 5( đề 11 -30 Bộ đề thi )
Bài 4( đề 19 - Đề thi TN )
Bài 2( đề 25 -30 Bộ đề thi )
 Dạng 4: Nối câu đơn, vế câu tạo thành câu ghép 
Bài 4( đề 7 -30 Bộ đề thi )
Bài 5( đề 11 -30 Bộ đề thi )
Bài 5( TTT số 23- năm học 03-04 )
Bài 2( TTT số 23- năm học 02-03
Củng cố- Dặn dò :
GV tổng kết bài và nhận xét giờ học ‘
 - Nhắc HS ôn lại bài , làm BT3 (t66) và CBBS . 
 Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
 Luyện từ và câu 
 Tổng kết về Từ đơn - Từ ghép - Từ láy 
I. Mục đích yêu cầu :
HS được hệ thống, củng cố, nâng cao kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy .
Rèn kỹ năng trình bày bài cho học sinh .
 II . Đồ dùng dạy học :
- T: Bảng phụ .
- HS : Vở bài tập 
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hệ thống các dạng bài tập :
 Dạng 1 :Tìm từ láy, TGPL, TPTH trong các từ đã cho :
 ( BT ở tuyển tập đề thi HSG )
 Câu 2- đề 2, đề 8 , đề 13, đè 37 
HS nêu miệng từng phần .
Nhận xét, bổ sung cho Hs 
 Dạng 2: Tìm từ theo yêu cầu :
 Câu 1- Đề 6, đề 12, đề 34 ( 30 Bộ đề ): đề thi HSG tỉnh các năm 03,05 
 TTT số 23,24 của các tỉnh 
Gv gợi ý cho HS làm bài :
HS tìm từ theo nhóm .
HS nêu miệng từng phần .
Nhận xét, bổ sung cho Hs 
 Dạng 3 : Gạch 1 gach dưới từ ghép , gạch 2 gach dưới từ láy ( hoặc chỉ ra từ láy, TGPL, TPTH ) trong đoạn văn , đoạn thơ :
 - HS nối tiếp nhau đọc từ mình tìm được .
HS làm bài vào vở .
Nhận xét, chữa cho HS .
 Luyện: Đề thi HSG lớp 5 – trong bộ đề , TTTsố 24, 25 , Tuyển tập đề thi 
Hs đọc yêu cầu .
HS tìm từ theo yêu cầu .
HS giải thích cách làm ? 
Nhận xét, chữa cho HS .
C. Củng cố- Dặn dò :
GV tổng kết bài và nhận xét giờ học ‘
 - Nhắc HS ôn lại bài , làm lại BT 
 Thứ bảy ngày 10 tháng 4 năm 2009 
 Tập làm văn 
 Ôn tập tả cảnh 
I. Mục đích yêu cầu :
- HS được ôn tập , hệ thống cách viết bài văn Tả cảnh .
- Rèn kỹ năng nói và viết cho học sinh .
 II .Đồ dùng dạy học :
- HS :CB Vở tập làm văn .
 III. Các hoạt động dạy học :
 Bài ôn tập : 
--- Gv hệ thồng một số đề TLV tả cảnh 
--- GV hướng dẫn chung cách làm 
--- Cho HS làm các đề trong TVNC tuần 31, 32 trang 169, 170
*. HS trình bày miệng từng phần, cả bài – Hs khác nhận xét, bổ sung :
 - Về ý.
Về lời văn ?
Về cách trình bày miệng ?
*. HS làm bài vào vở – GV chấm chữa 1-2 bài .
C. Củng cố- Dặn dò :
- Dặn HS về nhà ôn tập lai các bài văn tả cảnh .
- CBBS .

Tài liệu đính kèm:

  • dochsg-Tuan8 - tuan 27 nam 2011 1012.doc