Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức)

1 . Giới thiệu bài

 .Treo tranh minh họa.giới thiệu bài.(chủ điểm mới Nhớ nguồn)

2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

.Gọi 2 HS đọc cả bài văn.

-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn.

-Kết hợp giảng các từ khó.

.Cho hs đọc theo nhóm 3 ; 3 nhóm đọc.

-Bài chia 3 đoạn:

-Đoạn 1/Từ đầu đến hoành phi treo chính giữa.

-Đoạn 2/tiếp theo đồng bằng xanh mát.

-Đoạn 3 phần còn lại.

b)Tìm hiểu bài

.HS trả lời câu hỏi,

 .GV chốt lại

*Đọc diễn cảm đúng bài văn .

GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn

.Cho hs đọc theo nhóm 3 đọc diễn cảm bài văn.

 

doc 23 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
	I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. Trả lời được câu hỏi SGK.
	II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK , 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Kiểm tra bài cũ
 * Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
 .Treo tranh minh họa.giới thiệu bài.(chủ điểm mới Nhớ nguồn)
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
.Gọi 2 HS đọc cả bài văn.
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 3 ; 3 nhóm đọc.
-Bài chia 3 đoạn:
-Đoạn 1/Từ đầu đến hoành phi treo chính giữa.
-Đoạn 2/tiếp theođồng bằng xanh mát.
-Đoạn 3 phần còn lại.
b)Tìm hiểu bài
.HS trả lời câu hỏi,
 .GV chốt lại
*Đọc diễn cảm đúng bài văn .
GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn
.Cho hs đọc theo nhóm 3 đọc diễãn cảm bài văn.
3Củng cố, dặn dò:
.Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị bài:” Cửa sông”
HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi SGK 2.
.HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
.Một HS đọc lời giới thiệu.
.Một hs khá đọc cả bài.
 .HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 3 ;vài lượt
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
.HS đọc từng đoạn trả lơi các câu hỏi ở SGK.
.HS phát biểu ý của mình.
.Lớp bổ sung.
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 3. 
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc diển cảm bài văn
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
Cửa sông
I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó. Hiểu được ý nội dung bài văn :Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. Học thuộc lòng bài thơ khổ 3-4. Trả lời được câu hỏi SGK.
GDMT: GD HS ý thức quý sự thủy chung và ý thức bảo vệ môi trường. Thấy tấm lòng của cửa sông qua câu thơ: “Dù giáp mặt  Bỗng  vùng núi non”
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Kiểm tra bài cũ
 * Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
 .Treo tranh minh họa.
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
.Cho 2 HS đọc cảm cả bài thơ.
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 6, mỗi em một khổ thơ, đọc 3 nhóm.
b)Tìm hiểu bài
.HS trả lời câu hỏi,
-Đọc thầm từng khổ thơ.
-
 .GV chốt lại
*Đọc diễn cảm đúng bài văn .
GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn bài thơ và thuộc lòng bài.
3Củng cố, dặn dò:
.Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại bài 
.Chuẩn bị bài:” Nghĩa thầy trò..”
HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng.
.HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
.Hai hs khá đọc cả bài.
 .HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 6 ;vài lượt
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
.HS đọc từng khổ thơ trả lơi các câu hỏi ở SGK.
.HS phát biểu ý của mình.
.Lớp bổ sung.
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 4. 
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc diển cảm bài thơ.
-Đọc thuộc lòng.
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2011
Chính tả
Nghe - viết 
Ai là thuỷ tổ loài người
