Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức)

CON GÁI.

I. Mục đích – yêu cầu:

-Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.

-Hiểu ý nghĩa: Ph phn quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cơ b Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*GDKNS: Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.-Ra quyết định

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 25 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch giảng dạy tuần 30
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài dạy
Lớp
HAI
01/04/2013
Tập đọc 
Chính tả
Khoa học
Con gái
Nghe viết : Cơ gái của tương lai
Sự sinh sản của thú 
57
57
55
BA
02/04/2013
LT và Câu
Kể chuyện
Khoa học 
Lịch sử 
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
Kể truyện đã nghe, đã đọc 
Sự sinh sản của thú 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện hồ bình 
57
57
57
57
TƯ
03/04/2013
Khoa học 
Tập đọc 
TLV
Sự sinh sản của thú 
Tà áo dài Việt Nam
Ơn tập về tả con vật 
54,56
57
NĂM
04/04/2013
LT và Câu
Khoa học
Địa lí
Ơn tập về dấu câu ( dấu phẩy ) 
Sự nuơi dạy con của một số loại thú
Các đại dương trên thế giới 
57
57,55
57
SÁU
05/04/2013
Khoa học
Tập làm văn
SH lớp
Sự nuơi dạy con của một số loại thú
Kiểm tra viết ( tả con vật) 
54,56
57
57
TẬP ĐỌC
CON GÁI. 
I. Mục đích – yêu cầu:
-Đọc diễn cảm được tồn bộ bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDKNS: Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.-Ra quyết định
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- Ổn định
2. Bài kiến thức cũ : Một vụ đắm tàu
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi trong SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Bài đọc tiếp tục chủ điểm Nam và nữ các em học hôm nay có tên gọi: Con gái. Với bài đọc này các em sẽ thấy con gái đáng quý, đáng trân trọng như con trai hay không? Cần có thái độ như thế nào với tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, xem thường con gái.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Bài văn này chia thành mấy đoạn?
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khĩ.
- Cho HS đọc đoạn trong nhĩm.
- Mời 1HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
	Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
 Yêu cầu Hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: 
+Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng các đoạn 2, 3, 4, trả lời các câu hỏi:
+Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người không vui vì mẹ sinh em gái?
+Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5, trả lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về vấn đề sinh con gái, con trai?
Giáo viên chốt: Qua câu chuyện về một bạn gái đang quý như Mơ. Có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng rất vô lí, bất công và lạc hậu.
Gọi 1 Hs đọc tồn bài
- Nội dung chính của bài nịi lên điều gì?
- Yêu cầu Hs đọc lại
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
- Gọi Hs đọc lại bài
Tìm giọng đọc của bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1+2
- Đọc mẫu
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhĩm đơi
- Tổ chức thi đọc
Giáo viên nhận xét – tuyên dương
	Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính của bài
- Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn dị : 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: “Tà áo dài Việt Nam”.
Hát 
Học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- 5 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu buồn.
Đoạn 2: đêm chợ.
Đoạn 3: Mẹ nước mắt.
Đoạn 4: Chiều nay hú vía.
- Đoạn 5: Tối đó không bằng.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc doạn trong nhĩm
- 1 HS đọc
Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa là câu nói thể hiện ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái).
- 3 Hs nối tiếp đọc
Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không hiểu vì thấy mình không kém các bạn trai, Mơ nói với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà.
Các chi tiết:
+ Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
+ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ – trong khi các bạn trai còn mải đá bóng.
+ Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ.
+ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan ).
- 1 Hs đọc
Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng” – dì rất tự hào về Mơ.
Học sinh phát biểu tự do.
Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó có ngoan ngoãn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm để giúp đỡ cha mẹ, làm cha mẹ vui lòng hay không. Dân gian có câu: Trai mà chi, gái mà chi/ Sinh con có nghĩa có tình là hơn.
- 1 Hs đọc
- Phê [phán quan niệm trọng nam khinh nữ . Khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi , chăm làm , dũng cảm cứu bạn.
- 2 Hs đọc
- Nối tiếp đọc
- Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
 Luyện đọc
 Học sinh thi đọc diễn cảm 
Trả lời
 Chính tả (nghe viết)
Tiết 30: Cơ gái của tương lai
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
II- Đồ dùng dạy - học : 
- GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập số 2 .
