Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 20 (Bản 2 cột)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 20 (Bản 2 cột)

2.Luyện đọc:

a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.

-HS nghe bài hát Bài ca Vệ quốc quân.

b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1, 2 và dãy 3.

-Bài có 28 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài.

-Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời.

c.Luyện đọc đoạn:

-4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc.

-GV hướng dẫn HS cách đọc:

 +Giọng nhấn nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện thái độ trìu mến, âu yếm của trung đoàn trưởng với các đội viên ; thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến sĩ nhỏ tuổi.

-HS thảo luận theo nhóm 2 tìm cách ngắt nghỉ của các dòng thơ sau.

VD: Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, / bọn trẻ lặng đi. // Tự nhiên, / ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.//

 Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em rung lên://

 

doc 32 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 20 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ 2 ngày tháng năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
YCCĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật ( người chỉ huy ,các chiến sĩ nhỏ ) 
	 Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức cũ 
PP: Thực hành, Hỏi-Đáp
ĐD: SGK
-4 HS đọc bài “Báo cáo kết quả thi đua “Noi gương chú bộ Đội” và trả lời câu hỏi:
 +Lớp tổ chức báo cáo thi đua trong tháng để làm gì?
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. GV ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (20/)
 Luyện đọc:
MT:+Đọc đúng: Trìu mến, gian khổ, trở về...
+Ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
+Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời người chỉ huy và các chiến sĩ.
+Hiều nghĩa các từ ở phần chú giải
PP: Hỏi đáp, thảo luận
ĐD:-Băng cát-xét ghi bài hát Bài ca Vệ quốc quân của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
-Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý .
SGK.
1.Giới thiệu bài: HS quan sát tranh, GV hỏi: Các chiến sĩ nhỏ tuổi và chỉ huy của các em đang nói chuyện gì? Chúng ta cùng nhau đọc bài này để hiểu được điều đó.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS nghe bài hát Bài ca Vệ quốc quân.
b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1, 2 và dãy 3.
-Bài có 28 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. 
-Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời.
c.Luyện đọc đoạn:
-4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc.
-GV hướng dẫn HS cách đọc: 
 +Giọng nhấn nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện thái độ trìu mến, âu yếm của trung đoàn trưởng với các đội viên ; thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến sĩ nhỏ tuổi. 
-HS thảo luận theo nhóm 2 tìm cách ngắt nghỉ của các dòng thơ sau.
VD:	Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, / bọn trẻ lặng đi. // Tự nhiên, / ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.//
	Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em rung lên://
-GV hát một đoạn bài Bài ca Vệ quốc quân.
-HS hiểu nghĩa các từ: 
 Trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân: Phần chú giải
-HS tập đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn.
d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 2.
-Các nhóm thi đọc: 3 nhóm.
-Các nhóm khác nhận xét; GV ghi điểm.
đ.Đọc đồng thanh đoạn : Cả lớp.
-3 HS đọc cả bài, các HS còn lại nhận xét bạn đọc, GV bổ sung và ghi điểm.
Hoạt động 2: (14/) 
Tìm hiểu bài:
MT: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD: SGK, tranh
-1 HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi:
