Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 2

Giáo án dạy học  Khối 5 - Tuần 2

Luyện tập.

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài về:

- Viết các số thập phân trên một đoạn của tia số.

- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.

- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.

II. Chuẩn bị:

- Phấn màu, thước dài

III. Hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng viết các phân số sau thành phân số thập phân:

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

B. Hướng dẫn luyện tập:

- Giáo viên cho HS làm một số bài tập để củng cố kiến thức.

Bài tập 1:

- Giáo viên vẽ tia số lên bảng.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài,HS khác vẽ tia số vào vở và điền các PS thập phân

- Giáo viên chữa bài.

Bài tập 2:

- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của bài và thực hiện yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở.

- HS - Giáo viên nhận xét.

 

doc 20 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02 Thứ hai, ngày 01 tháng 09 năm 2008
Chào cờ
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài về:
- Viết các số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
II. Chuẩn bị: 
- Phấn màu, thước dài
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết các phân số sau thành phân số thập phân: 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Hướng dẫn luyện tập:
- Giáo viên cho HS làm một số bài tập để củng cố kiến thức.
Bài tập 1: 
- Giáo viên vẽ tia số lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài,HS khác vẽ tia số vào vở và điền các PS thập phân
- Giáo viên chữa bài.
Bài tập 2: 
- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của bài và thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở. 
- HS - Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: 
- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của bài và thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở. HS – Giáo viên nhận xét.
Bài tập 4: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài.
Bài tập 5: - HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
	 - HS giải vào vở - Giáo viên chấm điểm.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nềnvăn hiến lâu đời của nước ta
- HS yêu thích văn chương Việt Nam
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
1,Giới thiệu bài 
 GV dùng tranh ảnh về Quốc Tử Giám để giới thiệu bài
2, HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc . Chia đoạn : 3 đoạn 
Đ1: Từ đầu  Lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau.
Đ2 : Bảng thống kê. Đ3 : Phần còn lại.
*GV đọc mẫu lần 1
b, Tìm hiểu bài ( GV hỏi)
1, Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ?
2, Triều đại nào TC nhiều khoa thi nhất ?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?
3, Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN?
HD HS rút ra nội dung bài. GV chốt ý Ghi bảng c. Luyện đọc lại 
HD HS chọn đoạn tiêu biểu để đọc 
YC ngắt nghỉ hơi giữa các từ , cụm từ 
GV đọc mẫu lần 2
3, Củng cố dặn dò . Về chuẩn bị bài sau
2 HS đọc bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa
* Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp đoạn 
L1: 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
Phát hiện từ khó đọc HD HS đọc 
L2: HS đọc từng đoạn kết hợp giải thích 
L3: HS đọc theo cặp 
* Tìm hiểu bài 
+ Năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Tổ chức 185 khoa thi - đỗ 3000 tiến sĩ 
+Triều Lê-104 khoa thi, Triều Lê-1780 tiến sĩ 
+Người VN có truyền thống coi trọng đạo học. VN có nền văn hiến lâu đời. 
HS rút ra Nội dung, nhắc lại
Nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời  ( SGK/ 62) 
* Đọc lại bài. Đọc nối tiếp theo hàng dọc
Thi đọc hay Bình chọn bạn đọc hay nhất 
Đọc bài : Sắc màu em yêu 
..
Khoa học
Nam hay nữ ? (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- HS nắm chắc bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọngcác bạn cùng giới và khác giới.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ: (3p).
Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Hoạt động 2. Giới thiệu bài: (1p)
Hoạt động 3 : Thảo luận : một số quan niệm xã hội về nam hay nữ. (12p)
* Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
1- Bạn có đồng ý với những câu dưới dây không? Tại sao?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2- Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không?
3- Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối sử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lí không?
4- Tại sao không nên phân biệt đối sử giưa nam và nữ?
Bước 2: Từng nhóm báo cáo kết quả.
GV kết luận:
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống bài: HS đọc mục “ Bạn cần biết. 
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
.
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (Tiếp)
I.Mục tiờu :
- HS được thực hành đớnh khuy hai lỗ trờn vải.
- Rốn cho HS kĩ năng đớnh khuy hai lỗ đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật.
