Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 18

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 18

Diện tích hình tam giác.

I. Mục tiêu:

- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

- Biết vận dụng quy tắc vào làm bài tập thành thạo.

II. Chuẩn bị:

- Hai hình tam giác bằng nhau, HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau, kéo.Phấn màu.

III. Các hoạt động dạy - hoc:

1. Kiểm tra bài cũ (4'):

- Gọi HS nhắc lại các yếu tố của hình tam giác, GV nhận xét cho điểm.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'):

b. Giảng bài: (14p)

* Hướng dẫn HS cắt và ghép hình:

- GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau,

- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giáic còn lại thành một hình chữ nhật ABCD. Vẽ đường cao EH.

- HS so sánh : Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC.

- Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của tam giác EDC.

- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diẹn tích tam giác EDC.

 

doc 15 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 18 Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2008
Ngày soạn: 17/12/2008	Chào cờ
..
Toán
Diện tích hình tam giác.
I. Mục tiêu: 
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc vào làm bài tập thành thạo.
II. Chuẩn bị: 
- Hai hình tam giác bằng nhau, HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau, kéo.Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - hoc:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Gọi HS nhắc lại các yếu tố của hình tam giác, GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Giảng bài: (14p)
* Hướng dẫn HS cắt và ghép hình:
- GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau, 
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giáic còn lại thành một hình chữ nhật ABCD. Vẽ đường cao EH.
- HS so sánh : Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC.
- Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của tam giác EDC.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diẹn tích tam giác EDC.
* Hướng dẫn HS dựa vào hình vẽ ta thấy : 	 A E B
- Diện tích hình ABCD là : DC AD = DC EH . 1 2
- Vậy diện tích tam giác EDC là: DC EH : 2	 h
- HS rút ra quy tắc và công thức:	 D	 C
- Học sinh nhắc lại: 
c. Luyện tập (20p): 
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài tập. Cho HS áp dụng quy tắc làm bảng con. 
Bài tập 2 : Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo sau đó giải bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò: (2p)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
...........................................................................................................................
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 1.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh được kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Biết lập bảng thống kờ cỏc bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Biết nhận xột về nhõn vẩttong bài học, nờu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xột đú.
II. Đồ dựng dạy - học: 
- Phiếu viết tờn cỏc bài tập đọc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn học sinh ôn tập (34’):
Bài tập 1:
- Từng học sinh lờn bốc thăm chọn bài.
- Học sinh đọc theo sự chỉ dẫn trong phiếu.
- GV đặt cõu hỏi để học sinh trả lời.
- GV cho điểm.
Bài tập 2: Học sinh đọc yờu cầu của bài, 
- GV nờu cõu hỏi để HS thúng nhất về cấu tạo của bảng thống kờ.
- Cho HS thảo luận nhúm.
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
Bài tập 3: Học sinh nờu yờu cầu bài tạp.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn.
- GV lưu ý cho học sinh: Cỏc em cần núi về bạn nhỏ - con người gỏc rừng - như kể về người bạn cựng lớp chứ khụng phải như nhận xột khỏch quan về một nhõn vật trong truyện.
- Học sinh phỏt biểu ý kiến.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- Nhận xột giờ học. 
- Dặn những học sinh chưa được kiểm tra về nhà tập đọc, ụn HTL để giờ sau kiểm tra tiếp.
.
Khoa học
 Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được ba thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể răn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của hoạt động 1.
- 2 bộ thể ghi tên các chất lỏng như SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Trả bài kiểm tra, nhận xét.
Hoạt đông 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt ba thể của chất”(7p)
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 –6 em than gia chơi. GV hướng dẫn cách chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Kiểm tra kết quả, đánh giá thi đua.
Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”(7p)
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. Nhóm nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời trước.