- HS : sgk, vở,... .
III- Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ : Nhớ-viết:Đất nước
+ Nêu các quy tắc viết hoa tên các huân chương, huy chương, giảI thưởng, danh hiệu?
- Hát
- Trả lời 
+ Viết lại các cụm từ cho đúng quy tắc: Anh hùng, lao động, Huân chương, Kháng chiến hạng Nhì.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm ra nháp.
+ Nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu – ghi đầu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn chính tả
- Trao đổi đoạn viết
- Đọc đoạn viết
- Gọi Hs đọc 
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhân vật được nhắc đến trong bài là ai? Vì sao bạn được gọi là ( Cơ gái của tương lai)? 
- Bạn Lan Anh, bạn đã đặt chân tới 11 quốc gia khi chưa tới 17 tuổi, bạn đã viết hàng trăm bài báo, viết về những vấn đề quan tâm bằng tiếng anh. Đĩ chính là phẩm chất cần thiét của những con người trong thời đại thơng tin.
- Luyện viết từ khĩ 
- Yêu cầu HS luyện viết từ khĩ vào bảng con.
- Đọc lại đoạn viết chính tả.
- H/S tự tìm từ, viết, tự đọc từ khĩ.
- Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe
- Đọc từng từ, cụm từ ,câu ngắn cho Hs viết chính tả.
- Học sinh viết bài .
- Sốt bài chấm bài, chữa lỗi
- H/S sốt lỗi theo GV
- Đổi vở kiểm tra chéo
- GV trả bài thơng báo KQ, nhận xét bài viết.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2: 
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
- H/S nêu yêu cầu
- 1 H/S đọc các cụm từ in nghiêng 
- Em nhận xét xem các cụm từ này mang ý nghĩa gì?
+ Chỉ tên các danh hiệu, huân chương, giải thưởng.
- Nhắc lại các quy tắc viết hoa các danh hiệu, huân chương, giải thưởng?
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên trong từng bộ phận của cụm từ
- Học sinh tự làm bài, 2 nhĩm tự làm bài vào bảng phụ
Đã viết 
Viết lại
anh hùng lao động
Anh hùng Lao động
anh hùng lực lượng vũ trang
Anh hùng Lực lượng vũ trang
huân chương sao vàng
Huân chương Sao vàng
huân chương lao động hạng nhất
Huân chương Lao động hạng Nhất
huân chương độc lập hạng ba
Huân chương Độc lập hạng Ba
huân chương độc lập hạng nhất
Huân chương Độc lập hạng Nhất
Bài tập 3: 
- Yêu cầu Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu Hs thảo luận nhĩm đơi hồn thành bài tập.
- H/S thảo luận cặp đơi, điền KQ vào SGK bằng bút chì
- 1 học sinh làm bài trên bảng phụ – gắn bảng nhận xét
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác định điền các cụm từ cho đúng.
Kết quả:
+ Huân chương Sao vàng
+ Huân chương Quân cơng
+ Huân chương Lao động
Hoạt động 4 . Củng cố - dặn dị
+ Nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi?
+ GV nhận xét và đánh giá giờ học.
- Dặn dị:
+ Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau : CT Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam.
- Trả lời
Khoa học
Tiết 59: Sự sinh sản của thú (Trang 120)
 I . Mục tiêu :
 - Biết thú là động vật đẻ con.
 II . Đồ dùng dạy – học :
 -GV : Hình trang 120, 121 . Phiếu bài tập
 - HS : SGK,....
 III . Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ho¹t ®éng 1. Khëi ®éng
 - ỉn ®Þnh
 - Kiểm tra kiÕn thøc cũ: Sự sinh sản và nuơi con của chim
- + Gọi HS trả lời câu hỏi liên 
 quan nội dung bài 
 - Nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu – ghi đầu bài
Hoạt động2 : Cung cấp kiến thức mới
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện một số nhĩm báo cáo, các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Chỉ vào các bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuơi dưỡng ở đâu? 
- Chỉ và nĩi tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy?
- Thú con sinh ra cĩ hình dáng giống thú mẹ chưa?
- Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuơi bằng gì?
- So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong tình hình sinh sản cuả thú và chim bạn cĩ nhận xét gì?
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập 
- Phát phiếu bài tập, yêu cầu học sinh quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hồn thành bài tập .
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét , bình chọn .
Hoạt động 4. Củng cố dặn dị
- Trị chơi : Ai nhanh hơn
- Nhận xét – tuyên dương
- GV nhận xét giờ học .
- Khen HS cĩ ý thức học .
 Dặn dị.
 - Về ơn lại bài . Xem bài sau : 
 Sự nuơi dạy con của một số lồi
 thú .
- Hát
- Trả lời
- Thảo luận nhĩm đơi
- Đại diện nhĩm trình bày
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ 
+ Đầu, mình, chân, rốn, mồn, đuơi và nhau thai.
- Thú con sinh ra cĩ hình dáng giống thú mẹ.
+ Được thú mẹ nu ... ọc
- 1 HS đọc
- Đọc thầm lại nội dung bài Chim hoạ mi hĩt. Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi của bài.
 Bố cục
 Nội dung của mỗi đoạn 
Đoạn 1: Câu đầu
- Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Đoạn 2: Tiếp đến . . . cỏ cây 
- Tả tiếng hĩt đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
Đoạn 3: Tiếp đến . . . bĩng đêm dày
- Tả cảnh ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
Đoạn 4: Phần cịn lại
- Tả cách hĩt chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
- Tác giả quan sát chim hoạ mi hĩt bằng mắt
( thị giác), bằng tai (thính giác)
- Ví dụ : Những chi tiết và hình ảnh so sánh: Tiếng chim hĩt khi êm đềm, cĩ khi rộn ràng như tiếng đàn trong bĩng xế.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Quan sát tranh ảnh một số con vật .
- Nối tiếp giới thiệu con vật chọn định tả .
- Viết bài vào vở .
- HS nối tiếp đọc bài viết của mình .
- Trả lời 
Luyện từ và câu
Tiết 56: Ơn tập về dấu câu ( dấu phẩy ) (Trang:124)
 I . Mục đích – yêu cầu: 
 - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
II . Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ
 - HS : Sgk,...
 III . Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 . Khởi động
 - Ổn định   
- Giới thiệu – ghi đầu bài.
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 ( 124 ): Xác định ví dụ đã cho vào ơ thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy.
- Yêu cầu Hs đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gọi Hs trình bày 
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 2 ( 124 ): Cĩ thể điền dấu chấm hoặc dấu phấy vào ơ trống nào trong mẩu chuyện sau ? Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc.
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs dung viết chì điền vào trong sgk
- Nhận xét – ghi điểm
Hoạt động 3 . Hoạt động nối tiếp
- Bài học hơm nay các em ơn dấu câu gì?
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
-Tuyên dương HS cĩ ý thức học tập tốt
 Dặn dị
- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
- Hát
- 1hs đọc ,cả lớp đọc thầm.
- Đọc kĩ từng ví dụ và tìm ra những chỗ cĩ dấu phẩy trong mỗi câu.
-Phân tích cấu tạo câu xem dấu phẩy đĩ ngăn cách những bộ phận nào của câu rồi điền vào bảng cho thích hợp:
- 1 HS làm vào bảng phụ.cả lớp làm vào vở.
- Trình bày
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu
Câu a
Ngăn cách các vế trong câu
Câu c
- 1 Hs đọc
- 1 Hs làm bảng phụ, cả lớp làm vào sgk,..
Lời giải:
Sáng hơm ấy, cĩ một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn . Cậu bé thích nghe điệu 
nhạc của buổi sáng mùa xuân.
Cĩ một thầy giáo cũng dậy sớm , đi ra 
vườn theo cậu bé mù. Thầy giáo đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi: 
. . . Mơi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nĩi:
- Tha thầy em cha được nhìn thấy hoa mào gà, cũng cha được nhìn thấy cành đào ra hoa.
- Bằng một giọng nĩi nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hơn người mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
- HS trả lời
Khoa học
Tiết 60: Sự nuơi dạy con của một số loại thú(Trang:122)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu).