 +Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
 +Vì sao nghe ông nói, Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?
-Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH:
 +Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
 +Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
 -Gọi 1 em đọc lại đoạn cuối của bài và cả lớp:
+Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
-HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
GV chốt:* Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
Hoạt động 3: (17/)
 Luyện đọc lại
MT: Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
PP: Học nhóm
ĐD: SGK
-GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.
-Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 2. 
-Thi đọc đoạn 2: 4 em.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
-GV động viên, ghi điểm.
Hoạt động 4: (20/)
Kể chuyện:
MT: Dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại được câu chuyện, biết thay đổi giọng kể.
+Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
PP: Học nhóm, thuyết trình
ĐD: Tranh vẽ ở SGK
a.GV nêu nhiệm vụ: 
-Dựa theo các câu hỏi gợi ý, HS tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu.
b.HS kể:-Một HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo.
-GV nhắc HS: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ các chi tiết trong truyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động.
-HS tập kể theo nhóm 4.
-4 HS đại diện cho 4 nhóm lên thi kể.
-Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất, bạn kể hấp dẫn. GV ghi điểm.
Hoạt động 5: (3/) 
Tổng kết:
-Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
 +Chuẩn bị bài sau: Chú ở bên Bác Hồ.
Toán:
 ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
YCCĐ: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểmcủa một đoạn thẳng . Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức đã học
-GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp.
-Chấm, nhận xét, ghi điểm.
-HS đọc các số sau: 10000; 20000.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (9/)
Giới thiệu điểm ở giữa.
Tìm hiểu ví dụ
MT: HS hiểu thế nào là điểm ở giữa của hai điểm cho trước.
PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình
ĐD: Bảng phụ
-GV ghi đề bài lên bảng.
-GV vẽ hình như SGK
Nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.
-Theo thứ tự: điểm A rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). O là điểm ở giữa 2 điểm A và B.
-HS xác định vị trí của điểm ở giữa.
VD2: -GV vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở nháp:
-HS xác định điểm ở giữa 2 điểm M và N là điểm nào?
-HS tự vẽ theo yêu cầu sau: Cho 3 điểm thẳng hàng I, P, Q với P là điểm ở giữa 2 điểm I và Q.
-GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2: (10/) 
Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
MT:+Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. 
PP: Thực hành, động não, quan sát, thuyết trình
ĐD: Vở toán, thước
-GV vẽ hình, HS quan sát. 
-GV nhấn mạnh cần có 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn AB:
 +M là điểm ở giữa 2 điểm A và B.	+AM = MB.
-HS vẽ đoạn thẳng PQ = 8cm. Xác định trung điểm của đoạn thẳng PQ.
-HS làm vào vở nháp, GV theo dõi, hướng dẫn cho những em làm còn lúng túng.
Hoạt động 3: (18/)
Thực hành 
MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
Phương pháp: Thực hành, động não
ĐD: Vở toán, thước
-GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3 / 98 vào vào vở ô li.
Bài 1: HS cần phải chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng. Chẳng hạn: A, M, B; M, O, N; C, N, D và M, O, N là những điểm ở giữa của 2 điểm nào?
Bài 2: HS điền được Đ, S và giải thích vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: +A, O, B thẳng hàng.AO = OB Tương tự với những trường hợp khác.