- Giỏo dục HS cú tớnh cẩn thận.
II. Đồ dựng dạy học : 
- Mảnh vải cú kớch thướpc 20cm x 30cm.
- Chỉ, kim, kộo.
III. Hoạt động dạy học : 
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt). GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
B. Dạy bài mới : ( 37 phỳt) 
1. Giới thiệu bài : 
2. Dạy bài mới :
Hoạt động 3 : HS thực hành.
- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại quy trỡnh đớnh khuy hai lỗ.
- Giỏo viờn nhận xột và nhắc lại. 
- Nhấn mạnh cho cỏc em cỏch vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy, cỏch đớnh khuy vào cỏc điểm vạch dấu. 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của HS.
* Cho HS thực hành. 
- GV nờu yờu cầu : Mỗi em đớnh 2 khuy trong thời gian 30 phỳt.
- HS đọc yờu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để cỏc em theo đú thực hiện cho đỳng.
- HS thực hành theo nhúm. GV quan sỏt , hướng dẫn những em chưa thực hiện đỳng thao tỏc kĩ thuật.
Hoạt động 4. Đỏnh giỏ sản phẩm..
- HS trưng bày sản phẩm và đỏnh giỏ sản phẩm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Cỏc tổ cử người thuyết minh sản phẩm của tổ mỡnh cho cả lớp nghe.
 - Cả lớp lắng nghe và nhận xột đỏnh giỏ sản phẩm theo yờu cầu trong SGK.
 + Đớnh được 2 khuy đỳng cỏc điểm vạch dấu.
 + Cỏc vũng chỉ quấn quanh chõn khuy chặt.
 + Đường khõu khuy chắc chắn.
- Cả lớp bỡnh chọn sản phẩm đẹp nhất.Tuyờn dương cỏ nhõn cú sản phẩm đẹp.
3. Củng cố dặn dũ : 
- Dặn HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, kim, chỉ khõu để giờ sau học bài “ “Đớnh khuy bốn lỗ”.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 02 tháng 09 năm 2008
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
I. Mục tiêu:
- Ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN : Chào báo cáo , xin phép ra vào lớp, tập hợp dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải quay trái, quay đằng sau.
- Tập đều đúng, đẹp, thành thạo.
- Trò chơi chạy tiếp sức, chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Sân trường, vệ sinh sạch sẽ. 
- Còi hai lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
ổn định tổ chức
Tập hợp lớp, báo cáo, kiểm tra trang phục
GV nhận lớp 
Phổ biến nội dung bài tập
KĐ : đứng tại chỗ hát
B. Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ
- Ôn chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc bài học, xin phép ra vào lớp.
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ , quay phải , quay trái, quay đằng sau.
2. Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi : Chạy tiếp sức
C. Kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- Hệ thống nội dung bài,
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học giao bài về nhà.
- Giải tán
6- 10
10 –12
8- 10
4- 6
4 hàng dọc
4 hàng ngang
4 hàng ngang
4 hàng ngang
4 hàng ngang
GV điều khiển lớp tập, sửa chữa.
HS luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa. 
Thi đua giữa các tổ. GV, HS nhận xét 
 Cả lớp tập lại
GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi. HS chơi thử 2 lần
Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
GV quan sát, nhận xét, tuyên dương.
HS đi thành vòng tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
4 hàng ngang.
ĐHĐN, Trò chơi kết bạn
Khoẻ.
.
Toán
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số.
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên viết các phân số thành phân số thập phân:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
- Giáo viên nêu ví dụ: 
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. HS - giáo viên nhận xét.
- Gọi HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên nhận xét - một số HS nhắc lại.
* Giáo viên nêu 2 ví dụ tiếp theo: 
- Tương tự: HS làm và nêu nhận xét về cách cộng, trừ hai phân số khác MS.
- Giáo viên nhận xét - một số HS nhắc lại.
* Cho một số HS nhắc lại cách cộng, trừ hai PS cùng mẫu số, khác MS.
3. Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. HS - giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vở.
	 - HS - Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. 
 - HS tự tóm tắt và giải vào vở, giáo viên chấm điểm.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, HS nhắc lại cách cộng phân số.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe-viết )
Lương Ngọc Quyến.
I.Mục đớch yờu cầu:
1. Học sinh nghe - viết đỳng bài chớnh tả Lương Ngọc Quyến.
2. Nắm được mụ hỡnh cấu tạo vần. Chộp đỳng vần và mụ hỡnh. Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh xỏc.
3. Giỏo dục HS y thức tự giỏc rốn chữ viết.
II.Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn mụ hỡnh cấu tạo vần.
III.Hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ : (3'): HS nhắc lại quy tắc viết chớnh tả với ng/ngh, g/gh, c/k. Cho 3 hs lờn viết: ghờ gớm, bỏt ngỏt, nghe ngúng, cống hiến.
- GV nhận xột, ghi điểm.
B.Dạy bài mới: (37'):
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn chớnh tả.
- GV đọc toàn bài chớnh tả. HS theo dừi vào trong SGKvà đọc thầm.