I. Mục đích yêu cầu: Nghe-Viết đúng bài chính tả. Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắt viết hoa tên riêng BT2
 II. Đồ dùng dạy học
-Phiếu ghi các danh từ riệng
-Bảng giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Kiểm tra bài cũ
 * Dạy bài mới
Hướng dẫn HS nghe - viết.
.GV đọc bài Ai là thuỷ tổ loài người cả bài.
-Cho Hs đọc thầm bài.
-GV hỏi nội dung bài.
-Chú ý viết đung danh từ riêng.
.Chấm bài tổ 2,4.
2.Hướùng dẫn HS làm bài tập chính tả.
.Bài tập 2
-Tìm danh từ riêng tên ngườitên dân tộc:
Cửu Phủ,khổng Tử, Chu Văn Vương, ngũ Đế
-Nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng.
.HS ghi bảng kẻ sẳn.
.Vài hs nhắc lại.
Bài tập 3/:Cho HS thi tìm nhanh tên một số nhân vật lịch sử.
Củng cố, dăn dò
.Nhận xét tiết học.
.Chuẩn bị bài Nghe viết : Lịch sử ngày quốc tế lao động.
.HS lắng nghe
.Chú ý các từ khó.
-Hai HS đọc lại.
-Lớp đọc thầm lại cả bài.
-HS nghe GV đọc -viết.
.HS dò lại bài.
.Hai hs dò bài cho nhau.
-GV cho HS viết .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
.Làm bài vào vở .
.Một HS làm vào bảng kẻ sẳn.
.Lớp thi đua tìm từ.
-Các nhóm thi đua tìm tên.ø
-Đọc lại mẫu chuyện.
-Trao đổi trước lớp.
Kể chuyện
Vì muôn dân
 I.Mục đích,yêu cầu
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trong sách GK,kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. Biết trao đổi và làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao thượng; biết cách cư xử; vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. 
 II. Đồ dùng dạy-học
	-Tranh ảnh minh họa như SGK.
 	III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Kiểm tra bài cũ:
.
*Bài mới
*Giới thiệu bài
2/Giáo viên kể chuyện
-GV kể 4 tranh minh họa, -Giọng kể hồi hộp nhấn giọng những từ ngữ nói đến tài trí của Trần Hưng Đạo.
b/.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
ChoHS kể chuyẹân theo từng đoạn dựøa vào tranh. 1,2,3,4.
-Tìm lời minh họa cho từng tranh.
-Kể toàn bộ câu chuyện.
 GV nhận xét, kết luận.
GV động viên, khen những em xuất sắc
*Củng cố dăn dò:
-GV nhận xét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
.Chuẩn bị bài :Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-Kể lại chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết trước
.Học sinh chú ý lắng nghe.
+Kể chuyện theo cặp đe åôn lại nội dung.
-Kể từng đoạn.
+ Vài HS kể chuyện thi trước lớp.
+Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào?
+Trình tự kể
a/+Giới thiệu câu chuyện.
c/ Nội dung câu chuyện.
.c/Trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn.
- hs kể từng đoạn theo tranh minh họa.
-Kể cả câu chuyện.
-Trao đôûi vơi lớp.
.Truyện giúp bạn hiểu được điều gì?
. Bạn suy nghĩ gì về câu chuyên đó của bác Hồ.
.Lớp nhận xét ,chọn bạn kể hay nhất .
Tập Làm văn
Tả đồ vật
 (Bài viết)
	I. Mục đích yêu cầu : Viết bài văn đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài; rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tựi nhiên.
	II. Đồ dùng dạy học.
	-Tranh ảnh minh hoạ.
`	III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét.
*Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:GV nêu MĐ YC
2.Hướng dẫn HS luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu của dề bài.
-Cho HS nhắc lại các yêu cầu cần có trong bài văn nầy.
-Một sô HS nêu một số đề bài các em chọn.
-GV giải đáp thắc mắc của HS.
HS viết bài.
3/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Tập viết đoạn đối thoại.
-Viết bài văn .
Tập Làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
	I/Mục đích yêu cầu : Dựa theo truyện Tahí Sư trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý của GV để hoàn chỉnh một đoạn văn đối thoại trong kịch với lời văn phù hợp.
	II/Đồ dùng dạy học.
	-Tranh minh hoạ phàn đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
	- bảng nhóm, bút dạ, trang phục cho HS sắm vại
`	III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra hs viết đoạn văn.