Từ đó khẳng định câu đúng là: a, e. Câu sai là: b, c, d.
Hoạt động 3: Tổng kết (3/)
MT: Củng cố các kiến thức đã học
-GV nhận xét tiết học, khen những em làm bài tốt.
-Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 9, 10 VBT. 
Đạo đức:	 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2) 
YCCĐ: Tích cực tham gia các hoat động đoàn kết huqũ nghị vớithiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức .
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài mới: Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (11/)
MT: Tạo cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, thu nhận thông tin, được tự do giao kết bạn bè.
PP: Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD: Tình huống VBT
-GV giới thiệu ghi đề lên bảng
*Khởi động: Cả lớp lắng nghe bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, nhạc và lời của Phạm Tuyên.
Cách tiến hành: 
-HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tập.
-Cả lớp xem, nghe cá nhân trình bày, giới thiệu.
-GV nhận xét, khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu, có sáng tác tốt về chủ đề bài học.
Hoạt động 2: (10/) 
Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
MT: HS biết biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
PP: Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD: Thẻ xanh, đỏ
Cách tiến hành: 
-GV chia lớp thành nhiều nhóm: mỗi nhóm 6 người. 
-HS thảo luận:
 +Lựa chọn và quyết định gửi thư cho bạn nước nào.
 +Nội dung thư sẽ viết những gì?
-GV gợi ý: gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp nhiều khó khăn như: đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai,...
-Các nhóm viết thư, kí tên tập thể vào thư. 
Hoạt động 3: (10/) 
Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
MT: Củng cố lại bài học
PP: động não, đàm thoại, quan sát
ĐD: -Vở bài tập đạo đức.
Cách tiến hành: 
-HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm,...về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
4. Kết luận chung: Thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, về điều kiện sống,... song đều là anh em, bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
Hoạt động 4: (3/)
 Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học, khen những em học chăm, sôi nổi.
-Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng khách nước ngoài.
Tự nhiên và Xã hội:
ÔN TẬP: XÃ HỘI
YCCĐ: Kể tên một số kiến thức đã học về môn xã hội . biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ , trường học và cuộc sống xung quanh .
	Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (30/) 
Quan sát và thảo luận 
MT: Củng cố về các nội dung: Hoạt động nông nghiệp; hoạt động công nghiệp; hoạt động thương nghiệp; thông tin liên lạc, y tế, giáo dục,...
PP: Thảo luận nhóm, động não.
ĐD: -Sưu tầm các tranh, ảnh về chủ đề xã hội.
Phiếu giao việc 
GV ghi đề : 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV chia lớp thành 3 nhóm: mỗi dãy là 1 nhóm .
-GV yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh sưu tầm được trình bày trên tờ giấy A0 và có ghi chú thích nội dung tranh. Phân theo từng nội dung:
	+Hoạt động nông nghiệp;
	+Hoạt động công nghiệp;
+Hoạt động thương nghiệp;
+Thông tin liên lạc, y tế, giáo dục,...
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả; GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2: (3/)
 Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, nhận xét: khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa.
-GV giao nhiệm vụ:
	+Làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. 
	+Chuẩn bị bài sau: Thực vật. 
Thứ 3 ngày tháng năm 2010
Thể dục
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
YCCĐ:Thực hiện được tập hàng ngang nhanh , trật tự dóng hàng thẳng . Biết đi theo nhịp một đến bốn hàng dọc .
 Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Hoạt động1: (5/)
Phần khởi động:
MT: HS khởi động các khớp
PP: Thực hành, quan sát
ĐD: Còi
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 1 phút.
-HS khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông: 2 phút.
-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát: 1 phút.
* Chơi trò chơi ”Có chúng em“: 2 phút. (trò chơi ở lớp 1).
Hoạt động 2: (25/)
Phần cơ bản:
MT: Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc
-Làm quen trò chơi “Lò cò ... Nghe GV nhËn xÐt vµ ghi nhí.
- Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña GV.
- §äc tªn nèt.
- Tõng em lªn s¾p xÕp thø tù cña c¸c nèt nh¹c tõ thÊp ®Õn cao.
HS thi nhau sắp xếp nốt nhạc 
4. Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - DÆn dß(3phót)
- Nh¾c l¹i tªn bµi võa häc cho c¶ líp h¸t l¹i bµi kÕt hîp vËn ®éng.
- NhËn xÐt tiÕt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi.
.Luyện giải toán:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ .
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn tập kiến thức cũ 
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
-GV ghi đề bài lên bảnglớp làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm.
-Cho 3 điểm x, O, y sao cho Ox = Oy . Hãy vẽ đoạn thẳng biểu diễn 3 điểm trên.
-GV theo dõi nhận xét.
 2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (20/)
Luyện tập-Thực hành: 
MT: Củng cố cho HS về cách xác định trung điểm và điểm giữa của một đoạn thẳng
PP: Thực hành, động não
Hoạt động 2: (10/)
GV ra thêm bài tập 
MT: Bôi dưỡng HS giỏi
PP: Động não, thực hành
ĐD: Vở, giấy nháp
ĐD: Vở toán 
Hoạt động 3: (4/)
Tổng kết
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 / 14VBT
Bài 1: HS đọc yêu cầu, Hs làm vào vở bài tập , gọi HS nối tiếp nêu kết quả.
-Lớp và GV nhận xét
-HS chữa bài vào vở.
*Lưu ý bài 2: làm tương tự .
Bài 3: HS đọc đề gải vào vở bài tập 
-HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm
-GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau
a) 326 + 38 + 9 c) 18 x 8 +47
b) 456 - 279 + 32 d) 324 : 3 - 16
Bài 2: 
Có 4 thùng kẹo, mỗi thùng có 6 hộp kẹo, mỗi hộp kẹo có 20 viên kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
Baì 3 : điền số tự nhiên thích hợp vào ô trống sao cho tổng các số trong 3 ô liền nhau bằng 2567 .
37 + + 1568 = 2567
-GV theo dõi giúp đỡ
-Chữa bài nếu HS làm sai 
Gợi ý bài 3 :
 = 2567 – 1568 – 37 
 -HS nhắc lại các cách tính giá trị của biểu thức.
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt : (Tự học )
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (4/)
MT: Ôn kiến thức đã học
-Chấm vở bài tập .
-GV nhận xét .
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (15/)
MT:+Tiếp tục giúp HS nhận biết biện pháp nhân hoá, các cách nhân hoá.
PP: Hỏi đáp, thực hành
ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT.
GV ghi tên bài lên bảng. Vài HS nhắc lại đề bài
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp:
Con đường làng.
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích
Tên vật được tả như người
Từ ngữ tả hoạt động của vật như hoạt động của người
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào?
a, Trong cuộc kháng chiến chống Pháp,quân ta thắng lớn ở Điện Biên Phủ.
b,Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện.
c,Năm mười bốn tuổi , Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc.
-HS làm, GV quan sát giúp đỡ.
-HS đọc cả bài, GV nhận xét.
Hoạt động 2: (15/)
MT: Củng cố về cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? PP: Thảo luận, hỏi đáp
ĐD: SGK
Bài 3: Trả lời câu hỏi khi nào? Bao giờ? Lúc nào? Và viết câu trả lời vào chỗ trống.
a) Khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới?