Hoạt động 5: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”(8p)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu trắng.
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng cuộc.
- Các nhóm dán phiếu của mình lên bảng.
- Cả lớp cùng kiểm tra, đánh giá.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
.
Kĩ thuật
Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
I. Mục tiờu : 
- HS nờu được tỏc dụng , đăc điểm của chuồng nuụi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuụi gà.
- Biết cỏch sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
- Cỏc em cú ý thức giữ gỡn vệ sinh dụng cụ và mụi trường nuụi gà.
II. Đồ dựng dạy - học : Tranh ảnh minh họa, mỏng ăn, uống
III. Các hoạt động dạy - học :
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Em hóy nờu ớch lợi của việc nuụi gà ?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (30’):
Hoạt động 1. Tỡm hiểu tỏc dụng, đặc điểm của chuồng nuụi gà. 
- HS đọc nội dung mục 1 SGK. Em hóy nờu tỏc dụng của việc nuụi gà ? 
- Chuồng gà được làm bằng những vật liệu nào ?( tre, nứa, gỗ hoặc kim loại )
- Nờu đặc điểm của chuồng nuụi gà ? ( Cú sàn, mỏi lợp, phải đảm bảo sạch sẽ,) 
- GV nhận xột và túm tắt: 
* Hoạt động 2. Tỡm hiểu tỏc dụng, đặc điểm, cỏch sử dụng một số dụng cụ thường dựng trong nuụi gà.
- HS đọc mục 2 và quan sỏt hỡnh 2 SGK.
- Kể tờn cỏc dụng cụ cho gà ăn ? ( mỏng ăn, mỏng uống,)
- GV ghi tờn cỏc dụng cụ cho gà ăn, uống lờn bảng.
- Em hóy nhận xột đặc điểm hỡnh dạng của cỏc dụng cụ cho gà ăn, uống ?
- GV nhận xột và bổ sung ý kiến của HS, túm tắt nội dung.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3 : Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- Em hóy nờu yờu cầu, tỏc dụng của chuồng nuụi gà ?
- Hóy nờu tỏc dụng của việc sử dụng mỏng ăn, uống khi nuụi gà ?
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- Về nhà đọc trước bài: Một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 23 tháng 12 năm 2008
Thể dục
Đi đều vòng trái, vòng phải.
Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” Yêu cầu biết cách chơ và tham gia chơi chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó đứng tại chỗ KĐ xoay các khớp tay, chân, hông
- Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn đi đều vòng trái, vòng phải
2. Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
 C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS chơi.
- GV phân công vị trí cho từng tổ.
- GV đi đến từng chỗ sửa chữa.
- Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của GV.
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. Cho HS chơi thử rồi mới chơi thật.
- GV điều khiển cuộc chơi và nhắc HS đề phòng chấn thương.
- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.
- GV giao bài tập về nhà
....................................................................................................................
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tính diện tích hình tam giác vuông.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
II. Chuẩn bị: Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):
Bài tập 1: Gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu. 
- HS lên bảng giải, lớp làm bảng con.
Bài tập 2: Gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu. HS lên bảng giải, lớp làm bảng con.
- Hình tam giác ABC nếu coi AB là đáy thì đường cao là AC và ngược lại.
- Hình tam giác EDG nếu coi ED là đáy thì chiều cao là DG và ngược lại.
Bài tập 3: Gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu. HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- HS làm vở, chữa bảng. GV chấm điểm một số bài, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: (2p)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 2.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh tiếp tục được kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lũng.
- Biết lập bảng thống kờ cỏc bài tập đọc thuộc chủ điểm Vỡ hạnh phỳc con người.
- Biết thể hiện cảm nhận về cỏi hay của những cõu thơ được học.
II. Đồ dựng dạy - học: 
- Phiếu viết cỏc bài tập đọc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn học sinh ôn tập (34’):
Bài tập 1: 
Từng học sinh lờn chọn bài bốc thăm. 
Đọc bài theo yờu cầu trong phiếu.
GV đặt cõu hỏi để HS trả lời.
Giỏo viờn nhận xột ghi điểm.
Bài tập 2: Học sinh thảo luận nhúm lập bảng thống kờ.
Vỡ hạnh phỳc con người
TT
Tờn bài
Tỏc giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
thơ
3
Buụn Chư Lờnh đún cụ giỏo
Hà Đỡnh Cẩn
văn
4
Về ngụi nhà đang xõy
Đồng Xuõn Lan
thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
văn
6
Thầy cỳng đi bệnh viện
Nguyễn Lóng
văn
Bài tập 3: Học sinh làm việc độc lập
Gọi học sinh trỡnh bày ý kiến của mỡnh. 
Cả lớp nhận xột , GV bổ sung chốt ý.
Lớp bỡnh chọn người phỏt biểu hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: (2p)