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Thơng tin và hình trang 122, 123
- HS : sgk,...
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ : Sự sinh sản của thú
 - Gọi Hs trả lời câu hỏi liên quan nội dung bài 
- GV nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu - ghi đầu bài
Hoạt động 2. Cung cấp kiến thức mới
- GV yêu cầu học sinh đọc thơng tin trong SGK – Thảo luận nhĩm 4 trả lời câu hỏi 
- Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
-Vì sao hổ mẹ khơng rời con suất tuần sau khi sinh?
- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Hổ con sống độc lập từ khi nào?
- Hươu ăn gì để sống?
- Hươu đẻ mấy con một lứa, khi mới sinh ra chúng đã biết làm gì?
- Tại sao hươu con mới 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy?
- Nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
- Trị chơi thú săn mồi và con mồi
GV: hướng dẫn học sinh cách chơi
GV: tổ chức cho học sinh tiến hành chơi
- Hổ săn mồi, hươu chạy chốn kẻ thù
- Nhận xét và khen ngợi những nhĩm thực hiện tốt
Hoạt động 4. Củng cố dặn dị : 
- Bài học hơm nay cĩ nội dung gì?
- GV nhận xét giờ.
 - Dặn dị: về học bài, chuẩn bị bài giờ sau.Ơn tập động vật và thực vật.
- Hát
- Trả lời
- Thảo luận theo nhĩm 4
+ Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả
Thống nhất:
-Hổ thường sinh sản vào mùa xuân
- Vì hổ con sau khi sinh rất yếu nên hổ mẹ phải ấp ủ bảo vệ chúng suất tuần đầu.
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi
- Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm tuổi
- Ăn cỏ, lá cây, sống theo bầy đàn
- Hươu thường đẻ 1 con 1 lứa, hươu vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
- Chạy là tự bảo vệ tốt nhất của lồi hươu đẻ chốn kẻ thù (hổ, báo) khơng để kẻ thù đuổi bắt ăn thịt.
- 1 nhĩm tìm hiểu về hổ, một nhĩm tìm hiểu về hươu. 
HS: chơi
- 2,3 em nhắc lại bài học.
Địa lí
Tiết 30: Các đại dương trên thế giới ( Trang 129)
 I. Mục tiêu: 
 - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ, hoặc trên quả địa cầu).
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để timg một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. .
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bản đồ thế giới ( HĐ2)
 - HS : Phiếu học tập.( HĐ2)
 III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Khởi động
- Ổn định 
- Kiểm tra kiến thức cũ: Châu Đại Dương và châu Nam Cực
+ Gọi HS trả lời các câu hỏi liên quan nội dung bài
+ Nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu – ghi đầu bài bài
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/130 hồn thành bảng thống kê theo nhĩm vào phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày
- Nhận xét – kết luận
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
- Treo bảng số liệu yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu trả lời câu hỏi
- Nêu diện tích, độ sâu trung bình độ sâu lớn nhất của từng Đại dương
- Xếp các Đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích.
- Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về Đại dương nào?
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị 
- Thi kể về các Đại dương.
- GV cùng HS bình chọn
- Nhận xét – tuyên dương 
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ của bài.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương HS cĩ ý tốt 
 trong giờ học .
 Dặn dị
- Về ơn lại bài . Xem bài sau : Địa lí địa phương .
- HS : Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Quan sát – thảo luận nhĩm 4
- Trình bày , các nhĩm khác nhận xét- bổ sung.
Tên đại dương
Vị trí nằm ở bán cầu nào
Giáp với châu lục đại dương
Thái Bình
Dương
Phần lớn ở bán cầu Tây một phần nhỏ ở bán cầu Đơng
- Giáp các châu lục: Châu Mĩ, Châu Á, Châu Đại Dương, châu Nam Cực, 
Ấn Độ Dương
Nằm ở bán cầu Đơng
- Giáp các châu lục: Châu Á, châu Đại 
Dương, châu Nam Cực, châu Phi, châu Âu 
- Giáp các Đại Dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Một nửa nằm ở bán cầu Đơng, một nửa nằm ở bán cầu Tây
- Giáp các châu lục: Châu Âu , Châu Phi , châu Mĩ 
- Giáp các Đại Dương: Thái Bình Dương, ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Nằm ở vùng cực Bắc
- Giáp các châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ.
