Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 3

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 3

Luyện tập.

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số và biết làm tính, so sánh các hỗn số khi đã chuyển thành phân số.

- Rèn kĩ năng tính chính xác.

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: Phấn màu.

III. Hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nhắc lại yêu cầu.

- Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Giáo viên gợi ý HS cách làm, HS khác làm vào vở.

- Gọi HS lên bảng làm.

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.

- Giáo viên chấm điểm, nhận xét, chữa bài cho HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

 

doc 20 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 03 Thứ hai, ngày 08 tháng 09 năm 2008
Chào cờ
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số và biết làm tính, so sánh các hỗn số khi đã chuyển thành phân số.
- Rèn kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nhắc lại yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên gợi ý HS cách làm, HS khác làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Giáo viên chấm điểm, nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
..
Tập đọc
Lòng dân.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng ngữ điệu, đọc phân vai, đọc diễn cảm
- Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí trong chiến đấu để lừa giặc cứu cách mạng.
- Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn đọc diễn cảm 
III. các hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ (3 Phút ): 
- Gọi đọc bài Sắc màu em yêu. Trả lời câu hỏi SGK
B.Dạy bài mới (37 phút ):
1 Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài 
– Chia đoạn : 3 đoạn Đ1 từ đầu thằng này là con
 Đ2 tiếp rục rịch tao bắn. Đ3 còn lại 
*HS quan sát tranh trong SGK. HS đọc nối tiếp theo đoạn – luyện phát âm .
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ. HS đọc theo cặp ( đọc theo nhân vật)
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài: HS thảo luận nhóm trả lời
1, Chú cán bộ gặp điều gì nguy hiểm? (Bị bọn giặc đuổi, chạy vào nhà dì Năm)
2, Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Đưa áo khoác, ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì
3, Chi tiết nào trong vở kịch làm em thích thú nhất ? vì sao?
- Chi tiết cuối phần 1 vì đây là mâu thuẫn kịch lên tới đỉnh điểm. HS đưa ra ý kiến, - - GV chốt ý. HS rút ra nội dung bài . GV ghi bảng - HS nhắc lại 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Thể hiện đúng tình cảm thái độ nhân vật, tình huống kịch
VD : cai : hống hách, xấc xược
Dì Năm : Ban đầu tự nhiên , sau giả vờ than vãn, nghẹn ngào
An : giọng đứa trẻ đang khóc 
- HS đọc theo phân vai ( dẫn chuyện , Dì Năm, An, chú cán bộ, lính , cai)
- Luyện đọc nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm phân vai. 
- Bình chọn nhóm đọc tốt.
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà đọc lại hoặc dựng lại vở kịch trên theo nhóm.
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định nhiệm vụ của bố và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình 12, 13 SGK
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3P):
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1p)
Hoạt động 3: Làm việc với SGK (12p)
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn:
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK theo cặp (2p)
+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- HS làm việc
- Làm việc cả lớp:
- Đại diện một số HS trình bày kết quả. Mỗi HS chỉ nói về nội dung của một hình.
- HS nhận xét, GV chốt ý: 
Hoạt đông 4: Thảo luận cả lớp (10p).
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình.
- HS trả lời:
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
? Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- HS trả lời. GV chốt ý: Hoạt động 5: Đóng vai (10p)
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK và thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai"
- HS trình diễn trước lớp
- HS nhận xét và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (3p): 
- GV hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật 
Đính khuy bốn lỗ.
I. Mục tiờu :
- HS biết cỏch đớnh khuy bốn lỗ theo hai cỏch.
- Đớnh được khuy bốn lỗ theo đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật
- Giỏo dục HS cú đức tớnh cẩn thận, chu đỏo.
II. Đồ dựng dạy học : 
- Mảnh vải hỡnh chữ nhật cú kớch thước 10cm x 15cm.
- Khuy bốn lỗ. Chỉ khõu, kim, phấn vạch, kộo
III. Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt). GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới : ( 37 phỳt)
1. Giới thiệu bài : 
2. Dạy bài mới :
Hoạt động 1 :Quan sỏt và nhận xột mẫu.