- Nhận xột giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục ụn luyện để giờ sau kiểm tra tiếp.
.
Khoa học
Kiểm tra định kì cuối kì 1.
.
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 3.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh tiộp tục được kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lũng.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về mụi trường.
- Giỏo dục học sinh ý thức học tốt bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học: Phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn học sinh ôn tập (34’):
Bài tập 1:
Từng học sinh lờn bốc thăm chọn bài.
Học sinh đọc bài theo yờu cầu trong phiộu.
GV đặt cõu hỏi để học sinh trả lời.
Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm.
Bài tập 2: Học sinh đọc yờu cầu của bài.
GV giỳp học sinh nắm vững yờu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc theo nhúm.
Học sinh trỡnh bày kết quả.
3. Củng  ...  lỗi, HS theo dừi tự phỏt hiện lỗi sai và sửa.
- Giỏo viờn thu chấm một số bài của học sinh.
- Học sinh trao đổi bài theo từng cặp để soỏt lỗi cho nhau.
- Giỏo viờn nhận xột chung, tuyờn dương những em viết đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò: (2p)
- Nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài ngày hụm sau.
.
Khoa học
Hỗn hợp.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số các tách các chất trong hôn hợp.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ.
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước.
+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau.
+ Gạo có lẫn sạn, rá vo, chậu nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Kể một số công dụng của sắt, đồng, nhôm.
Hoạt động2: Giới thiệu bài (1p).
Hoạt động 3: Thực hành “tạo một hỗn hợp gia vị”
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
+ Tạo ra một gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng theo mẫu báo cáo SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị và phát biểu định nghĩa về hỗn hợp.
Hoạt động 4: Thảo luận (p)
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Theo bạn khônga khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 5: Trò chơi “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV đọc câu hỏi ứng với mỗi hình. Các nhóm thảo luận rồi ghi nhanh đáp án và bảng rồi lắc chuông trả lời. Nhóm nào trả lời nhành và đúng là thắng cuộc.
Hoạt động 6: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm mình thực hiện theo các bước theo yêu cầu. Thư kí ghi lại kết quả ( chuẩn bị, cách tiến hành).
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
..
Mĩ thuật
(GV chuyên họa soạn giảng)
.
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 5.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng viết thư : biột viết một bức thư gửi người thõn đang ở xa kể lại kết quả học tập và rốn luyện của em trong học kỡ I.
- Rốn cho học sinh kĩ năng viết thư.
- Giỏo dục học sinh yờu quý người thõn trong gia đỡnh.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Mỗi em chuẩn bị một tờ giấy viết thư.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn học sinh ôn tập (34’):
Bài tập 1:
- Học sinh đọc yờu cầu của bài và gợi ý. 
- Cả lớp theo dừi trong SGK.
- Giỏo viờn cần lưu ý cho học sinh: cần viết chõn thực, kể đỳng những thành tớch và cố gắng của em trong học kỡ I vừa qua, thể hiện được tỡnh cảm của mỡnh với người thõn.
- Cho học sinh thực hành viết thư.
- Giỏo viờn quan sỏt chung và nhắc nhở học sinh trong khi làm bài.
- Cho nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc lỏ thư.
- Cả lớp và giỏo viờn nhận xột, bỡnh chọn người viết thư hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: (2p)
- Giỏo viờn nhạn xột tiết học.
- Dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa để giờ sau kiểm tra tiếp.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 25 tháng 12 năm 2008
Đao đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì 1.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận thức được tại sao mình phải tiết kiệm thời giờ. Tiết kiệm thời giờ có lợi ích gì trong cuộc sống.
- Biết thực hiện việc tiết kiệm thời giờ ở gia đình cũng như ở nhà trường.
- Luôn biết tiết kiệm thời giờ ở mọi lúc, mọi nơi.
II/ Đồ dùng :
1- Giáo viên: Bài soạn, thẻ bày tỏ ý kiến.
2- Học sinh:
III/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ(3'): 
- Tại sao em phải tiết kiệm thời giờ?
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(6-8'): Học sinh liên hệ về việc tiết kiệm thời giờ của bản thân mình.
2.2- Hoạt động 2(8-10')
- Học sinh xử lí các tình huống SGK bằng thẻ.
2.4 Hoạt động 4(9-11'): Thi đóng tiểu phẩm
- Học sinh các nhóm thảo luận phân vai theo tình huống mà mình đã chọn.
- Các vai thể hiện cách diễn xuất, các bạn khác nhận xét, góp ý kiến 