b) Em biết đọc bao giờ?
c) Lúc nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa?
HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-HS chữa bài vào vở
Hoạt động 3: (5/)
 Củng cố, dặn dò:
3 - 4 HS nối tiếp đọc lại các bài tập đã làm
-Nêu nội dung của bài? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học. 
ÂM NHẠC 
 - Häc bµi h¸t: Em yªu tr­êng em(lêi 2)
 - ¤n tËp tªn nèt nh¹c.
I- Môc tiªu : SGV
YCCĐ: - H¸t thuéc lêi ca (lêi 2), ®óng giai diÖu, ®óng nhÞp, ®Òu giäng.
- BiÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm vµ vËn ®éng phô ho¹ theo bµi h¸t.
- Nhí tªn nèt vµ vÞ trÝ c¸c nèt n¹c trªn khu«ng nh¹c bµn tay
IIchuÈn bÞ: B¶ng phô chÐp s·n lêi 2 chuÈn bÞ mét sè ®éng t¸c phô ho¹.
III- C¸c ho¹t ®éng D¹y- Häc chñ yÕu
1. Ho¹t ®éng 1: æn ®inh tæ chøc líp (1phót) 
2. Ho¹t ®éng 2: KiÓm tra bµi cò(3phót)
HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t t¸c gi¶. H¸t ®ång thanh kÕt hîp gâ ®Öm.
3. Ho¹t ®éng 3: Bµi míi(28phót)
Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc cña häc sinh
Néi dung 1: D¹y bµi h¸t Em yªu tr­êng em(lêi 2). (15phót)
- Cho HS nghe h¸t mÉu.
- H­íng dÉn HS tËp ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu (lêi 2)..
- TËp h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch
- ChoHS h¸t l¹i nhiÒu lÇn chó sủa sai 
- H­íng dÉn «n h¸t c¶ hai lêi kÕt hîp gâ ®Öm b»ng c¸c nh¹c cô gâ.
- H­íng dÉn HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ ®¬n gi¶n.
Lêi 1: C©u 1- 4 nhón ch©n nhÞp nhµng sang tr¸i, ph¶i theo nhÞp, kÕt hîp vç tay vµ nghiªng ng­êi cïng bªn víi nhịp ch©n.
C©u 5 - 8: TiÕp tôc nhón ch©n, tay tr¸i ®­a lªn chØ bªn tr¸i sau ®ã ®æi tay. Tõ c©u 9, 10 hai tay ®­a lªn «m chÐo tr­íc ngùc, ®Çu nghiªng bªn tr¸i, ph¶i theo nhÞp nhón cña ch©n.
Lêi 2: Thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c nh­ ë lêi 1 hoÆc ®Þnh h­íng cho HS tù vËn ®éng. Cho HS lªn biÓu diÔn tr­íc líp.
Néi dung2 ¤n tËp tªn c¸c nènh¹c:13
- Cho HS ®äc l¹i c¸c nèt nh¹c b»ng h×nh thøc trß ch¬i.
Ghi tªn c¸c nèt nh¹c trªn b¶ng phô sau ®ã cÊt b¶ng yªu cÇu HS ®äc l¹i.
- Cho HS lªn s¾p xÕp thø tù c¸c nèt nh¹c mµ GV ®· ®¶o lén xén.
- Nghe GV h¸t mÉu.
- TËp ®äc lêi ca theo h­íng dÉn cña GV.
- L¾ng nghe GV ®µn giai ®iÖu.
- TËp h¸t theo h­íng dÉn cña GV.
- H¸t «n l¹i lêi nhiÒu lÇn.
+ H¸t ®ång thanh.
+ H¸t theo nhãm, tæ.
+ H¸t c¸ nh©n.
- Dïng c¸c nh¹c cô gâ ®Öm h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo h­íng dÉn cña GV.
 - Thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c phô ho¹ theo h­íng dÉn cña GV.
+ Quan s¸t GV lµm ®éng t¸c mÉu. §øng t¹i chç thùc hiÖn tõng ®éng t¸c.
- HS lªn biÓu diÔn tr­íc líp.
- Nghe GV nhËn xÐt vµ ghi nhí.
- Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña GV.
- §äc tªn nèt.
- Tõng em lªn s¾p xÕp thø tù cña c¸c nèt nh¹c tõ thÊp ®Õn cao.
4. Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - DÆn dß(3phót)
- Nh¾c l¹i tªn bµi võa häc cho c¶ líp h¸t l¹i bµi kÕt hîp vËn ®éng.
- NhThủ công:	 ĐAN NONG MỐT (T1)
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (2/)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (5/) 
HS quan sát và nhận xét.
MT: HS biết ứng dụng cách gấp cắt dán 
PP: Quan sát, nhận xét
ĐD:-Mẫu đan nong mốt bằng bìa, các nan ngang và nan dọc khác màu nhau. 
-GV ghi đề lên bảng- vài HS đọc lại đề
-HS quan sát, nhận xét về đặc điểm của đan nong mốt.
-Liên hệ: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn, rổ, rá,...
-Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác như mây, ... để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.
-Mời 2 em lên bảng mở dần vật mẫu, HS suy nghĩ cách đan nong mốt.
Hoạt động 2: (24/) 
GV hướng dẫn mẫu. 
MT: 
PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát
ĐD: -Tranh quy trình đan nong mốt.
-Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