- GV giới thiệu về nhà yờu nước Lương Ngọc Quyến.: tờn ụng được đặt cho nhiều đường phố, trường học ở cỏc tỉnh, thành phố.
- Hs đọc thầm lại bài chớnh tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khú: non sụng, mưu tập, khoột, xớch sắt.
- HS viết ra nhỏp cỏc từ khú.
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đỳng tư thế, ghi tờn bài vào giữa dũng
3. Học sinh viết chớnh tả. GV đọc cho HS viết bài.	
- HS viết bài .
- GV đọc cho HS soỏt lỗi.
- GV chấm bài (7 bài). HS trao đổi vở để soỏt lỗi cho nhau.
- GV nhận xột chung.
4.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài .
- Cả lớp đọc thầm ... t phần nguyên rồi viết phần phân số.
- Cho một số HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số.
3. Luyện tập:
Bài tập 1: 
 - Cho HS quan sát mẫu và hướng dẫn HS đọc, viết hỗn số.
	 - Cho HS quan sát SGK làm bài tập. Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: 
 - Cho HS đọc yêu cầu. Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
	 - Giáo viên chấm điểm.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài.
- Dặn về nhà học bài và làm bài tập.
..
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
 I.Mục đớch, yờu cầu:
 - HS biết vận dụng những hiểu biết đó cú về từ đồng nghĩa, làm đỳng cỏc BT 
thực hành tỡm từ đồng nghĩa. 
- Biết viết một đoạn văn miờu tả khoảng 5 cõu cú sử dụng một số từ đồng nghĩa.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc trong học tập. 
II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, bỳt dạ.
III. Hoạt đụng dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt ). Học sinh làm bài tập 2 (Tiết 3).
- GV nhận xột bổ sung.
B.Dạy bài mới : ( 37 phỳt ).
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc yờu cầu của BT. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- Học sinh làm bài cỏ nhõn. Gọi học sinh phỏt biểu ý kiến.
- GV nhận xột, bổ sung.
- Gọi 1 HS lờn gạch chõn cỏc từ đồng nghĩa.
- GV chốt lại lời giải đỳng : mẹ, mỏ, u, bu, bầm,mạ.
Bài tập 2 : 
- HS đọc yờu cầu BT. 
- GV giải thớch yờu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhúm. 
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt lời giải đỳng. HS đọc lại.
Bài tập 3 : 
- GV nờu yờu cầu BT. HS theo dừi.
- Nhắc nhở HS hiểu đỳng yờu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đó viết.
- Cả lớp và GV nhận xột.Khuyến khớch động viờn những HS cú đoạn văn hay.
3 Củng cố dặn dũ: 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh bài tập 3.
.....
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu của Nguyễn Trường tộ để canh tân đất nước.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
II. Đồ dùng dạy - học:
 Hình trong SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Khi nhận được lệnh vua, Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
2. Giới thiệu bài:
- GV nêu bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX (Phần chữ nhỏ đầu trong SGK).
- Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giầu mạnh để tránh hoạ xâm lăng ( trong đố có Nguyễn Trường Tộ).
- GV nêu nhiện vụ học tập cho HS:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK và trả lòi các câu hỏi để giải quyết các nhiệm vụ trên.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
( Trước hoạ xâm lăng bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân còn có những người đề nghị canh tân đất nước mong muốn cho dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
.
	Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiêu:
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng. HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (sưu tầm)
- Bút dạ, 2 - 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT 2)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1. ( 5 phút )
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa
2. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm Bài tập: (33 phút )
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT 1.
- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời lần lượt các câu hỏi (không cần viết lại)
- Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến (các em nhìn vào đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng để phát biểu). Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV (và HS ) giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy(GV và HS sưu tầm - nếu có).
- GV kiểm tra kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý (vàoVBT) cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. GV phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 2 - 3 HS khá, giỏi.
- Một số HS (dựa vào dàn ý đã viết) tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những HS có khả năng quan sát tinh tế, phát hiện được nét độc đáo của cảnh vật; biết trình bày theo một dàn ý hợp lí những gì mình đã quan sát được một cách rõ ràng, gây ấn tượng. GV chấm điểm những dàn ý tốt.
- GV chốt lại bằng cách mời 1 HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả để cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, xem như là một mẫu để HS cả lớp tham khảo.