- Học sinh các nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống, các HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đã ra và cùng thảo luận đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng.
3- Củng cố-dặn dò (2')
- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn HS cần thực hiện cho tốt.
Toán
Kiểm tra định kì cuối kì 1.
.
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 5.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh tiếp tục được kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
- Học sinh được ụn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
- Giỏo dục học sinh ý thức học tốt bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn học sinh ôn tập (34’):
Bài tập 1:
- Từng học sinh lờn bốc thăm chọn bài.
- Học sinh đọc theo sự chỉ dẫn trong phiếu.
- GV đặt cõu hỏi để học sinh trả lời.
Bài tập 2: 
- Gọi học sinh đọc yờu cầu bài tập.
- Cho học sinh thảo luận nhúm.
- Các nhóm báo cáo kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
3- Củng cố-dặn dò (2').
- Giỏo viờn nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ụn tập để giờ sau kiểm tra định kỡ.
..
Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối kì 1.
.
Tiếng Việt
Tiết 7: Kiểm tra định kì (đọc).
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2008
Thể dục
Sơ kết học kì 1.
I. Mục tiêu:
- Sơ kết học kì 1. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng học tập tốt hơn nữa.
- Chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
- GD HS tinh thần luyện tập TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh sân tập.
- 1 còi, kẻ sân chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu (8'):
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Cho HS tập một số động tác khởi động.
- Cho HS chơi trò chơi Kết bạn.
2- Phần cơ bản (22'):
* Sơ kết học kì 1:
- GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì 1.
+ Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1, 2 và 3.
+ Quay sau; đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+ Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1, 2, 3 và một ssố trò chơi mới học ở lớp 4.
- GV cho học sinh ôn lại lần lượt các kiến thức đã học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp, khen ngợi, biểu dương những em vả tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì 2.
* Chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số.
- GV hướng dẫn lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
3- Phần kết thúc (5'):
- HS tập một số động tác thả lỏng.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn về nhà ôn các động tác của bài TD.
..
Toán
Hình thang.
I. Mục tiêu : 
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Chuẩn bị: 
- Giấy kẻ ô vuông, kéo, ê ke, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép KT.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): Kiểm tra đồ dùng của HS.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (14’):
* Hình thành biểu tượng về hình thangvà đặc điểm của hình thang.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK (cái thang), 
nhận ra hình ảnh của hình thang. Sau đó quan sát hình vẽ trên A B
bảng. Cho HS Quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ.
- Hình ABCD ve trên bảng có mấy cạnh? (4 cạnh)
- Có hai cạnh nào song song với nhau? (AB // DC) D H C
- HS nêu nhận xét : Hình thang có 2 cạnh đối diện // với nhau.
- GV kết luận: HT có 1 cặp cạnh đối diện //. Hai cạnh // gọi là 2 cạnh đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB) ; hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên(BC và AD).
- GV giới thiệu đường cao của hình thang là đoạn thẳng kẻ từ đỉnh xuống đáy lớn và vuông góc với đáy lớn(cạnh AH)
- Kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. (HS nhắc lại).
Cho HS lên bảng chỉ và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
c. Luyện tập (20'):
Bài tập 1: HS đọc và thực hiện bài tập theo yêu cầu. Gọi HS chữa bài (GV vẽ hình lên bảng)
Bài tập 2: GV vẽ hình lên bảng, HS làm bài .
Bài tập 3 : GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. GV quan sát cách vẽ của HS.
Bài tập 4 : GV vẽ hình.
- HS nhắc lại đặc điểm của hình thang vuông.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
............................................................................................................................
Tiếng Việt
Tiết 8: Kiểm tra định kì (viết).
............................................................................................................................
	Âm nhạc
(GV chuyên nhạc soạn giảng)
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 18.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
* Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
+ Tuyên dương, khen thưởng: 
+ Phê bình: 
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung.
==========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 - TUAN 18.doc