- Giáp các Đại Dương: Thái Bình Dương
- HS tiếp nối nêu 
- VD: ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2 độ sâu trung bình: 3963m, độ sấu lớn nhất: 7455m..
- Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Thuộc về Thái Bình Dương.
HS: Làm việc theo nhĩm thi kể về các đại dương mà mình biết .
*Trên trái đất cĩ 4 đại dương đĩ làvà độ sâu trung bình lớn nhất.
- Nêu nội dung bài học SGK/130
Tập làm văn
Tiết 56: Kiểm tra viết ( tả con vật) (Trang125)
 I . Mục đích – yêu cầu :
- Viết được một bài văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
 II . Đồ dùng dạy - học:
 - HS : VBT
III . Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Khởi động
- Ổn định
- Giới thiệu – ghi đầu bài.
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập
- Ghi bảng đề bài 
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
GV hướng dẫn HS chọn những con vật gần gũi nhất, yêu thích nhất để tả.
-Cấu tạo bài văn gồm mấy phần
Cuối giờ GV thu bài để chấm
Hoạt động 3. Hoạt động nối tiếp
- Bài hơm nay các em viết bài văn gì?
- GV nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra. Khen HS cĩ ý thức làm bà
 Dặn dị - Về viết lại bài văn cho hay hơn. - Chú ý từ ngữ, hình ảnh gợi màu sắc, dùng biện pháp so sánh, nhân hố để bài viết thêm sinh động.Chuẩn bị bài : TLV: Ơn tập về tả cảnh
- Hát
- Cấu tạo bài văn gồm 3 phần:
 Mở bài – thân bài – kết bài.
- Dựa vào gợi ý SGK những hiểu biết về kiểu bài tả con vật để làm bài.
- Xác định yêu cầu của đề bài, tìm ý, lập dàn ý.
- Viết bài vào vở bài tập
- Đọc lại bài và hồn chỉnh bài làm
- Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.Bố cục bài viết
- HS trả lời
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết sinh hoạt lớp Tuần : 30
I . Mục tiêu 
- Giúp Hs thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân ,của tồ trong học tập,sinh hoạt tuần qua.
- Biết phát huy mặt tốt ,khắc phục mặt tồn tại để tiến bộ.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác trong học tập,tự tin mạnh dạn trước tập thể lớp.
II . Chuẩn bị
GV: Phương hướng tuần sau
HS : Nội dung báo cáo
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Nêu nội dung của tiết sinh 
hoạt
Hoạt động 2 : Rút kinh nghiệm tuần qua
Yêu cầu các tổ báo cáo
Tổng kết chung.
Khen ( những mặt khơng vi phạm )
Nhận xét mặt Hs vi phạm
Muốn học tập tốt thì chúng ta phải làm gì?
Yêu cầu Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
Trong tiết sinh hoạt đầu tuần,Thầy tổng phụ trách đã phát động phong trào gì?
Thơng báo kết quả thi giữa HKII
Nhận xét
Hoạt động 3 : Phương hướng tuần sau
Chăm sĩc cây xanh
Đi học đúng giờ
Tập Thể dục đầu và giữa giờ nghiêm túc.
Mang dụng cụ học tập đầy đủ
Giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị
Trị chơi : “ Đèn xanh- đèn đỏ”
Nhận xét – tuyên dương
Nhận xét tiết sinh hoạt
Dặn dị :Chúng ta thực hiện tốt các phương hướng đã đưa ra trong tuần tới.
Hát
Tổ trưởng các tổ báo cáo
Chú ý lắng nghe thầy cơ giảng bài,khơng làm việc riêng.
Khẩn trương tập thể dục đầu và giữa giờ.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
Khơng vứt rác bừa bãi nên bỏ đúng nơi qui định.
Trang nghiêm trong chào cờ
 - Đọc
Quỹ heo đất
- An tồn giao thơng.
- Lắng nghe
 - Tham gia

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_30_ban_chuan_kien_thuc.doc