Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Muïc tieâu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi , hào hứng ; lúc trầm lắng tiết thương . Biết đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.(trả lời các câu hỏi trong SGK).

- Rèn kĩ năng đọc.

II . Chuẩn bị :

Tranh minh họa trang 25 sgk

Bảng phụ ghi sẳn câu đoạn hướng dẫn luyện đọc .

 

doc 25 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Buổi sáng Tập đọc 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Muïc tieâu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi , hào hứng ; lúc trầm lắng tiết thương . Biết đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.(trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc.
II . Chuẩn bị :
Tranh minh họa trang 25 sgk 
Bảng phụ ghi sẳn câu đoạn hướng dẫn luyện đọc .
III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
+) Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? 
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+) Hai đoạn còn lại cho em biết gì?
+ Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu 1 đoạn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - 3 lượt) 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 - 2 nhóm đọc bài.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1, 2:
+ vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
- Vài Hs nhắc lại.
+) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
- HS đọc 2 đoạn còn lại:
+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn giám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh.
+ Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
+) Giang Văn Minh bị ám hại.
+ Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
Toán 
LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH 
I . Mục tiêu :
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật , hình vuông .
Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
II . Chuẩn bị :
Các hình minh họa cho bài tập .
II . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: Giới thiệu bài: 
- GV đính hình vẽ lên bảng.
+ Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào?
+ Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Gv dùng thước minh hoạ trên hình.
+ Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
+ Vậy để tính DT cả mảnh đất ta làm thế nào?
* Luyện tập:
Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm
- Yêu cầu Hs nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học.
+ Thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- Hs xác định:
+ 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+ HCN có chiều dài: 
25 + 20 + 25 = 70 (m) ;
+ Chiều rộng HCN: 40,1 m.
+ Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình vuông rồi cộng các diện tích đó lại. 
- HS làm bài vào giấy nháp, 1 Hs lên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm.
 *Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN rồi tính:
 Diện tích HCN thứ nhất là:
 (3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích HCN thứ hai là:
 6,5 4,2 = 27,3 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2.
C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật to và hai hình chữ nhật bé có diện tích bằng nhau.
 Diện tích hình chữ nhật to là:
(50 + 30) (100,5 – 40,5) = 4800 (m2)
 Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:
 40,5 30 2 = 2430 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 4800 + 2430 = 7630 (m2)
 Đáp số : 7630 m2
C2: Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật to bằng nhau và 1 hình chữ nhật bé, rồi thực hiện tương tự.
 ***********************************
Buổi chiều Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I . Mục tiêu :
- HS kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Biết sắp xếp các tình tiết , sự kiện thành một câu chuyện .hiểu và trao đổi với được với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện .
- Nghe ban kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II . Chuẩn bị :
Bảng lớp viết đề tài .
Tranh , ảnh lien quan đế tiết học .
III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS kể lại một đoạn (một câu chuyện) đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Nhận xét.
2- Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn
- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
 Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
3- Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc đề bài.
1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá.
2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ.
3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể. 
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
Tiếng việt củng cố 
LUYỆN TẬP : CÂU GHÉP
I . Mục tiêu :
 Giúp HS: 
 Nắm chăc về câu ghép có căp từ chỉ quan hê.
 Nhận biết câu ghép ở các dạng bài khac nhau. 
II . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Kiểm tra:
Câu ghép ? cho vd:
2.Luyện tập :
Bài 1:Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép.
A,vì trời rét đậm 
B, Nếu mọi người chấp hành tôt luật an toàn giao thông
C, Tuy bạn Hương mới học T.Anh
Bài2:Chữa ại câu sai dưới đây cho đúng 
A, Vì ban Lan gặp nhiều khó khăn ,nhưng bạn áy vẫn học tốt .
B, Tuy quả của nó không ăn được nên chị rất thích màu hoa của nó .
Bài 3:Thêm những vế câu và cặp từ chỉ quan hệ khác nhau tạo thành ba câu ghép có nội dung khác nhau.
A, Hải lười học .
B, Linh bị ốm .
VD:
Vì Hải lười học nên cô giáo buồn .
Nếu Hải lười học thì bạn sẽ đúp lớp.
Chẳng những Hải lười học mà còn
3.Dặn dò :
Xem ,hoàn thành bài tập .
 Trả lời .H khác bổ xung.
 Nêu mục đích ,yêu cầu bài tập 1.
 Hướng dẫn học sinh yếu .
Làm bài tập cá nhân.
 Đổi vở kiểm tra.
 Hướng dẫn hs
+Thay đổi 1 vế câu
+Thay thế cặp từ chỉ quan hệ.
 Làm bài tập cá nhân .
 Đọc kết quả, H khác nhận xét .
 KL chung
Hướng dẫn làm bài tập 
 Làm bài tập theo cặp . 
 Cử đại diện chữa bài .
khác nhận xét .
 G:Nhận xét bổ xung tiết học .
 *******************************
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
Buổi sáng Chính tả ( Nghe viết )
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN 
I .Mục tiêu :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập 2a, 3a.
* Mục tiêu riêng: HSHN viết tương đối rõ ràng bài chính tả.
II. Đồ dùng daỵ học :
- Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phụ, bút dạ.
III . Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn kể điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS thắng cuộc.
* Bài tập 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
-2 HS làm lại bài 2 trong tiết chính tả trước.
- HS theo dõi SGK.
+ Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu 