GV nhận xét.
*Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS ôn tập
-Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung BT 1.
-Cho HS đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư TTĐ.
-Bài tập 2/
-Ba HS đọc nội dung BT.
-HS1 đọc yêu cầu BT.
-HS 2 đọc gợi ý về lời thoại.-HS 3 đọc đoạn đối thoại.
-cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT 2.
Lưu ý HS
-Chú ý tính cách của hai nhân vật: Thái sư và phú nông.
-Đọc lại 7 gợi ý về lời thoại.
-Các nhóm làm trên bảng nhóm.
Bài tập 3/
-Đọc yêu cầu.
-Đọc phân vai.
-Nhóm tình nguyện sắm vai.
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau Tập viết đoạn đối thoại ..
-2HS.
+3 HS nối tiếp nhau đọc đêø bài và các gợi ý trong sách giáo khoa .
-Trao đổi trước lớp. 
+Lớp nhận xét bổ sung.
-HS rút ra nhận xét.
-Phát biểu trước lớp. 
+Lớp nhận xetù bổ sung.
-Đọc phân vai.
-Nhóm tình nguyện sắm vai.
-Trình bày trước lớp.
 +Lớp nhận xetù bổ sung.
Thứ năm, ngày 24 tháng 02 năm 2011
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
	I. Mục đích yêu cầu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ (Nội dung ghi nhớ). Hiểu được tác dụng của cách lặp từ ngữ. Biết cách sử dụng lặp từ để liên kết câu. Làm được BT ở mục 3. 
 II. Đồ dùng dạy học
Bút dạ, bảng con. 
Bảng phụ ghi sẳn kết quả BT 1, bt 2, 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 *Kiểm tra bài cũ
 * Dạy bài mới
 Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của tiết học
-a/ Phần nhận xét:
-Hai HS đọc nội dung bt 1.
-Cho HS ọc thầm đoạn văn.
-Chú ý trong câu in nghiên “ Trước đền, những khóm hải đường......
-Có từ nào lặp lại ? – từ đền lặp lại.
-Bài tập 2: -HS đọc đề nêu yêu cầu:
-Thay từ đền trong câu thứ 2 bằng các từ sau : nhà, chùa, trường ,lớp , nhận xét kết quả sau khi thay thế.
-Cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
 c /Luyện tập:
Bài tập 1:
Cho HS từng cặp trao đổi, thực hiên các yêu cầu của ba ... o vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung Vật chất, năng lượng. 
 	 II. Đồ dùng dạy – học:
 	-Thông tin , hình trang 101;102 SGK
	 -tranh ảnh sưu tầm về sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày.
	-Pin bóng đèn dây dẫn
	III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản. Nêu các thiết bị cần thiết để lắp mạch điện đơn giản.
2/Bài mới:-Giới thiệu bài .
-Hoạt động 1 Trò chơi Ai nhanh, Ai đúng.
-Củng cố cho Hs kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học.
Bước 1/ Làm việc theo nhóm 
GV nêu các câu hỏi SGK trang 100,101.
-HS nhanh chóng chọn phương án a,b,c.
Bước 2/Làm việc cả lớp. 
-Các nhóm trao đổi với nhau chon phương án đúng thật nhanh.
 - Bước 3 /Lớp nhận xét bổ sung.
GV kết luạân.
-Hoạt động 2/ trò chơi “ Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
Củng cố cho HS kiến thức về tiết kiệm điện vàù an toàn khi sử dụng điện.
-Tại sao phải tiết kiệm điện, có những cách nào để tiết kiệm điện .
Trò chơi : Tiếp sức.
-Chia nhóm GV hô ghi tên dụng cụ sử dụng điện(cách tiết kiệm điện)
-các nhóm nhanh chóng thay nhau ghi tên các thiết bị, nhóm nào nhiều là thắng.
-GV Nêu một số tình huống về việc lãng phí và tiết kiệm điện để HS chọn nhanh phương án đúng A,B,C
3/Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Thực vật và động vật.
-2 HS.
-Lắng nghe.
-Các nhóm tham gia trò chơi chọn nhanh phương án đúng.
-HS chonï phương án đúng.
-Các nhóm tham gia trò chơi.
-Chia nhóm chọn đội dự thi.
Địa lí
Châu Phi
	I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
	Mô tả sơ lược vềvị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi. Châu phi ở phía nam Châu Aâu và phía tây Châu Á ; đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : Địa hình chủ yếu là cao nguyên ; khí hậu nóng và khô ; đại bộ phận lãnh thổ là hpoang mạc và xa van. Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Phi ; chỉ được vị trí của hoang mạc Sa- ha- ra trên bản đồ- lược đồ.