-Bìa, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
-GV treo tranh quy trình đan nong mốt lên bảng
-GV hỏi: Nhìn vào tranh quy trình, em thấy quy trình đan nong mốt gồm mấy bước ? Đó là những bước nào ?
-GV hướng dẫn HS cách đan nong mốt từng bước.
	+Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
-Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
-Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô.
 +Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa.
-Cách đan: nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
	+Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
-Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột.
-Mời 2 em lên bảng nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét.
-Cả lớp thực hiện kẻ, cắt các nan đan và tập đan nong mốt trên giấy. 
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
-Nêu quy trình cách đan nong mốt? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em sôi nổi, chăm học.
 +Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công.
 +Bút màu, kéo thủ công để tiết sau học tiếp.
Ën xÐt tiÂM NHẠC 
 - Häc bµi h¸t: Em yªu tr­êng em(lêi 2)
 - ¤n tËp tªn nèt nh¹c.
I- Môc tiªu : SGV
YCCĐ: - H¸t thuéc lêi ca (lêi 2), ®óng giai diÖu, ®óng nhÞp, ®Òu giäng.
- BiÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm vµ vËn ®éng phô ho¹ theo bµi h¸t.
- Nhí tªn nèt vµ vÞ trÝ c¸c nèt n¹c trªn khu«ng nh¹c bµn tay
IIchuÈn bÞ: B¶ng phô chÐp s·n lêi 2 chuÈn bÞ mét sè ®éng t¸c phô ho¹.
III- C¸c ho¹t ®éng D¹y- Häc chñ yÕu
1. Ho¹t ®éng 1: æn ®inh tæ chøc líp (1phót) 
2. Ho¹t ®éng 2: KiÓm tra bµi cò(3phót)
HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t t¸c gi¶. H¸t ®ång thanh kÕt hîp gâ ®Öm.
3. Ho¹t ®éng 3: Bµi míi(28phót)
Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc cña häc sinh
Néi dung 1: D¹y bµi h¸t Em yªu tr­êng em(lêi 2). (15phót)
- Cho HS nghe h¸t mÉu.
- H­íng dÉn HS tËp ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu (lêi 2)..
- TËp h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch
- ChoHS h¸t l¹i nhiÒu lÇn chó sủa sai 
- H­íng dÉn «n h¸t c¶ hai lêi kÕt hîp gâ ®Öm b»ng c¸c nh¹c cô gâ.
- H­íng dÉn HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ ®¬n gi¶n.
Lêi 1: C©u 1- 4 nhón ch©n nhÞp nhµng sang tr¸i, ph¶i theo nhÞp, kÕt hîp vç tay vµ nghiªng ng­êi cïng bªn víi nhịp ch©n.
C©u 5 - 8: TiÕp tôc nhón ch©n, tay tr¸i ®­a lªn chØ bªn tr¸i sau ®ã ®æi tay. Tõ c©u 9, 10 hai tay ®­a lªn «m chÐo tr­íc ngùc, ®Çu nghiªng bªn tr¸i, ph¶i theo nhÞp nhón cña ch©n.
Lêi 2: Thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c nh­ ë lêi 1 hoÆc ®Þnh h­íng cho HS tù vËn ®éng. Cho HS lªn biÓu diÔn tr­íc líp.
Néi dung2 ¤n tËp tªn c¸c nènh¹c:13
- Cho HS ®äc l¹i c¸c nèt nh¹c b»ng h×nh thøc trß ch¬i.
Ghi tªn c¸c nèt nh¹c trªn b¶ng phô sau ®ã cÊt b¶ng yªu cÇu HS ®äc l¹i.
- Cho HS lªn s¾p xÕp thø tù c¸c nèt nh¹c mµ GV ®· ®¶o lén xén.
- Nghe GV h¸t mÉu.
- TËp ®äc lêi ca theo h­íng dÉn cña GV.
- L¾ng nghe GV ®µn giai ®iÖu.
- TËp h¸t theo h­íng dÉn cña GV.
- H¸t «n l¹i lêi nhiÒu lÇn.
+ H¸t ®ång thanh.
+ H¸t theo nhãm, tæ.
+ H¸t c¸ nh©n.
- Dïng c¸c nh¹c cô gâ ®Öm h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo h­íng dÉn cña GV.
 - Thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c phô ho¹ theo h­íng dÉn cña GV.
+ Quan s¸t GV lµm ®éng t¸c mÉu. §øng t¹i chç thùc hiÖn tõng ®éng t¸c.
- HS lªn biÓu diÔn tr­íc líp.
- Nghe GV nhËn xÐt vµ ghi nhí.
- Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña GV.
- §äc tªn nèt.
- Tõng em lªn s¾p xÕp thø tù cña c¸c nèt nh¹c tõ thÊp ®Õn cao.
4. Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - DÆn dß(3phót)
- Nh¾c l¹i tªn bµi võa häc cho c¶ líp h¸t l¹i bµi kÕt Õt häc nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_20_ban_2_cot.doc