* GV giới thiệu mẫu khuy bốn lỗ, HD HS quan sỏt kết hợp với quan sỏt hỡnh 1 a. 
* GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy bốn lỗ.
+ Em hóy nờu tỏc dụng của việc đớnh khuy bốn lỗ ?( Giữ cho khuy ỏo được chắc.) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thao tỏc kĩ thuật.
- HS đọc lướt nội dung trong SGK và trả lời cõu hỏi.
- HS nờu cỏc quy trỡnh đớnh khuy bốn lỗ. GV nhận xột, bổ sung.
- HS vạch dấu điểm đớnh khuy. GV quan sỏt và uốn nắn 
- HS đọc và quan sỏt hỡnh 2 (SGK) và thực hiện đớnh khuy bốn lỗ.
- Cho 1- 2 HS thực hiện thao tỏc đớnh khuy bốn lỗ. HS khỏc quan sỏt và nhận xột.
- GV nhận xột và uốn nắn những thao tỏc cũn lỳng tỳng.
- HS quan sỏt hỡnh 3 (SGK) , nờu cỏch đớnh khuy bốn lỗ theo cỏch thứ hai.
- HS thực hiện thao tỏc thứ hai : đớnh khuy theo cỏch tạo hai đường khõu chộo nhau 
- GV nhận xột, hướng dẫn thờm. HS thực hành vạch dấu. 
- GV quan sỏt và hướng dẫn cỏc em. HS nhắc lại cỏch thờu.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố dặn dũ : 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị đồ dựng để giờ sau thực hành.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 09 tháng 09 năm 2008
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Bỏ khăn”.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải,trái,quay sau, dàn hàng, dồn hàng.
- Rèn kĩ năng tập hợp, dồn hàng nhanh,đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi “Bỏ khăn” yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Sân trường, nơi tập an toàn. 1chiếc còi, 1 chiếc khăn tay.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức.
Tập hợp, báo cáo, KT trang phục.
2.GV nhận lớp.
Phổ biến nội dung buổi tập.
KĐ: xoay các khớp, thi đua xếp hàng nhanh.
B.Phần cơ bản:
1.Ôn ĐHĐN.
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.
Cán sự lớp điều khiển.
GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai.
Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển.
Các tổ trình diễn. 
GV quan sát các tổ, nhận xét đánh giá, biểu dương tổ làm tốt.
Cả lớp tập lại một lượt.
2.Trò chơi vận động.
HS chơi trò chơi: Bỏ khăn.
C. Phần kết thúc:
Thả lỏng hồi tĩnh.
GV nhận xét đánh giá bài và giao bài tập vè nhà.
6-10
10-12
7-8
4-6
Tập trung 4 hàng dọc.
4 hàng ngang
4 hàng dọc chuyển 4 hàng ngang.
Cả lớp.
4 tổ luyện tập.
Lần lượt từng tổ tập.
4 hàng ngang.
GV quan sát các em tập và nhắc nhở những HS tập chưa đúng.
GV phổ biến luật chơi. HS chơi thử.
HS chơi trò chơi. GV quan sát và HD HS chơi.
HS chạy thành vòng tròn khép kín và đứng lại.
..
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về chuyển một số phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Rèn cho HS kĩ năng chuyển đúng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng làm bai tập: 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi 2 em lên bảng làm, HS làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nhắc lại yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn HS làm.
- HS làm theo nhóm ra bảng phụ.
- Giáo viên chữa bài.
Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm, HS làm vào vở.
- Giáo viên chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
.
Chớnh tả (Nhớ - viết ).
Thư gửi các học sinh.
I. Mục đớch, yờu cầu:
- Học sinh nhớ và viết lại đỳng bài chớnh tả những cõu đó được chỉ định HTL trong bài Thư gửi cỏc học sinh.
- Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần cú õm cuối u. Nắm được quy tắc đỏnh dấu thanh trong tiếng.
- Giỏo dục HS lũng kớnh yờu Bỏc Hồ.
II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ , phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ : (3 phỳt ). GV nờu mục đớch yờu cầu của giờ học.
B.Dạy bài mới: (37 phỳt )
1. Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn HS nhớ - viết .
- Gọi 2 HS đọc thuộc lũng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Thư gửi cỏc học sinh của Bỏc Hồ. Cả lớp theo dừi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa.
- GV nhắc cỏc em chỳ ý những chữ dễ viết sai, cần viết hoa,
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư tự viết bài, hết thời gian quy định, GV yờu cầu HS soỏt lại bài.
- GV chấm chữa 7 bài. 
- GV nhận xột chung.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2 : 1HS đọc yờu cầu của BT. Cả lớp theo dừi SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau lờn bảng điền vần và dấu thanh vào mụ hỡnh.
- Cả lớp và GV nhận xột kết quả bài làm của HS. 
- HS chữa bài trong vở.
Bài tập 3 : 1HS đọc yờu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn HS dựa vào mụ hỡnh cấu tạo vần phỏt biểu ý kiến, và làm bài tập.
- HS làm bài tập . 
- Gọi HS chữa BT.
- GV kết luận : dấu thanh đặt ở õm chớnh (dấu nặng đặt ở bờn dưới, cỏc dấu khỏc đặt trờn.)
4. Củng cố dặn dũ : 
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đỏnh dấu thanh trong tiếng.