	II. Đồ dùng dạy-học
	-Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.Bản đồ châu Phi.
	-Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên ,hoang mạc, rừng nhiệt đới châu Phi.
	III. Hoạt đông dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2. giới thiệu bài
 a/ Vị trí địa lí, giới hạn:
.Hoạt động 1: Làm theo nhóm.
.Bước 1:Tham khảo tranh SGK hình 1, trả lời các câu hỏi mục 1 SGK.
-Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi
-Bước 2: ghi vào phiếu học tập.
Giáo viên kết luận SGV 135
 Hoạt động 2:
 -Làm việc theo nhóm 2
- -GV kết luận :tr 127 SGV
3. Đặc điểm tự nhiên:
- Hoạt động 1/ Làm việc cả lớp
-Quan sát hình 1 sử dụng phần chú giải để nhận biết vị trí địa hình của châu Phi có ảnh hưởng gì đến khí hậu của châu Phi?
-Khí hậu châu Phi khác gì so với các châu lục khác?
-Giáo viên kết luận.
 -Hoạt động 3: Trao đổi theo gợi ý SGK,các đặc diểmkhí hậu củachâu Phi.
-Hoạt động 4: Trình bày trước lớp .
.-GV kết luận SGV tr. 135
Dặn dò.Chuẩn bị bài “Châu Phi (tt)”
Không.
.Thảo luận nhóm 2
.Các nhóm báo cáo.
.lớp nhận xét ,bổ sung.
.Dựa vào sgk ,thảo luận nhóm.
.Trình bày trước lớp.
.Lớp nhận xét bổ sung.
.HS quan sát bản đò châu Phi thảo luận à 
-Phát biểu trước lớp.
.Lớp nhận xét bổ sung.
-Vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ (SGK)
-HS triển lảm tranh ảnh sưu tầm được về cảnh thiên nhiên, hoang mạc của châu Phi. 
Toán
Kiểm tra định kì
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : Vào tết Mậu thân (19680, quân và dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố và thị xã, trong đó tiêu biểu lá trận đánh và sứ quán Mĩ ỏ Sài Gòn. Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiệ tiêu biểu của cuộc tổng tến công.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Một số hình ảnh tư liệu về nhà cuộc tổng tiến công và nổi dậy.
	-Phiếu học tập.
	-Hình trong sách GK.
III. Hoạt đông dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2. Giới thiệu bài
 3. Bài mới
Hoạt động 1/ Giới thiệu bài
-Chia lớp theo nhóm 4 thảo luận nhóm .
-Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Tetá Mậu Than năm 1968 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì ở miền Nam?
-Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân.
-Sựkiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nhĩalịch sử như thế nàođối vơứi cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta?
-Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm.
-Cho hs đọc sách gk
-Thảo luận nhóm hoàn thành các câu trả lời 
-Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập:
-Hoạt động 3 :
 +Trình bày kết quả thảo luận.
Gợi ý cho HS sử dụng lược đồ, 
-Bàn đồ hành chính VN để trình bày
-Cho HS trình bày các tranh ảnh hiện vật của cuộc tổng tiến công mậu Thân.
4.Củng cố dăn dò:.Chuẩn bị bài : Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
.HS trả lơi câu hỏi :
-Nêu ý nghĩa lịch sử của đường Trường Sơn.
-Nhận nhiệm vụ của nhóm.
-Các nhóm thảo luận.
-Trả lời nội dung các câu hỏi.
-Tham khảo SGK
 -Trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các nhóm tham gia trao đổi.
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS thảo luận, dựa vào phần chuẩn bị , tham khảo để trả lời.
Đạo đức
Thực hành giữa kì 2
 I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS biết :
 -Củng cố lại kiến thức đẫ học trong đầu học kì 2
 -Thực hiện đối xữ tốt với bạn bè xung quanh,biết tôn trọng phụ nữ,biết hợp tác với những người chung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
 -Kính trọng Tổ tiên ,ông bà cha mẹ....
 II. Đồ dùng dạy-học
	-Một số thẻ màu.
	-Phiếu học tập.
 	III. Hoạt động dạy và học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Kiểm tra bài cũ:
.
*Bài mới