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng ... n làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ ntn?
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
+ Dịch bệnh là gì?
+ Tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?
3, Củng cố dặn dò:
- HS làm bài tập trên phiếu bài tập.
- Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi
- 2 HS trả lời.
- HS đọc mục 1 SGK
+ Làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. 
+ Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt. 
+ Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, hô hấp và các dịch bệnh cúm gà, niu- cát - xơn, tụ huyết trùng...
+ Gồm máng ăn, máng uống.
+ Thức ăn, nước uống của gà được cho vào máng để đảm bảo vệ sinh và tránh rơi vãi. 
+ Cọ rửa thường xuyên để làm sạch vi trùng và các chất bẩn.
+ Bảo vệ gà không bị cáo, chồn, chuột cắn và che nắng, che mưa chắn gió cho gà.
+ Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí.
+ Trong phân gà có nhiều khí độc ... sẽ làm cho không khí trong chuồng bị ô nhiễm. Gà hít phải dễ bị mắc bệnh về hô hấp. 
+ Những bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả nănh lây lan rất nhanh. Gà bị dịch thường bị chết nhiều.
+ Giúp gà không bị bệnh dịch.
**************************************
Buổi chiều Tiếng việt củng cố
 LUYỆN TẬP : TẢ NGƯỜI 
I . Mục tiêu :
 Khắc sâu cho học sinh về cách viết văn tả người (Bố cục đủ 3 phần : Mở bài , thân bài , kết bài ) Lập dàn bài chi tiết .
 Biết diễn đạt ý thành câu gẫy gọn qua bài viết hoàn chỉnh .
II . Đồ dùng : 
Bài mẫu ,Bảng phụ ghi cấu tạo chung của kiểu bài tả người .
III . Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1 . Kiểm tra .
- Nêu bố cục bài văn tả người .
2 . Bài mới
Bài luyện tập : 
1. Bài 1: 
Đề bài :Hãy tả một người thân yêu gần gũi nhất với em.
2. Xác định đề :
-Kiểu bài :Tả người .
-Trọng tâm tả :HD, T T mà thường quan tâm đến em .
3.Lập dàn bài :
a,Mở bài :
Giới thiệu người định tả (người tả là ai? Có quan hệ ntn ? )
b, Thân bài :
+HD bên ngoài : (tên ,tuổi , tầm vóc dáng người ,gương mặt ,mài tóc , màu da .)
+Tính nết:giản dị ,chân thật,vui vẻ dễ hoà đồng,chăm chỉ,khéo léo,dịu dàng,kiên nhẫn.
c,Kết bài:nêu cảm nghĩ của em:yêu mến , gắn bó , học được nhiều điều hay 
4,Hoàn thành,bổ xung dàn bài .
5, Làm văn miệng:
6, Viết bài văn.
3 .Củng cố , dặn dò:
Nhận xét chung qua hai tiết học. Xem , hoàn thành bài viết. 
-Trả lời
-Treo bảng phụ 1H đọc bài
-Viết đề bài:
-Đọc đề bài:
-Xác định,phân tích đề bài.
-dựa vào những ý đã quan sát để lập dàn bài.
-lưu ý:Dàn bài đủ 3 phần
 +Mở bài.
 +Thân bài
 +Kết bài.
-Quan sát hướng dẫn học sinh
-Xem lại, bổ xung những chi tiết còn thiếu.
-Trình bày miệng từng phần:
 +Mở bài:2 em .
 +Thân bài:4 em. 
 +Kết bài: 2 em .
-Nhận xét về cách diễn đạt, bố cục .
-Kết luận chung .
- Viết bài từ dàn bài chi tiết .
-Quan sát nhắc nhở nề nếp học bài .
 ************************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Buổi sáng Tập làm văn 
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I . Mục tiêu : 
- HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II . Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III . Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài.
+ Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí.
* Những thiếu sót, hạn chế: 
- Dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, viết bài chưa theo đúng bố cục. 
- Một số em còn nhầm sang văn kể chuyện hoặc tường thuật.
b) Thông báo điểm.
 Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-Gọi HS lên chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b)Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Gọi HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày
 ***********************************
Toán 
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ 
DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. Mục tiêu 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
II . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2- Bài mới : Giới thiệu bài: 
Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho Hs quan sát mô hình trực quan về HHCN.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+ Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
+ Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK – 109)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS quan sát lại mô hình HHCN.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
 Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại đặc điểm giống nhau và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- 1 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
+ Có kích thước: chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của HHCN.
+ Diện tích xq của HHCN là: 
 26 4 = 104 (cm2)
- 3 - 4 Hs nêu.
+ Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.
+ Diện tích tp của HHCN là:
 104 + 40 2 = 184(m2)
- 2 Hs nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
 (5 + 4) 2 3 = 54 (m2)
Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 4 2 + 54 = 94 (m2)
 Đáp số: 94 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2.
Luyện từ và câu 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả (Nội dung ghi nhớ).
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
- HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở bài tập 3, làm được toàn bộ BT4.
II . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại BT 3 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Ghi nhớ:
 Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Chữa bài.
*Bài tập 4:
3- Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài
- Học sinh nối tiếp trình bày.
*Lời giải: 
- Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
+ vì  nên chỉ quan hệ nguyên nhân – KQ.
+ Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả.
- Câu 2: Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
+Vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân – KQ.
+ Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, 
*Lời giải:
- Các QHT: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, 
- Cặp QHT: vì  nên; bởi vì  cho nên; tại vì  cho nên; nhờ  mà;
- 3 HS trình bày.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
 *VD về lời giải:
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
 Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
 *VD về lời giải:
a) Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo.
- HS làm vào nháp.
 *Lời giải:
a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.
- HS làm vào vở rồi chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_21_nguyen_thi_ngoc_dieu.doc