.
Địa lí
Khí hậu.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản xuất của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy – học:
. Bản đồ khí hậu Việt Nam. Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động  ... luận.
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay(theo quy ước).
- GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tránh hoặc phản đối ý kiến đó.
- GV kết luận: 
Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3, SGK.
.
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về phép nhân và phép chia các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Biết đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1 đơn vị viết dưới dạng hỗn số, giải toán về diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ vẽ hình Bài tập 4 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
	 - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
	 - HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
	 - HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Giáo viên nhận xét.
Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề bài.
	 - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát hình.
	 - Giáo viên hướng dẫn HS làm, HS làm vào vở. Giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
..
Luyện từ và cõu
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I. Mục đớch, yờu cầu:
- HS luỵờn tập sử dụng đỳng chỗ một số nhúm từ đồng nghĩa khi viết cõu văn, 
đoạn văn
- Biết thờm một số thành ngữ , tục ngữ cú chung ý nghĩa: núi về tỡnh cảm của 
người Việt với đất nước, quờ hương.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học: Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ : (3 p). Gọi 2 HS làm lại bài tập 3c của giờ học trước.
B. Dạy bài mới : (37p)
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẩn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: GV nờu yờu cầu của bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, quan sỏt tranh trong SGK. 
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS trỡnh bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
Bài tập 2: HS đọc nội dung bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS thảo luận nhúm.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột. Chốt lời giải đỳng.
- HS đọc thuộc lũng 3 cõu tục ngữ.
Bài tập 3: HS đọc yờu cầu BT. 
- Cho HS suy nghĩ , chọn 1 khổ thơ trong bài : Sắc màu em yờu để viết thành một đoạn văn miờu tả.
- Cho HS nối tiếp nhau nờu khổ thơ dự định chọn.
- GV nhắc HS : cú thể viết những gỡ cú trong bài thơ, chỳ ý sử dụng cỏc từ đồng nghĩa.
- Gọi HS chữa bài. HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- GV nhận xột bổ sung.
- Bỡnh chọn bạn viết đoạn văn hay. 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn về nhà viết tiếp bài tập 3 cho hoàn chỉnh.
Lịch sử
Cuộc phản công ở Kinh thành Huế.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, dã mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1858 - 1896).
- Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Lược đồ kinh thành Huế Năm 1885.
- Bản đồ hành chính Viết Nam. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV nêu nhiệm vụ: 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV cho HS thảo luận nhóm. (GV phát phiếu học tập cho HS).
- Tổ chức cho HS trình bày kết qủa. GV nhận xét giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
- GV nhấn mạnh:
+ Tôn Thất thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần vương", kêu gọi nhân dân cả nước giúp vua đánh Pháp.
+ HS kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và hình ảnh một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của phong trào "Cần vương"(Kết hợp chỉ trên bản đồ).
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp: Em biết gì thêm về phong trào "Cần vương"?
? Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ trong phong trào "Cần vương"?
- HS kể.
- GV kể bổ sung.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống bài. 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
Đề bài : Từ những điều em quan sát được hãy lập một dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Qua phân tích bài văn mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài tả cảnh
- Biết chuyển những điều quan sát được thành một dàn ý riêng cho mình 
- Biết trình bày dàn trước các bạn một cách tự nhiên rõ ràng
II. Chuẩn bị:
- Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa. Bút dạ và bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- HS chữa bài tập 2 ( trình bày kết quả thống kê )
B. Dạy bài mới : (37p)
1, Giới thiệu bài : 
2, Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1 : 1 HS đọc cả bài Mưa rào - HS theo dõi trong SGK