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1 Tự nhận xét lại bản thân đã đạt được những chuẩn mực nào đánh giá theo các nhận xét 1,2,3,4.
.Bước 1 : GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết sau đó cho các nhóm tự nhận xét trong nhóm.
Bước 2 : GV cho HS +Từng nhóm trình bày trước lớp.
Bước 3 : Thi hát , đọc thơ đọc các câu ca dao ,tục ngữ nói về các các chủ đề đã học .
*Củng cố dăn dò:
Chuẩn bị bài “Em yêu quê hương “.
.Kể lại các bài đã học.
+Thảo luận ,trao đổi nhóm hai.
-Tự nhận xét những việc mình đã làm tốt, những việc chưa làm tốt trong các chủ đề đã học cần khắc phục trong thời gian đến.
+Trao đổi trước lớp.
+Lớp nhận xét .
-Cả lớp thi hát ,đọc thơ, đọc cao dao tục ngữ đã sưu tầm..
-Chọn bạn có nội dung hay .
Kĩ thuật
Lắp xe ben
	I. Mục đích: HS cần phải:
	-Chọn đúng các chi tiết để lắp xe ben.
	-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác thực hành.
	II. Đồ dùng dạy học
	-Mấu xe ben đã lắp sẵn.
	-Bộ lắp ráo mơ hình kĩ thuật.
	III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1/ 
-GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.
-Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế.
GV kết luận : 
Hoạt động 2:
Quan sát và nhận xét mẫu.
-Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của xe.
Hoạt động 3/ Hướng dãn thao tác kĩ thuật.
a/ Chọn các chi tiết.
-(Theo bảng kê ở SGK)
b/ lắp từng bộ phận.
- Lắp khung sàn xe.
- Lắp giá đỡ.
- Lắp các bộ phận khác.
c/Lắp ráp xe.
d/ Hướng dẫn HS cách tháo rời và sắp xếp gọn vào hộp.
Đánh giá kết quả học tập.
-GV nhận xét tiết học
-Bài sau Thực hành lắp ráp xe cần cẩu.
-Lắng nghe
-HS nêu tác dụng của xe cần cẩu.
- Trao đổi trước lớp.
-Tìm hiểu các bộ phận của xe,
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết 
-Thứ tự lắp các bộ phận.
-Thảo luận nhĩm 2 .
-Trao đổi trước lớp.
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT : MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7
I. MỤC TIÊU : 
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp với hoạt động. Kết hợp gõ phách bài TĐN số 7.
 * TH HCM: GD HS tình cảm gắn bĩ mái trường và quê hương thân yêu; yêu cảnh đẹp thiên nhiên quê hương; yêu cuộc sống hịa bình hạnh phúc; cố gắng học giỏi để xứng đáng là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước theo lời Bác Hồ dạy (lồng vào phần giới thiệu và phần kết thúc bài).
II. ĐỒ DÙNG : 
Máy hát, đĩa nhạc lớp 5.
Nhạc cụ gõ.
Bài TĐN số 7
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. PHẦN MỞ ĐẦU.
- Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học : ôn tập bài Màu xanh quê hương và học bài TĐN số 7.
2. PHẦN HOẠT ĐỘNG.
* Hoạt động 1 : ôn tập bài hát : Màu xanh quê hương 
- Học sinh ôn tập bằng cách hát kết hợp gõ nhịp
Hướng dẫn trình bày bài hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm.
+ Lĩnh xướng : Xanh xanh  hàng cây.
+ Song ca : Đang lớn dầnnơi đây.
+Lĩnh xướng : Lung linhMặt trời lên.
+Song ca. : Cho cánh đồngtươi thêm
+ Tam ca : Rung rinh tới trường
- Học sinh hát lời 2 tương tự
- Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc.
Học sinh vận động theo nhạc.
* Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc : TĐN số 7 – Em tập lái ô tô
- Giáo viên giới thiệu bài TĐN số 7.
 Po pí po po po, tôi lái xe ô tô.
Po pí po, tôi lái xe, có ai đi không nào ? 
- Giáo viên hỏi vềloại nhịp, số nhịp.
Nhịp 2/4 có 8 nhịp
- Học sinh tập nói tên nốt nhạc.
- Luyện tập cao độ.
- Học sinh đọc luyện cao độ :
Đồ – Rê – Mi – Pha - Son -La 
Đô – Rê - Mi – Pha
Pha – Mi – Rê - Đô
- Luyện tập tiết tấu.
- Học sinh gõ và đọc tiết tấu.
- Luyện tập từng câu
Học sinh tập từng câu.
- Tâp đọc cả bài.
- Ghép lời ca.
- Học sinh hát lời ca.
3. PHẦN KẾT THÚC.
- Học sinh đọc bài TĐN số 7.
- Hát bài Màu xanh quê hương.
- Chuẩn bị bài Em vẫn nhớ trường xưa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_25_ban_chuan_kien_thuc.doc