- Sau khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý kiến, mỗi HS tự sửa lại dàn ý 
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò	: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học
- yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở; chuẩn bị cho tiết TLV tới (viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 05 tháng 09 năm 2008
Thể dục
 Đội hình đội ngũ - Trò chơi “ Kết bạn”
I. Mục tiêu:
- Ôn để nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN : Tập hợp hàng, dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. 
- Trò chơi “Kết bạn” phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
- Giáo dục HS ý thức luyện tập thường xuyên.
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, vệ sinh nơi tập luyện, an toàn khi tập luyện. 1 chiếc còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức
- Tập hợp lớp báo cáo, KT trang phục.
2. GV nhận lớp
Phổ biến nội dung buổi tập.
Khởi động : Xoay các khớp cơ bản
 TC thi đua xếp hàng nhanh
Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái quay đằng sau .
+ Cả lớp tập lại một lượt.
2. Trò chơi vận động
- HS chơi trò chơi “Kết bạn”
C. Phần kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh
- Hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà .
- Giải tán.
6 - 10
10- 12
8- 10
4- 6
4 hàng ngang
4 hàng ngang
4 hàng dọc - chuyển 4 hàng ngang
Cả lớp tập theo sự điều khiển của lớp trưởng. GV quan sát, sửa chữa.
Chia tổ để luyện tập. GV quan sát.
Các tổ trình diễn. GV nhận xét, tuyên dương tổ tập tốt.
GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi : 4 hàng ngang
HS đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát 
1,2,3 
Khoẻ.
Toán
Hỗn số (Tiếp theo).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chuyển hỗ số thành phân số, biết áp dụng vào giải toán.
- Rèn cho HS kĩ năng chuyển đúng, chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Các tấm bìa cắt biểu diễn hỗn số.
III. Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc hỗ số: 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu - ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành phân số:
- Giáo viên đưa ra các mảnh bìa như SGK lên bảng cho HS nhận xét.
- Giáo viên có hỗn số hãy chuyển hỗn số này thành phân số.
- Gọi HS nêu cách chuyển: 
- GV cho HS thực hành làm một số ví dụ: 
- HS rút ra cách viết hỗn số thành phân số, một số HS nhắc lại. Giáo viên chốt lại.
3. Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
	 - Gọi 2 em lên bảng làm, HS dưới lớp làm vở. 
 - HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn HS làm.
	 - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Giáo viên chấm điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn
	 Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày quả thống kê theo bảng biểu
II. Chuẩn bị :
- Bút dạ và một số tờ phiếu ghi biểu mẫu thống kê ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút). 
- Một số HS trình bày đoạn văn 
B. Dạy bài mới : (35 phút) 
1, Giới thiiêụ bài :
2 Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập. HS đọc bài Ngàn năm văn hiến
a, Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về :
- Số khoa thi , số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến 1919 ( theo SGK /5 )
- Số khoa thi , số tiến sĩ và số trạng nguyên trong từng thời đại
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay
b. Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức nào ?
( Trình bày dưới hai hình thức : Nêu số liệu. Trình bày bảng số liệu)
c. Các số liệu thông kê có tác dụng gì ?
( Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin dễ so sánh . Tăng cường sức thuyết phục...)
Bài tập 2: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập 2
- Thông kê số liệu HS trong lớp theo yêu cầu ( HS làm việc theo nhóm)
- HS trình bày - HS và GV nhận xét 
- HS nói tác dụng của bảng thống kê : Giúp ta thấy rõ kết quả , có tính so sánh 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học . 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện tập văn tả cảnh.
Âm nhạc
(GV chuyên nhạc soạn giảng)
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt văn nghệ
I/ Yêu cầu
- Học sinh biết hát những bài hát về thầy cô
- Rèn cho các em tính bạo dạn trước tập thể.
II/ Nội dung ( 20')
- Giáo viên nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt: hát hoặc đọc thơ có nội dung về thầy cô
- Giáo viên tổ chức cho HS thi theo hình thức " truyền điện "
- Học sinh biểu diễn xong, GV và cả lớp bình chọn bài hàt hay, người biểu diễn xuất sắc.
- Học sinh nói về nội dung một số bài hát.
- Giáo viên giới thiệu thêm một số bài hát về thầy cô, giới thiệu thêm về nhạc sĩ, nội dung bài hát.
III/ Tổng kết 
- Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt.
- Dặn học sinh sưu tầm thêm các bài hát về thầy cô.
===========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 - TUAN 02.doc