- HS cả lớp đọc thầm làm việc cá nhân
1. Những dấu hiệu nào cho thấy cơn mưa sắp đến ?
2.Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa, hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
3.Tìm những từ ngữ tả cây cối con vật , bầu trời trong sau cơn mưa :
4. Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Trên kết quả quan sát , mỗi HS lập một dàn ý vào vở BT hoặc vào bảng phụ
- Một số HS dựa vào dàn ý nối tiếp nhau trình bày.
- GV và HS nhận xét 
- HS làm bài trên bảng phụ - trình bày cho cả lớp nghe
- Cả lớp nhận xét đóng góp ý kiến
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 12 tháng 09 năm 2008
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: “ Đua ngựa”
I. Mục tiêu:
- Ôn tập 7 động tác đã học của bài thể dục phát triểnt chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác điều hoà của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “ Chim về tổ”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh sân tập.
- 1-2 còi, phấn viết, cờ,...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu (8)
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản (22):
* Ôn các động tác đội hình đội ngũ:
- GV hô cho cả lớp tập - GV kết hợp quan sát, sửa sai.
- Chia tổ tập luyện.
- Tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát chung.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đua ngựa.
- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc (5)
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn về nhà ôn các động tác đã học.
...............................................................................................................
Toán
Ôn tập về giải toán.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố về cách giải bài toán có liên quan đến tỉ số ở lớp 4 “Bài toán tìm 2 số khi biết tổng (Hiệu) và tỉ của 2 số đó”.
- Rèn cho HS kĩ năng giải thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm: 
	 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
a. Bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó:
- Giáo viên gọi HS đọc bài 1, sau đó yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS, giáo viên nhận xét bài làm của bạn – một số HS nhắc lại các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
b. Bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó:
- Giáo viên gọi HS đọc bài 2, sau đó yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Tượng tự HS rút ra các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 sốđó
- Một số HS nhắ lại cách giải và so sánh cách giải của 2 dạng toán năng.
3. Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nhắc lại yêu cầu.
 - Một HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm vào vở.
 - HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
	 - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
	 - HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Giáo viên chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ viết sẵn 4 đoạn văn ( BT 1 )
- Dàn ý miêu tả cơn mưa của từng HS
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ : (3 p). Dàn ý của bài trước
B. Dạy bài mới : (37p)
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài : Tả quang cảnh sau cơn mưa
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn : Xác định nội dung của từng đoạn
- GV đính nội dung từng đoạn lên bảng
* Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn hoặc hai đoạn để bổ sung vào chỗ (  )
- HS có thể làm vào vở. Nhiều HS trình bày trước lớp, GV nhận xét bổ sung.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập . 
- 1HS nhắc lại yêu cầu của bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- HS cả lớp viết bài vào vở
- Một số HS nối tiếp trình bày bài.
- Cả lớp nghe và nhận xét. 
- GV nhận xét cho điểm 
3. Củng cố dặn dò : 
- Lớp bình chọn đoạn viết hay nhất trong giờ học. 
- Dặn dò về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
..
Âm nhạc
(GV chuyên nhạc soạn giảng)
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt văn nghệ.
I/ Yêu cầu
- Học sinh biết hát hoặc kể chuyện có nội dung về anh bộ đội Cụ Hồ.
- Bồi dưỡng cho các em tính bạo dạn tự tin trước tập thể.
II/ Nội dung:20'
- Giáo viên nêu nội dung giờ sinh hoạt.
- Học sinh nêu tên bài hát hoặc câu chuyện có nội dung về anh bộ đội Cụ Hồ.
- Học sinh thi biểu diễn trước lớp.
- Giáo viên và cr lớp bình chọn người biểu diễn hay nhất.
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung bài hát, câu chuyện.
- Giáo viên kể cho học sing nghe một câu chuyện về tấm gương dũng cảm của anh bộ đội Cụ Hồ.
III/ Tổng kết :
- GV nhận xét chung tiết học.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh thực hiện tốt, noi gương anh bộ đội Cụ Hồ.
============================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 - TUAN 03.doc